Gãy xương hàm mặt và đội mũ bảo hiểm ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1

5 75 0
Gãy xương hàm mặt và đội mũ bảo hiểm ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết xác định nguyên nhân, đặc điểm vị trí gãy xương hàm mặt ở trẻ em. Tìm hiểu thực trạng đội mũ bảo hiểm cho trẻ em và so sánh mức độ nghiêm trọng về gãy xương hàm mặt giữa nhóm có đội mũ bảo hiểm và nhóm không đội mũ bảo hiểm tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học GÃY XƯƠNG HÀM MẶT VÀ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Tạ Thị Ngọc Hà*, Nguyễn Văn Đẩu* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định nguyên nhân, đặc điểm vị trí gãy xương hàm mặt trẻ em Tìm hiểu thực trạng đội mũ bảo hiểm cho trẻ em so sánh mức độ nghiêm trọng gãy xương hàm mặt nhóm có đội mũ bảo hiểm nhóm khơng đội mũ bảo hiểm Bệnh Viện Nhi Đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca, tất bệnh nhi 16 tuổi có chẩn đốn lâm sàng cận lâm sàng gãy xương vùng hàm mặt nhập Bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ 1/1/2019 đến 31/05/2019 Kết quả: Ghi nhận 24 trường hợp gãy xương hàm mặt, tuổi trung bình 10,1 tuổi Tỉ lệ Nam: Nữ 2:1 Trong có 22 trường hợp tai nạn giao thơng (chiếm 91,6%) Và có trường hợp đội mũ bảo hiểm (chiếm 26,3%), có 13 trường hợp gãy xương tầng mặt giữa, trường hợp gãy xương hàm dưới, trường hợp gãy xương kết hợp.Vị trí gãy xương thường gặp gãy tầng mặt Và khơng có khác biệt nhiều mức độ nghiêm trọng gãy xương hàm mặt nhóm có đội mũ bảo hiểm nhóm khơng đội mũ bảo hiểm Kết luận: Tỉ lệ gãy xương hàm mặt trẻ em ngày gia tăng đáng kể, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông vị trí gãy xương thường gặp gãy tầng mặt Vấn đề đội mũ bảo hiểm cho trẻ chưa bậc phụ huynh quan tâm mức loại mũ bảo hiểm sử dụng đa số loại mũ bảo hiểm hở mặt, có tác dụng che chắn vùng đầu khơng có tác dụng bảo vệ vùng hàm mặt Do đó, nên ban hành luật sử dụng mũ bảo hiểm bắt buộc cho trẻ cần có loại mũ bảo hiểm phù hợp để thay Từ khóa: gãy xương hàm mặt, vai trò mũ bảo hiểm ABSTRACT MAXILLOFACIAL FRACTURE AND HELMET FOR MAXILLOFACIAL REGION IN CHILDREN AT THE CHILDREN HOSPITAL Ta Thi Ngoc Ha, Nguyen Van Dau * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 – No - 2019: 197 – 201 Objective: To define the cause, characteristics of the position of the maxillofacial fracture in children The situation of helmet wearing for children and compare the severity of maxillofacial fracture between the helmet and unhelmet wearing at Children's Hospital Methods: Prospective case series study All patients under 16 years old with clinical and subclinical diagnosis of maxillofacial fracture admitted to Children's Hospital from January 1, 2019 to May 31, 2019 Results: There were 24 cases of maxillofacial fracture, the average age was 10.1 years old The male to female ratio was 2:1 In which there are 22 cases due to traffic accidents (91.6%) And there are only cases of helmet wearing (22.7%) There were 12 cases of middle third fractures, cases of mandibular fractures and combined fractures Middle third fractures occurred most frequently (60%) And there is not much difference in the severity of maxillofacial fractures between the helmeted and non-helmeted using Conclusions: The rate of maxillofacial fracture in children is increasing significantly, mainly due to traffic *Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Tạ Thị Ngọc Hà ĐT: 0978584422 Email: ha_ngoc192@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng 197 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 accidents and middle third fractures is the most common positions The problem of wearing helmets for children has not been properly concerned by parents And what kind of helmet we are using most of them are open-face helmets, only have the effect of covering the head area without protecting the maxillofacial area Therefore, it is advisable to enact a law to use helmets for children and to have a more suitable helmet to replace Key words: maxillofacial fracture in children, role of helmet cứu nhiều, đặc biệt đối tượng trẻ em ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương nói chung chấn thương hàm mặt nói riêng vấn đề nóng bỏng hoàn cảnh nước ta nay, nơi mà phương tiện giao thông chủ yếu xe bánh Và có lẽ khơng có tổn thương mà bệnh nhân quan tâm lo lắng tổn thương vùng hàm mặt Chấn thương hàm mặt gây nhiều tổn thương đa dạng, tổn thương không điều trị sớm mức ảnh hưởng nhiều đến giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ, tâm lý phát triển tồn diện người bệnh(1,3) Đã có nhiều nghiên cứu gãy xương hàm mặt khảo sát đối tượng người lớn, trẻ em Gãy xương hàm mặt trẻ em nói chung gặp so với người lớn Tuy nhiên, tháng đầu năm 2019, theo tình hình bệnh nhân nhập viện chấn thương hàm mặt bệnh viện Nhi Đồng 1, cho thấy tỉ lệ trẻ bị chấn thương hàm mặt ngày gia tăng đáng kể Nguyên nhân gây chấn thương tai nạn giao thông Điều đặc biệt, số trẻ bị chấn thương này, đa số không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không quy cách xảy tai nạn Nhiều bậc phụ huynh thờ ơ, chưa quan tâm mức đến việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ Và có nhiều trẻ tự điều khiển xe máy, xe đạp điện chưa đủ tuổi cho phép Một vấn đề là: loại mũ bảo hiểm mà sử dụng loại mũ bảo hiểm hở mặt (mũ bảo hiểm nửa đầu) bảo vệ vùng hàm mặt xảy tai nạn hay không? Tác dụng bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não mũ bảo hiểm làm rõ qua nhiều nghiên cứu trước đây, vai trò mũ bảo hiểm vùng hàm mặt chưa nghiên 198 ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi chấn thương hàm mặt nhập viện điều trị bệnh viện Nhi Đồng Tiêu chí chọn mẫu Tất bệnh nhi 16 tuổi có chẩn đốn lâm sàng cận lâm sàng gãy xương vùng hàm mặt Tiêu chí loại trừ Các bệnh 16 tuổi có gãy xương hàm mặt bệnh 16 tuổi chấn thương vị trí khác khơng có gãy xương hàm mặt Cỡ mẫu Lấy trọn mẫu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ 01/01/2019 đến 31/05/2019 khoa Răng Hàm Mặt Bệnh Viện Nhi Đồng Biến số nghiên cứu Tuổi, giới tính, nguyên nhân gây chấn thương, vị trí gãy xương, có đội mũ bảo hiểm, khơng đội mũ bảo hiểm Thu thập xử lý số liệu Số liệu thu thập qua khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng, kết cận lâm sàng hồ sơ bệnh án Dân số nghiên cứu chia thành nhóm: nhóm có đội mũ bảo hiểm nhóm khơng có đội mũ bảo hiểm, ghi nhận khác biệt mức độ chấn thương nhóm Các số liệu mã hóa, sau nhập phân tích phần mềm stata 10.0 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Các biến số định lượng trình bày dạng trung bình độ lệch chuẩn Các biến số định tính: tính tỉ lệ phần trăm KẾT QUẢ Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Qua nghiên cứu 24 trường hợp gãy xương hàm mặt bệnh viện Nhi Đồng 1, nhận thấy tỷ lệ Nam/Nữ là: 2/1, lớn 16 tuổi, nhỏ tuổi, tuổi trung bình 10,1 tuổi Đa số trường hợp gãy xương tai nạn giao thơng Và điều đặc biệt có đến 14 phần lớn trẻ không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không đạt yêu cầu Bảng Phân bố bệnh theo giới tính Giới Nam Nữ N=24 16 % 66,7 33,3 Nguyên nhân gãy xương hàm mặt trẻ em thông, bố mẹ chở xe máy tự điều khiển xe máy, xe điện Trong có ca có đội mũ bảo hiểm, 14 ca khơng có đội mũ bảo hiểm (Bảng 4, 5) Bảng Hoàn cảnh chấn thương Hoàn cảnh chấn thương Đi, chạy Được chở xe máy Tự điều khiển xe máy, xe điện N=24 22 Đội mũ bảo hiểm Không đội mũ bảo hiểm Sự phân bố vị trí gãy xương Bảng Phân bố vị trí gãy xương Vị trí Gãy tầng mặt Gãy xương hàm Gãy kết hợp N = 24 13 % 54,2 33,3 12,5 Qua nghiên cứu cho thấy gãy xương hàm mặt trẻ em gặp nhiều gãy xương tầng mặt Trong 24 trường hợp chấn thương, ghi nhận 13 trường hợp gãy tầng mặt giữa, trường hợp gãy xương hàm trường hợp gãy xương kết hợp: gãy tầng mặt kết hợp với gãy xương hàm (Bảng 3) Thực trạng đội mũ bảo hiểm cho trẻ Trong 22 trường hợp gãy xương tai nạn giao thơng, có 19 trường hợp tham gia giao % 13,6 40,9 45,5 n=19 14 % 26,3 73,7 (tổng 22 ca, loại ca , chạy khơng đội mũ bảo hiểm nên khảo sát 19 ca tham gia phương tiện giao thông) Sự khác mức độ chấn thương nhóm có đội mũ bảo hiểm nhóm khơng đội mũ bảo hiểm Bảng Mức độ chấn thương n= 19 Chấn thương Chấn thương sọ não hàm mặt Đội mũ bảo hiểm 5 Không đội mũ bảo 14 14 hiểm % 91,6 8,4 Trong 24 trường hợp nghiên cứu, có 22 trường hợp tai nạn giao thông, trường hợp té lầu, trường hợp té Nguyên nhân gây gãy xương hàm mặt tai nạn giao thông, chiếm 91,6% (Bảng 2) n=22 10 Bảng Tỉ lệ sử dụng mũ bảo hiểm Bảng Phân bố nguyên nhân Nguyên nhân Tai nạn giao thông Té ngã Nghiên cứu Y học Chúng khảo sát 19 trường hợp tham gia giao thông , chia làm nhóm, nhóm có sử dụng mũ bảo hiểm (5 trẻ) nhóm khơng có sử dụng mũ bảo hiểm (14 trẻ) Qua thăm khám lâm sàng kết cận lâm sàng: ghi nhận có trẻ bị chấn thương sọ não 14 trẻ không đội mũ, khơng có trẻ bị chấn thương sọ não nhóm trẻ có đội mũ bảo hiểm Về chấn thương hàm mặt: 14 trẻ không đội mũ bảo hiểm ghi nhận có gãy xương hàm gãy xương tầng mặt nghiêm trọng Trong trẻ có đội mũ bảo hiểm ghi nhận có gãy xương hàm gãy xương tầng mặt nặng nề khơng so với nhóm trẻ không đội mũ bảo hiểm Chúng nhận thấy khác biệt nhiều mức độ chấn thương hàm mặt nhóm (Bảng 6) Tuy nhiên chấn thương hàm mặt trẻ có đội mũ hay khơng đội mũ có mức độ Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng 199 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 chấn thương tương tự nhau, khơng có khác biệt nhiều Điều có nghĩa việc sử dụng loại mũ bảo hiểm không phù hợp BÀN LUẬN Qua nhiên cứu, nhận thấy tỉ lệ gãy xương hàm mặt trẻ em điều trị khoa Răng hàm mặt (RHM) bệnh viện Nhi Đồng ngày gia tăng Cùng thời điểm nghiên cứu năm 2018, thống kê 15 ca gãy xương Năm 2019 24 ca tăng ca so với năm trước Chấn thương gãy xương hàm mặt xảy nam nhiều nữ, với tỉ lệ nam:nữ 2:1 Nguyên nhân gây gãy xương hàm mặt phổ biến tai nạn giao thông, chiếm đến 91,6%, chiếm tỉ lệ cao Kết nguyên nhân gây gãy xương hàm mặt nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước khảo sát đối tượng người lớn Việt Nam nước phát triển giới Theo số liệu nghiên cứu viện Răng Hàm Mặt Hà Nội năm 2010: 80% tai nạn giao thông 20% nguyên nhân khác té ngã, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động Một nghiên cứu Ấn Độ đăng tạp chí Hàn Quốc năm 2016, cho thấy chấn thương hàm mặt tai nạn giao thông chiếm 73,8% 26,2% nguyên nhân khác(6) Việc chẩn đoán gãy xương hàm mặt trẻ em khó khăn nhiều so với người lớn thường bị bỏ sót, đặc biệt trẻ nhỏ, trẻ không hợp tác Do để có chẩn đốn xác định xác cần phải dựa vào nhiều yếu tố: khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, kết cận lâm sàng Trong phim CT scanner cận lâm sàng có giá trị cho chẩn đốn Mức độ nghiêm trọng gãy xương hàm mặt phụ thuộc vào nguyên nhân, chế xảy chấn thương, hoàn cảnh xảy chấn thương Qua nghiên cứu cho thấy gãy xương hàm mặt trẻ em gặp nhiều gãy xương tầng mặt gãy xương hàm Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Phong Vũ - 200 Lê Đức Lánh (2006 – 2010), gãy tầng mặt chiếm 71,5%, gãy xương hàm 28,5%(2) Nhưng kết trái ngược với nghiên cứu giới Gãy xương hàm chiếm tỉ lệ cao gãy tầng mặt giữa, theo Galas: Gãy XHD chiếm 60%, theo Ortakoglu 72,2% “Phân tích gãy xương hàm mặt năm khảo sát 157 bệnh nhân”(4) Về thực trạng sử dụng mũ bảo hiểm cho trẻ em Qua nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ đội mũ bảo hiểm cho trẻ em thấp, chưa quan tâm mức Nhiều bậc phụ huynh thờ với việc trang bị mũ bảo hiểm cho em Có lẽ luật sử dụng mũ bảo hiểm cho trẻ em nước ta chưa ban hành nghiêm ngặt bậc phụ huynh chưa lường trước nguy cơ, rủi ro vùng đầu mặt trẻ xảy tai nạn Và với vai trò mũ bảo hiểm Tác dụng bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não mũ bảo hiểm làm rõ qua nhiều nghiên cứu trước Theo Cochrane năm 2009 “Mũ bảo hiểm giảm 42% nguy tử vong giảm 69% nguy chấn thương sọ não” Qua kết nghiên cứu trên, nhận thấy mức độ nghiêm trọng gãy xương hàm mặt nhóm có bảo hiểm nhóm khơng có bảo hiểm nhau, khơng có khác biệt nhiều Theo cảm nhận loại mũ bảo hiểm mà sử dụng loại mũ bảo hiểm hở mặt (mũ bảo hiểm nửa đầu) bảo vệ phần đầu, sọ não khơng có che chắn vùng mặt xảy tai nạn Loại mũ kín mặt Loại mũ bảo hiểm mà sử dụng loại mũ bảo hiểm hở mặt có tác dụng bảo vệ vùng đầu, khơng có tác dụng che chắn vùng hàm mặt Do cần phải có loại mũ bảo hiểm phù hợp để thay thế, loại mũ bảo hiểm kín mặt vừa có tác dụng bảo vệ vùng đầu, vừa có tác dụng bảo vệ vùng hàm mặt Cần khuyến khích người sử dụng loại mũ bảo hiểm kín mặt để giảm thiểu tối đa nguy cơ, mức Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 độ nghiêm trọng chấn thương hàm mặt xảy tai nạn(5) (Hình 1) Nghiên cứu Y học ban hành luật sử dụng mũ bảo hiểm bắt buộc cho trẻ em Đề xuất nên có loại mũ bảo hiểm kín mặt có kết cấu vừa che chắn phần đầu, vừa che chắn phần mặt để thay loại mũ bảo hiểm sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình Mũ bảo hiểm hở mặt mũ bảo hiểm kín mặt KẾT LUẬN Gãy xương hàm mặt trẻ em ngày gia tăng đáng kể, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thơng vị trí gãy xương thường gặp gãy tầng mặt Vấn đề đội mũ bảo hiểm cho trẻ nói chung chưa bậc phụ huynh quan tâm mức Và loại mũ bảo hiểm sử dụng đa số loại mũ bảo hiểm hở mặt, có tác dụng che chắn vùng đầu khơng có tác dụng bảo vệ vùng hàm mặt Do để giảm thiểu tỉ lệ gãy xương hàm mặt, giảm thiểu mức độ nghiêm trọng gãy xương hàm mặt, việc tuyên truyền, giáo dục đến người chấp hành nghiêm chỉnh luật an tồn giao thơng, phải Borle RM (2014) “Maxilofacial trauma”, in: Borle RM, Textbook of oral and maxillofacial surgery, 2th, pp.423 Elsevier India Lê Phong Vũ, Lê Đức Lánh (2011) “Dịch tễ lâm sàng điều trị gãy xương hàm bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010” Y học TP Hồ Chí Minh, 15(2):208212 Nguyễn Bắc Hùng (2000) Chấn thương vùng hàm mặt - Bài giảng phẫu thuật tạo hình Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại Học Y Hà Nội Ortakoglu K, et al (2004) “An analysis of maxilofacial fracture: A 5-year survey of 157 patients” Mil Med, 169(9):723-727 Ruslin M, et al (2018) “The influence of helmet on the prevention of maxillofacial fractures sustained during motorcycle accidents” Cogent Engineering, 5(1):e1-7 Singaram M, et al (2016) “Prevalence, pattern, etiology, and management of maxillofacial trauma in a developing country: a retrospective study” J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg, 42(4):174–181 Ngày nhận báo: 20/07/2019 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/07/2019 Ngày báo đăng: 05/09/2019 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng 201 ... nhóm trẻ có đội mũ bảo hiểm Về chấn thương hàm mặt: 14 trẻ khơng đội mũ bảo hiểm ghi nhận có gãy xương hàm gãy xương tầng mặt nghiêm trọng Trong trẻ có đội mũ bảo hiểm ghi nhận có gãy xương hàm gãy. .. Không đội mũ bảo hiểm Sự phân bố vị trí gãy xương Bảng Phân bố vị trí gãy xương Vị trí Gãy tầng mặt Gãy xương hàm Gãy kết hợp N = 24 13 % 54,2 33,3 12 ,5 Qua nghiên cứu cho thấy gãy xương hàm mặt trẻ. .. Từ 01/ 01/ 2 019 đến 31/ 05/2 019 khoa Răng Hàm Mặt Bệnh Viện Nhi Đồng Biến số nghiên cứu Tuổi, giới tính, nguyên nhân gây chấn thương, vị trí gãy xương, có đội mũ bảo hiểm, khơng đội mũ bảo hiểm

Ngày đăng: 09/02/2020, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan