Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh sẩn ngứa nội sinh và một số yếu tố chuyển hóa tại Khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

7 91 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh sẩn ngứa nội sinh và một số yếu tố chuyển hóa tại Khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh và tìm hiểu mối liên quan với một số chỉ số chuyển hoá (glucid, lipid, glucid). Đối tượng và phương pháp: gồm 32 bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh (cỡ mẫu thuận tiện) nằm điều trị nội trú tại khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 03/2011 đến 8/2011. Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu trên bệnh nhân về một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số về chuyển hóa.

Nguyễn Quý Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 27 - 33 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH SẨN NGỨA NỘI SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CHUYỂN HÓA TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Quý Thái1*, Hà Thị Thanh Nga , Nguyễn Thị Hải Yến2 2 Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh tìm hiểu mối liên quan với số số chuyển hoá (glucid, lipid, glucid) Đối tượng phương pháp: gồm 32 bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh (cỡ mẫu thuận tiện) nằm điều trị nội trú khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 03/2011 đến 8/2011 Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu bệnh nhân số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số số chuyển hóa Kết quả: bệnh chủ yếu gặp tuổi trung niên (93,4%) Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp chiếm tỷ lệ 18,7%, rối loạn chuyển hóa lipid 9,4%, bệnh tiểu đường 6,3% Mơ hình lâm sàng gồm: Ngứa (100%), sẩn huyết 100%, sẩn đỏ 78,1%, vẩy tiết, trợt chảy dịch 71,9%, dày da lichen hóa 53,1%, sẩn cục - sẹo 43,7% Vị trí tổn thương: thân 50%, tồn thân 25%, tay chân 25% Tỷ lệ bệnh nhân có tăng bạch cầu (đa nhân): 34,4%, rối loạn men gan (SGOT, SGPT) 37,5%, có hình ảnh siêu âm gan - mật bất thường 46,9% Mơ hình rối loạn số chuyển hóa: Cholesterol 50%, LDL-C 31,3%, Glucose 15,6%, Triglycerit 12,5%, Protein TP (giảm) 12,5%, Albumin (giảm) 12,5%, HDL-C 6,3%, Ure, Creatinin 3,1% Kết luận: hình thái lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh chưa có thay đổi đặc biệt, tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn số số chuyển hóa glucid, lipit, protid cao Tác giả khuyến nghị: cần phát triệt để rối loạn cận lâm sàng nói chung, chuyển hóa nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh sẩn ngứa Từ khóa: Sẩn ngứa, chuyển hóa, glucid, lipid, protid ĐẶT VẤN ĐỀ* Sẩn ngứa (Prurigo) bệnh ngồi da thường gặp, có xu gia tăng chiếm khoảng từ 30% - 45% bệnh da liễu đến khám phòng khám chuyên khoa [1], [4], [6] Bệnh gây ngứa nhiều làm cho người bệnh ăn, ngủ kéo dài dẫn tới hậu thể mệt mỏi, suy kiệt, …và nói chung làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh [7], [10] Theo nhiều tác giả, bệnh sẩn ngứa nội sinh có ngun khơng phải tác nhân bên ngoài, mà rối loạn bệnh lý bên thể gây (chiếm tới 50% trường hợp sẩn ngứa nội sinh): bệnh gan, thận, rối loạn tiêu hoá, yếu tố tâm sinh lý - xã hội; rối loạn chuyển hóa, nội tiết đái tháo * đường, mỡ máu tăng cao…[2], [3], [8], [9], [11] Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan với rối loạn chuyển hóa, làm sở giúp cho việc định hướng chẩn đoán bệnh cách có hệ thống tồn diện nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh vấn đề cần thiết Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh Khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Tìm hiểu mối liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh số yếu tố chuyển hoá (glucid, lipid glucid) địa điểm nghiên cứu nói 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Thu Hiền Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh nằm điều trị nội trú khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: từ 03/2011 đến 8/2011 Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào triệu chứng lâm sàng kinh điển: - Cơ năng: Bệnh nhân có ngứa - Tổn thương (TTCB): sẩn huyết thanh, sẩn đỏ, vết xước, chợt, chảy dịch, vết thâm sẹo, sẩn cục, hay dày da thâm da, tổn thương đứng riêng rẽ tập trung thành đám, mảng thể Vị trí tổn thương: chân tay, thân người, nếp gấp, toàn thân Tiêu chuẩn loại trừ: Sẩn ngứa trẻ em, sẩn ngứa phụ nữ có thai, sẩn ngứa nguyên nhân bên ngồi (tìm ngun nhân) Phương pháp nghiên cứu Loại nghiên cứu: mô tả tiến cứu Cỡ mẫu nghiên cứu: thuận tiện, bao gồm bệnh nhân chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh nằm điều trị nội trú Khoa Da liễu BVĐKTƯ Thái Nguyên.( tối thiểu n>=30) Chọn mẫu: chủ đích (mẫu tồn bộ) Các tiêu nghiên cứu: - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: + Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, tiền sử bệnh lý nội khoa, mơ hình tổn thương lâm sàng, vị trí tổn thương + Tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có rối loạn số số sinh hóa máu (chức gan, thận) số rối loạn số số cận lâm sàng khác (công thức máu, siêu âm gan - mật, XQ tim phổi, chức gan, thận…) - Liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh số yếu tố chuyển hóa glucid, lipid, protid + Mơ hình rối loạn bất thường số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) bệnh sẩn ngứa nội sinh 89(01/2): 21 - 26 + Tương quan mức độ bệnh sẩn ngứa số số chuyển hóa glucid, lipid, protid số số sinh hóa máu khác (Glucose, Cholesterol, Triglycerit, HDL-C, LDL-C, SGOT, SGPT, Ure, Creatinin, Protein TP, Albumin) Kỹ thuật nghiên cứu: - Sử dụng mẫu phiếu nghiên cứu, dựa khám lâm sàng, vấn tham khảo hồ sơ bệnh án tất bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh điều trị nội trú khoa Da liễu thời gian nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu - Tất bệnh nhân chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh làm xét nghiệm: công thức máu (SLBC, BCĐNTT), nước tiểu (cặn, 10 thông số, protein), chụp XQ tim phổi, siêu âm gan- mật, số sinh hoá liên quan đến chuyển hố (glucose máu lúc đói, cholesterol, trirglycerid, HDL-C, HDL-L, protid máu TP, albumin máu , SGOT, SGOP, ure, creatinin) khoa Huyết học, Sinh hoá Chẩn đoán hình ảnh thuộc Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên + Xét nghiệm (XN) Công thức máu ( SLBC, BCĐNTT): thực máy phân tích tự động Celltax Fe - Nhật + XN Nước tiểu: thực máy Clintex, Hãng Bayer - Đức + XN Sinh hóa máu (glucose máu lúc đói, cholesterol, triglycerid, HDL-C, HDL-L, protid máu TP, albumin máu , SGOT, SGOP, ure, creatinin): thực máy phân tích đa thơng số AU 640, Hãng Olympus - Nhật + Các kỹ thuật XN cận lâm sàng khác (XQ, siêu âm) thực theo kỹ thuật thường quy 2.6 Cách xác định số số nghiên cứu: - Mức độ bệnh sẩn ngứa quy ước dựa vào tổn thương (TTCB) da chia theo mức độ sau: Mức độ bệnh nhẹ: TTCB đơn có sẩn huyết Mức độ bệnh vừa: TTCB có sẩn huyết + sẩn phù (mày đay) 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Q Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Mức độ bệnh nặng: TTCB có sẩn huyết + sẩn cục Mức độ bệnh nặng: TTCB có sẩn huyết + sẩn cục + dày da lichen hóa - Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường: dựa theo hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ: Đường máu lúc đói ≥ 126mg/dl (7.0 mmol/l) Trong trường hợp bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường điều trị thuốc hạ đường máu chẩn đoán đái tháo đường 89(01/2): 27 - 33 - Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo Tổ chức Y tế giới (WHO): Huyết áp tâm thu >= 140mmHg huyết áp tâm trương >=90mmHg -Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu theo APT III: + Cholesterol toàn phần >6,2mmol/l; Triglycerid >=2,4 mmol/l + HDL-C =4,2 mmol/l Xử lý số liệu: Theo phương pháp thông kê y học, dựa phần mềm thống kê STATA 13.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Nam Giới Tuổi Số lượng 10 13 22 19-45 45-60 >60 Tổng Nữ Tỷ lệ % 31,5 40, 71,9 Số lượng 10 Tổng Tỷ lệ % 6,5 9,4 12, 28,1 Số lượng 13 17 32 Tỷ lệ % 6,5 40,6 53,1 100,0 Nhận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa nam giới chiếm 71,9%, cao nữ (28,1%) chủ yếu gặp tuổi ≥ 45 (93,7%) Bảng Phân bố bệnh nhân theo địa dư dân tộc Dân tộc Địa dư Nông thôn Thành thị Tổng Kinh Số lượng 21 29 % 25,0 65,6 90,6 Khác Số lượng 3 % 9,4 0,0 9,4 Tổng Số lượng % 11 34,4 21 65,4 32 100,0 Nhận xét: Kết nghiên cứu bảng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sẩn ngứa thành thị (65, 6%) cao nông thôn (34, 4%), tỷ lệ dân tộc kinh chiếm 90,6% Bảng Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh nội khoa Tiền sử bệnh Bệnh tiểu đường Bệnh tăng huyết áp Bệnh RLCH Lipid Bình thường Tổng Số lượng 21 32 Tỷ lệ % 6, 18,7 9,4 65,6 100,0 Nhận xét: Qua bảng ta thấy bệnh nhân sẩn ngứa có mắc kèm theo bệnh nội khoa khác gồm: tiểu đường chiếm tỷ lệ 6,3%, tăng huyết áp 18,7% rối loạn chuyển hóa lipid 9,4 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quý Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Bảng Mơ hình tổn thương lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh Số lượng (n = 32) 32 32 25 23 23 17 14 Tỷ lệ Triệu chứng Ngứa Sẩn huyết Sẩn đỏ Vẩy tiết Trợt, chảy dịch Dày da-lichen hóa Sẩn cục, sẹo Tỷ lệ % 100,0 100,0 78,1 71,9 71,9 53,1 43,7 Nhận xét: Qua bảng ta thấy 100% bệnh nhân sẩn ngứa có triệu chứng ngứa có tổn thương sẩn huyết thanh; sẩn đỏ (mày đay): 78,1%; vẩy tiết 71,9%; chảy dịch; dày da 53,1%; sẩn cục, sẹo 43,7% Bảng 5: Phân bố bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh theo vị trí tổn thương Tỷ lệ Vị trí Thân người Chân, tay Tồn thân Tổng Số lượng Tỷ lệ % 16 8 32 50,0 25,0 25,0 100 Nhận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ vị trí thường gặp bệnh sẩn ngứa chủ yếu thân người chiếm 50,0%, tứ chi 25,0%, phân bố toàn thân 25,0% Bảng 6: Tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có rối loạn bất thường số số cận lâm sàng Tỷ lệ bệnh nhân Số lượng Tỷ lệ % sẩn ngứa Chỉ số cận lâm sàng Siêu âm gan mật (n = 32) 15 46,9 SGOT, SGPT (n = 32) 12 37,5 CTM (SLBC) (n = 32) 11 34,4 X-Quang tim phổi (n = 32) 3,1 Nhận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ bệnh nhân có hình ảnh siêu âm gan - mật bất thường 46,9%; thay đổi công thức máu (chủ yếu số lượng bạch cầu đa nhân tăng) chiếm tỷ lệ 34,4% 89(01/2): 27 - 33 Bảng Mơ hình rối loạn bất thường số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) bệnh sẩn ngứa nội sinh (n = 32) Rối loạn Chỉ số cận lâm sàng Cholesterol LDL - C Glucose Triglycerit Protein toàn phần Albumin HDL - C Ure, Creatinin Số lượng Tỷ lệ % 16 10 4 50, 31,3 15,6 12,5 12,5 12,5 6,3 3,1 Nhận xét: Qua bảng ta thấy mơ hình rối loạn bất thường số chuyển hóa bệnh nhân sẩn ngứa gồm: Cholesterol 50,0%, LDL-C 31,3%, Glucose 15,6%, Triglycerid, Albumin Protein TP 12,5%; rối loạn khác thấy gặp Bảng Tương quan mức độ bệnh sẩn ngứa với số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) số số cận lâm sàng khác (men gan) Cặp tương quan MĐB-Glucose MĐB-Cholesterol MĐB-Triglycerit MĐB-HDL-C MĐB-LDL-C MĐB-Ure MĐB-Creatinin MĐB-Protein TP MĐB-Albumin MĐB-SGOT MĐB-SGPT Hệ số tương quan (R spearman) -0,52 -0.21 -0,01 -0,04 -0,37 -0,34 -0,1 -0,14 -0,22 -0,09 0,07 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Qua bảng ta thấy chưa thấy có tương quan số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) số cận lâm sàng khác (men gan, thận) với mức độ bệnh bệnh sẩn ngứa nội sinh (với p>0,05,… p>0,05) 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quý Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ BÀN LUẬN Kết nghiên cứu (bảng 1) cho thấy: Đa số bệnh nhân mắc bệnh sẩn ngứa nội sinh gặp tuổi trung niên: 93,4% (trong 60 tuổi chiếm 53,1%) Kết hoàn toàn phù hợp với y văn kết nhiều nghiên cứu khác [4], [6], [10] Có thể lứa tuổi này, lão hóa quan phận thể diễn với tốc độ nhanh khơng tránh khỏi có nhiều rối loạn, rối loạn chức năng, rối loạn chuyển hóa nội tiết… Và khả mắc bệnh sẩn ngứa nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao phù hợp Kết bảng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có tiền sử mắc nội khoa cao: huyết áp cao: 18,7%, rối loạn chuyển hóa lipid 9,4% bệnh tiểu đường 6,3% Kết tương tự kết nghiên cứu Trần Việt Đệ, Lê Thành Khánh Hải nhiều tác giả khác [4], [5], [6], [9] Thông tin góp phần làm phong phú thêm kiến thức sinh bệnh học bệnh sẩn ngứa nội sinh - bệnh mà chế rối loạn gây sẩn ngứa phức tạp, chí nhiều khia cạnh chưa rõ ràng [8] Kết nghiên cứu (bảng 5, 6) cho thấy mơ hình tổn thương lâm sàng bệnh sẩn ngứa gồm: 100% bệnh nhân có ngứa sẩn huyết thanh, sẩn đỏ 78,1%, vẩy tiết, trợt chảy dịch 71,9%, dày da lichen hóa 53,1%, thâm da, sẩn cục 43,7% Vị trí tổn thương gặp nhiều thân người chiếm 50%, toàn thân 25%, tay chân 25% Kết phù hợp với y văn nhận xét nhiều tác giả khác [4], [6], [7], [9] Như bước đầu chúng tơi cho hình thái lâm sàng bệnh sẩn ngứa chưa thấy có thay đổi đặc biệt Kết nghiên cứu (bảng 7) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có rối loạn công thức máu (tăng bạch cầu đa nhân) 34,4% Phải bị bệnh sẩn ngứa, bệnh nhân gãi nhiều làm da bị trầy xước, trợt, chảy dịch nên dễ gây nhiễm khuẩn da phối 89(01/2): 27 - 33 hợp Nhưng mặt khác vấn đề nên nghiên cứu thêm, khai thác sâu lâm sàng cận lâm sàng nhằm phát triệt để ổ nhiễm khuẩn thể người bệnh Bởi nhiễm trùng tiềm tàng bên thể tác nhân góp phần vào q trình phát sinh, phát triển bệnh sẩn ngứa nội sinh [10] Tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có rối loạn men gan (SGOT, SGPT) chiếm 37,5%; với có hình ảnh siêu âm gan mật bất thường 46,9% Kết phù hợp với thông báo Rowland Payne CM nhiều tác giả khác (các rối loạn chức gan chiếm tới 50% trường hợp sẩn ngứa nội sinh) [9] Kết bảng cho thấy mơ hình rối loạn bất thường xét nghiệm sinh hóa máu số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) bệnh sẩn ngứa nội sinh gồm: Cholesterol 50%, LDL-C 31,3%, Glucose 15,6%, Triglycerit 12,5%, Protein TP (giảm) 12,5%, Albumin (giảm) 12,5%, HDL - C 6,3%, Creatinin 3,1% Mặc dù thấy nghiên cứu mơ hình rối loạn chuyển hóa bệnh sẩn ngứa nội sinh công bố để so sánh, chúng tơi cho kết hồn toàn phù hợp với nhận xét Cohen JB, … Greither A: Các rối loạn chuyển hóa (glucid, lipid) nội tiết đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học bệnh sẩn ngứa nội sinh [2], [5] Như thấy thực hành lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh, thuốc điều trị kinh điển lựa chọn glucocorticoids, việc phát rối loạn cận lâm sàng nói chung, rối loạn chuyển hóa nói riêng, góp phần định hướng cho việc chẩn đốn có hệ thống tồn diện, nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh sẩn ngứa nội sinh - bệnh coi mạn tính khó chữa ln vấn đề cần thiết Tuy kết bảng cho thấy chưa có tương quan giữa số số chuyển hóa glucid, lipid protid với mức độ bệnh bệnh sẩn ngứa nội sinh Nhưng, theo vấn đề nên cần 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quý Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ nghiên cứu thêm thời gian tới nghiên cứu cỡ mẫu khiêm tốn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 trường hợp bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh điều trị nội trú khoa Da liễu - Bệnh viên ĐKTƯ Thái Ngun từ 3/2011 đến 7/2011 chúng tơi có số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh Bệnh sẩn ngứa nội sinh chủ yếu gặp tuổi trung niên (93,4%) Tỷ lệ bệnh nhân sẩn ngứa có tiền sử huyết áp cao: 18,7%, rối loạn chuyển hóa lipid 9,4% bệnh tiểu đường 6,3% Mơ hình lâm sàng bệnh sẩn ngứa gồm: Ngứa (100%), sẩn huyết 100%, sẩn đỏ 78,1%, vẩy tiết, trợt chảy dịch 71,9%, dày da lichen hóa 53,1%, sẩn cục - sẹo 43,7% Vị trí tổn thương thân người 50%, toàn thân 25%, tay chân 25% Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn cơng thức máu (tăng bạch cầu đa nhân) 34,4%, rối loạn men gan (SGOT, SGPT): 37,5%, có hình ảnh siêu âm gan - mật bất thường: 46,9% Liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh số số chuyển hố glucid, lipid, protid Mơ hình rối loạn số số chuyển hóa bệnh sẩn ngứa nội sinh: Cholesterol 50%, LDL-C 31,3%, Glucose 15,6%, Triglycerit 12,5%, Protein TP (giảm) 12,5%, Albumin (giảm) 12,5%, HDL - C 6,3% Chưa thấy có tương quan giữa số số chuyển hóa glucid, lipid protid với mức độ bệnh bệnh sẩn ngứa nội sinh (với p>0,05) KHUYẾN NGHỊ - Cần phát triệt để rối loạn cận lâm sàng nói chung rối loạn chuyển hóa nói riêng thực hành lâm sàng, góp phần 89(01/2): 27 - 33 nâng cao chất lượng điều trị toàn diện bệnh sẩn ngứa nội sinh - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm mối liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh với yếu tố rối loạn cận lâm sàng nói chung, rối loạn chuyển hóa nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (1994), “Sẩn ngứa”, Bệnh Da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 87-91 [2] Cohen JB, Janniger CK, Piela Z, (1999), “Dermatologic correlates of selected metabolic events”, J Med, 30 (3-4):149-56 [3] Dazzi C, Erma D, Piccinno R,… (2010), "Psychological factors involved in prurigo nodularis: A pilot study”, J Dermatolog Treat, (4): 211-4 [4] Trần Việt Đệ (2008), Tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến bệnh da người nhiều tuổi trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người già tàn tật Thạch Lộc, TP Hồ Chí Minh, Luận văn BS CKII, Trường Đại học Y Dược, TP HCM [5] Greither A (1980), “Pruritus and prurigo”, Hautarzt, Jul;31(7):397- 405 [6] Lê Thành Khánh Hải (2008), Tỷ lệ bệnh da yếu tố liên quan người lớn béo phì phòng khám béo phì viện Y Dược học Dân tộc - TP HCM, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, TP HCM [7] Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu,… (1996), Bệnh da người già - Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập II, tr 234-238 [8] Lee MR, Shumack S (2005), “Prurigo nodularis: a review”, Australas J Dermatol, 46(4):211-18 [9] Rowland Payne CM, Wilkinson JD, McKee PH, (1985), “Nodular prurigo a clinicopathological study of 46 patients”, Br J Dermatol, 113(4): 431-9 [10] Nguyễn Quý Thái, Phạm Cơng Chính, Trần Văn Tiến (2011), Bệnh da miễn dịch - dị ứng, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội, tr 98 -103 [11] Winton GB, Lewis CW, (1982), “Dermatoses of pregnancy”, J Am Acad Dermatol, Jun: (6): 977 - 98 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quý Thái Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 27 - 33 SUMMARY STUDY ON RELATIONSHIP BETWEEN ENDOGENOUS PRURIGO AND SOME METABOLISM FACTORS AT THE DEPARTMENT OF DERMATOLOGY IN THAINGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL Nguyen Quy Thai1*, Ha Thi Thanh Nga2, Nguyen Thi Hai Yen2 Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy Thai Nguyen National General Hospital Objective: To describe several clinical and subclinical characteristics of endogenous prurigo and to understand relationship of this disease with some metabolism factors (glucid, lipid and protid ) Subjects and method: 32 patient with endogenous prorigo (convenience sampling) treated at Department of Dermatology in Thai Nguyen Central General Hospital between March, 2011 and August, 2011 Prospectively descriptive study design on patients about several clinical and subclinical characteristics as well as metabolism indices Result: This disease was often occurred in middle age (93.4%) The rate of patient with the history of hypertension was 18.7%, with lipid metabolism disorders was 9.4% and with diabetes was 6.3% Clinical model included: itching (100%), pustule with the serum (100%), red pustule (78.1%), scab and slippery skin (71.9%), a thick skin of Lichen (53.1%), scar- nodule pustule (43.7%) Lesion positions: Body (50%), all the body (25%), arm and leg (25%) Percentage of patients with elevated polymorph nuclear leukocyte was 34.4%, disorders of liver enzymes ( SGOT, SGPT) were 47.5%, abnormal liver and bile ultrasound pictures were 46.9% The model of metabolism index disorders: cholesterol disorders (50%), disorders of LDL-C (31.3%, glucose disorders (15.6%), triglyceride disorders (12.5%), dropped total protein (12.5%), dropped albumin (12.5%), HDL-C (6.3%), urea, creatinin (3.1%) Conclusion: Clinical form of endogenous prorigo was specially not changed, however, the percentage of patients with glucid, lipid, protid metabolism disorders was rather high It is recommended that it ssary to strictly find out sub clinical disorders in general and metabolism disorders in particular, helping systematic and all- sided diagnosis in order to improve the quality of treatment of prurigo Key words: Prurigo, metabolism, glucid, lipid, protid * 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... gan, thận…) - Liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh số yếu tố chuyển hóa glucid, lipid, protid + Mơ hình rối loạn bất thường số số chuyển hóa (glucid, lipid, protid) bệnh sẩn ngứa nội sinh 89(01/2):... chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán sẩn ngứa nội sinh nằm điều trị nội trú khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa. .. siêu âm gan - mật bất thường: 46,9% Liên quan bệnh sẩn ngứa nội sinh số số chuyển hố glucid, lipid, protid Mơ hình rối loạn số số chuyển hóa bệnh sẩn ngứa nội sinh: Cholesterol 50%, LDL-C 31,3%,

Ngày đăng: 20/01/2020, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan