Mục tiêu nghiên cứu trình bày về việc theo dõi và đánh giá biên độ vận động hàm dưới sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới bằng kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn so sánh với đường dưới hàm. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng với 94 bệnh nhân gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘ VẬN ĐỘNG HÀM DƯỚI SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ LỒI CẦU XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG QUA ĐƯỜNG MIỆNG VỚI NỘI SOI HƯỚNG DẪN Hồ Nguyễn Thanh Chơn*, Lâm Hoài Phương* TÓM TẮT Mục tiêu: Theo dõi đánh giá biên độ vận động hàm sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn so sánh với đường hàm Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng với 94 bệnh nhân gãy cổ lồi cầu xương hàm chia thành hai nhóm kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn (nhóm B) đường hàm (nhóm A) bệnh viện Răng Hàm Mặt TW TPHCM, theo dõi so sánh đánh giá biên độ vận động hàm vào thời điểm 1, 2, tháng sau phẫu thuật Kết quả: Biên độ há, trước sang bên tối đa trung bình nhóm tăng dần qua thời điểm tái khám khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Có 94% nhóm B 91,5% nhóm A có biên độ há bình thường sau phẫu thuật tháng Biên độ trước tối đa trung bình sau phẫu thuật tháng nhóm B 8,1 ± 1,87mm nhóm A 7,8 ± 2,13mm Biên độ sang bên lành tối đa trung bình sau phẫu thuật tháng nhóm B 9,4 ± 1,99mm nhóm A 9,4 ± 2,26mm Biên độ sang bên gãy tối đa trung bình sau phẫu thuật tháng nhóm B 9,8 ± 2,04mm nhóm A 9,8 ± 1,95mm Kết luận: Nghiên cứu cho thấy biên độ vận động hàm sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn đường hàm trở bình thường từ thời điểm sau phẫu thuật tháng, góp phần mang lại thành cơng chức hạn chế biến chứng cho bệnh nhân Từ khóa: Gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới, đường miệng, nội soi hướng dẫn ABSTRACT POST-OPERATIVE EVALUATION OF MANDIBULAR MOBILITY OF TREATMENT OF SUBCONDYLAR MANDIBULAR FRACTURES BY OSTEOSYNTHESIS VIA ENDOSCOPIC-ASSISTED INTRAORAL APPROACH Ho Nguyen Thanh Chon, Lam Hoai Phuong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 285 - 293 Objectives: To postoperatively follow up and evaluate mandibular functional movement of treatment of mandibular subcondylar fractures by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach compared with submandibular approach Methods: A randomized controlled trial with 94 patients of subcondylar fractures divided into two groups by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach (group B) and submandibular approach (group A) at National Hospital of Odonto-Stomatology at Ho Chi Minh City, were followed up and evaluated in term of mandibular motion at 1, 2, and months postoperatively Results: Maximal mouth opening, protrusive and lateral excursion increase during reexamination periods There are 94% cases of group B and 91.5% cases of group A recover to normal maximal mouth opening at * Bộ môn Phẫu thuật hàm mặt-Khoa Răng Hàm Mặt-Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS Hồ Nguyễn Thanh Chơn ĐT: 0918836655 Email: thanhchon@gmail.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 285 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 months postoperative Average range of protrusive excursion is 8.1 ± 1.87mm in group B and 7.8 ± 2.13mm in group A at month postoperatively Average range of non-fractured side excursion is 9.4 ± 1.99m in group B and 9.4 ± 2.26mm in group A at month postoperatively Average range of fractured side excursion is 9.8 ± 2.04mm in group B and 9.8 ± 1.95mm in group A at months postoperatively Conclusion: This study showed that postoperative mandibular mobility of treatment of mandibular subcondylar fractures by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach and submandibular approach recover to normal range from months postoperatively, bringing good function and reduced complication to patients Key words: Mandibular subcondylar fractures, intraoral approach, endoscopic-assisted cạnh đó, đường vào phẫu thuật miệng với ĐẶT VẤN ĐỀ nội soi hướng dẫn dần chứng minh Với tỉ lệ cao gãy xương hàm dướiưu điểm với việc hạn chế tối đa biến chứng khoảng 30-50%, gãy lồi cầu xương hàm trên(6,14) Tuy nhiên, nghiên cứu đưa so thể gãy phổ biến chấn thương hàm sánh vận động chức hàm sau phẫu mặt, tỉ lệ gãy cổ lồi cầu chiếm gần thuật đường mặt đường miệng để nửa gãy lồi cầu(9,12) Lồi cầu đóng vai trò làm sở thêm cho việc lựa chọn đường vào quan trọng chức ăn nhai, vận động phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên hàm đóng vai trò quan trọng cứu “Đánh giá vận động chức hàm trình tăng trưởng xương hàm Do sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm vậy, gãy lồi cầu ảnh hưởng rõ rệt đến chức kết hợp xương qua đường miệng với hệ thống nhai; di lệch lồi cầu nội soi hướng dẫn” nhằm đánh giá kết điều gãy phá vỡ toàn vẹn cấu trúc diện khớp, trị phẫu thuật KHX CLC qua đường miệng với đĩa khớp, dây chằng bám dính vào nội soi hướng dẫn so sánh với đường khớp; từ để lại di chứng loạn hàm vận động chức hàm với khớp, cứng khớp, rối loạn vận động hàm mục tiêu sau: dưới, rối loạn tăng trưởng hàm dưới, sai khớp Đánh giá vận động chức hàm sau cắn…ảnh hưởng trực tiếp đến chức ăn nhai phẫu thuật điều trị gãy CLC XHD kết hợp thẩm mỹ bệnh nhân(10) xương qua đường hàm Ngày nay, điều trị gãy cổ lồi cầu Đánh giá vận động chức hàm sau phương pháp phẫu thuật với việc nắn chỉnh hở phẫu thuật điều trị gãy CLC XHD kết hợp kết hợp xương (KHX) ổ gãy chứng tỏ xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn kết tốt giải phẫu chức tốt So sánh vận động chức hàm sau sau phẫu thuật(5,7,10) Do đó, với phẫu thuật điều trị gãy CLC XHD kết hợp việc phát triển mạnh mẽ vật liệu, dụng cụ xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn trang thiết bị hỗ trợ phẫu thuật, việc điều trị đường hàm gãy cổ lồi cầu xương hàm (CLC XHD) phương pháp phẫu thuật ngày trở ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU nên phổ biến Có nhiều đường vào phẫu thuật Đối tượng nghiên cứu kết hợp xương cổ lồi cầu, đường 94 BN chấn thương gãy CLC XHD có di lệch vào phẫu thuật ngồi mặt gồm đường vào bên hai bên (theo phân loại trước tai, sau hàm hàm báo cáo Dechaume)(2) nhập viện vào khoa Phẫu thuật có số biến chứng xảy dò nước bọt, hàm mặt, bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương sẹo mổ nhìn thấy được, tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn nhánh thần kinh mặt Bên 286 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học TPHCM, khoảng thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng 10 năm 2013 - Hỏi BN tiền sử bệnh sử, khám BN lập hồ sơ bệnh án nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu - BN có định điều trị phẫu thuật gãy cổ lồi cầu theo Bhagol & cs(1) Chuẩn bị dụng cụ-vật liệu - BN có sức khỏe toàn thân cho phép tiến hành gây mê phẫu thuật - Bộ dụng cụ sử dụng nẹp-vít nhỏ nẹp, vít trocar (Jeil, Hàn Quốc) - BN có lại hai hàm đủ vững đạt vị trí lồng múi tối đa - Bộ dụng cụ sử dụng nẹp-vít nhỏ với tay khoan bắt vít 90o dụng cụ hỗ trợ kết hợp xương CLC qua đường miệng hướng dẫn nội soi (Synthes, Hoa Kỳ) - BN đồng ý phẫu thuật đồng ý tham gia nghiên cứu - Máy khoan xương dụng cụ phẫu thuật kết hợp xương hàm mặt - BN có khả hợp tác trình điều trị, bao gồm việc tái khám hẹn, chụp đủ phim theo yêu cầu thực tốt việc tập luyện nhà theo hướng dẫn - Máy nội soi với ống nội soi đường kính 4mm, góc nghiêng 300 (Wolf, Đức) Tiêu chuẩn loại trừ - BN gãy cổ lồi cầu bệnh lý, gãy vụn/gãy thiếu hổng cổ lồi cầu Các bệnh nhân chia thành nhóm, nhóm A nhóm bệnh nhân chọn phẫu thuật theo đường hàm (nhóm chứng), nhóm B nhóm chọn phẫu thuật theo đường miệng với nội soi hướng dẫn - BN có bệnh lý toàn thân chống định phẫu thuật gây mê tồn diện qua nội khí quản - BN khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng Tiến trình nghiên cứu Chuẩn bị bệnh nhân - Giải thích cho BN rõ cần thiết điều trị phẫu thuật tái khám hẹn - Giải thích BN ưu nhược điểm phương pháp đồng thời cung cấp cho BN bảng thông tin kèm với chấp thuận tham gia nghiên cứu, BN/thân nhân người chọn (ký tên) phương pháp phẫu thuật theo đường hàm hay theo đường miệng với nội soi hướng dẫn, nhấn mạnh đường hàm phương pháp quen thuộc thường thực bệnh viện, đường miệng nội soi hướng dẫn phương pháp triển khai bệnh viện Chuyên Đề Răng Hàm Mặt - Cung thép cố định hàm Quá trình điều trị Đánh giá kết Ghi nhận thời gian từ lúc chấn thương đến ngày phẫu thuật (ngày) Tất bệnh nhân đánh giá biên độ vận động chức hàm người đánh giá độc lập thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật Các tiêu chí đánh giá: - Biên độ há tối đa, chia làm mức độ: bình thường (≥ 40mm), hạn chế nhẹ (30-40mm), hạn chế nhiều (< 30mm) - Biên độ trước tối đa không tiếp xúc - Biên độ sang bên gãy/lành (phải/trái gãy lồi cầu bên) tối đa không tiếp xúc Xử lý phân tích kết Các liệu sau lần điều trị theo dõi nhập liệu phân tích phần mềm SPSS 16.0 for Windows, sử dụng kiểm định χ2, t test cần thiết, với độ tin cậy p0,05) Bảng Nguyên nhân chấn thương Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Đả thương p** Nhóm Nhóm Tổng A(n=47) B(n=47) mẫu(n=94) Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ Số Tỉ lệ BN 43 92% 43 92% 86 92% 2% 0 1% 2% 2% 2% 6% 0,000 5% 0,000 p* 0,753 4% 0,000 * So sánh khác biệt nguyên nhân chấn thương nhóm A B (χ2=1,200) ** So sánh khác biệt nguyên nhân chấn thương (phép kiểm χ2) Bảng cho thấy hầu hết bệnh nhân mẫu nghiên cứu nhóm có nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thông (92%) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) khơng có khác ngun nhân chấn thương nhóm A nhóm B với khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Thời gian từ lúc chấn thương ngày phẫu thuật chia thành khoảng thời gian, 288 Tổng mẫu (n=94) Nam (n=79) Nữ (n=15) N (%) N (%) 0 (10%) (13%) 61 (77%) 11 (74%) (11%) (13%) 1(2%) 0,945 có tính thời gian trung bình mẫu nghiên cứu nhóm, trình bày bảng Bảng Thời gian trước phẫu thuật Nhóm A Nhóm B Tổng mẫu (n=47) (n=47) (n=47) p Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ < 15 ngày 29 62% 30 64% 59 63% 15- 30 ngày 16 34% 16 34% 32 34% 0,839* > 30 ngày 4% 2% 3% p*** p=0,000 p=0,000 p=0,000 Thời gian 13,2 ± 7,5 12,8 ± 8,0 13,0 ± 7,7 0,639** trung bình * So sánh khác biệt khoảng thời gian chấn thương nhóm A B (χ2=0,350) ** So sánh khác biệt thời gian chấn thương trung bình nhóm A B (t-test) *** So sánh khác biệt khoảng thời gian chấn thương (phép kiểm χ2) Bảng cho thấy thời gian từ lúc chấn thương đến ngày phẫu thuật phần lớn trước 15 ngày (chiếm 62% số bệnh nhân nhóm A 64% nhóm B), 4% nhóm A 2% nhóm B có thời gian 30 ngày, với khác biệt số lượng bệnh nhân phân bố khoảng thời gian có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), nhiên phân bố bệnh nhân khoảng thời gian khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh nhóm (p > 0,05) Thời gian trung bình 13 ngày tương đồng hai nhóm (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05) Đánh giá biên độ há tối đa Biên độ há tối đa tính theo milimet bệnh nhân thời điểm sau phẫu thuật Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 gồm mức độ há bình thường (≥ 40mm), hạn chế nhẹ (30-40mm), hạn chế nhiều Nghiên cứu Y học ( 0,05; tháng: χ2=2,966, p = 0,227 > 0,05; tháng: χ2 = 3,282, p=0,194 > 0,05; tháng: χ2 = 0,154, p = 0,694>0,05) Bảng Biên độ há tối đa trung bình (mm) thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật Nhóm A(n=47) Nhóm B(n=47) Tổng mẫu(n=94) p** tháng 29,9 ± 10,37 26,6 ± 8,25 28,2 ± 9,46 0,170 tháng 40,7 ± 10,3 38,5 ± 8,36 39,6 ± 9,39 0,270 tháng 44,3 ± 8,28 45,9 ± 6,46 45,1 ± 7,42 0,320 tháng 49,4 ± 7,58 49,4 ± 6,36 49,4 ± 6,96 0,988 p* 0,000 0,000 0,000 * So sánh khác biệt biên độ há tối đa trung bình với thời điểm trước ** So sánh khác biệt hai nhóm A B thời điểm Bảng cho thấy biên độ há tối đa trung bình nhóm tăng rõ rệt thời điểm sau phẫu thuật tháng, tháng, tháng tháng (có ý nghĩa thống kê với p 0,05 (Mann-Whitney U); tháng, tháng, tháng: p > 0,05) Đánh giá biên độ trước tối đa Biên độ đưa hàm trước tối đa trung bình tính theo milimet bệnh nhân thời điểm sau phẫu thuật ghi nhận bảng 289 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Bảng Biên độ trước tối đa trung bình (mm) thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật Nhóm A (n=47) Nhóm B (n=47) Tổng mẫu (n=94) p** tháng 4,3 ± 2,23 3,7 ± 1,62 4,0 ± 1,96 0,227 tháng 6,3 ± 2,79 6,0 ± 1,82 6,2 ± 2,34 0,631 tháng 7,0 ± 2,50 7,2 ± 1,84 7,1 ± 2,19 0,543 tháng 7,8 ± 2,13 8,1 ± 1,87 8,0 ± 2,0 0,356 p* 0,000 0,000 0,000 * So sánh khác biệt biên độ trước tối đa trung bình với thời điểm trước ** So sánh khác biệt hai nhóm A B thời điểm Bảng cho thấy biên độ đưa hàm trước tối đa nhóm tăng thời điểm sau phẫu thuật tháng, tháng, tháng tháng (có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Bên cạnh đó, thời điểm đánh giá biên độ trước tối đa hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (1 tháng: p = 0,227 > 0,05 (Mann-Whitney U); tháng, tháng, tháng: p > 0,05) Đánh giá biên độ sang bên tối đa Biên độ đưa hàm sang bên lành tối đa trung bình tính theo milimet bệnh nhân thời điểm sau phẫu thuật ghi nhận bảng Bảng Biên độ sang bên lành tối đa trung bình (mm) thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật Nhóm A(n=47) Nhóm B(n=47) Tổng mẫu (n=94) p** tháng 5,5 ± 2,45 5,4 ± 2,91 5,5 ± 2.67 0,572 tháng 7,6 ± 2,90 7,6 ± 2,31 7,6 ± 2,61 0,860 tháng 8,5 ± 2,56 8,7 ± 2,33 8,6 ± 2,44 0,873 tháng 9,4 ± 2,26 9,4 ± 1,99 9,4 ± 2,12 0,942 p* 0,000 0,000 0,000 * So sánh khác biệt biên độ sang bên lành tối đa trung bình với thời điểm trước ** So sánh khác biệt hai nhóm A B thời điểm Bảng cho thấy biên độ đưa hàm sang bên lành tối đa nhóm tăng thời điểm sau phẫu thuật tháng, tháng, tháng tháng (có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Bên cạnh đó, thời điểm đánh giá biên độ sang bên lành tối đa hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (1 tháng: p = 0,572 > 0,05 (Mann-Whitney U); tháng: p = 0,860 > 0,05; tháng: p = 0,873 > 0,05 (Mann-Whitney U); tháng: p = 0,942 > 0,05 (Mann-Whitney U)) Biên độ đưa hàm sang bên gãy tối đa trung bình tính theo milimet bệnh nhân thời điểm sau phẫu thuật ghi nhận bảng Bảng Biên độ sang bên gãy tối đa trung bình (mm) thời điểm 1, 2, 3, tháng sau phẫu thuật Nhóm A(n=47) Nhóm B(n=47) Tổng mẫu(n=94) p** tháng 5,7 ± 2,71 5,7 ± 2,64 5,7 ± 2,66 0,985 tháng 7,6 ± 2,80 8,1 ± 2,26 7,9 ± 2,54 0,408 tháng 8,8 ± 2,32 9,2 ± 2,22 9,0 ± 2,27 0,510 tháng 9,8 ± 2,04 9,8 ± 1,95 9,8 ± 1,98 0,726 p* 0,000 0,000 0,000 * So sánh khác biệt biên độ sang bên gãy tối đa trung bình với thời điểm trước ** So sánh khác biệt hai nhóm A B thời điểm Bảng cho thấy biên độ đưa hàm sang bên gãy tối đa nhóm tăng thời điểm sau phẫu thuật tháng, tháng, tháng tháng (có ý nghĩa thống kê với p 0,05; tháng: p = 0,408 > 0,05; tháng: p = 0,510 > 0,05 (Mann-Whitney U); tháng: p = 0,726 > 0,05 (Mann-Whitney U)) Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 BÀN LUẬN Nghiên cứu có tổng số 94 BN phân bố nhóm với nhóm đường hàm có 47 BN nhóm đường miệng với nội soi hướng dẫn có 47 BN, điều cho phép thực việc so sánh đánh giá cách chuẩn mực nhóm Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu theo giới tính nhằm tìm đặc trưng chấn thương thường gặp giới tính nằm nhóm tuổi cho thấy lứa tuổi trưởng thành (19-39 tuổi) lứa tuổi thường gặp chấn thương gãy cổ lồi cầu nghiên cứu giới nam giới nữ (bảng 1) Hầu hết bệnh nhân mẫu nghiên cứu có nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thông (bảng 2), nguyên nhân thường gặp nghiên cứu chấn thương hàm mặt nói chung gãy cổ lồi cầu nói riêng Việt Nam(5,7,10) Trong mẫu nghiên cứu, tất bệnh nhân tai nạn giao thơng có ngun nhân tai nạn xe gắn máy hai bánh, phương tiện lưu thông phổ biến nước ta nguyên nhân gây chấn thương thường xuyên tai nạn giao thơng Các ngun nhân lại tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt đả thương chiếm tỉ lệ nhỏ Thời gian từ lúc chấn thương ngày phẫu thuật khoảng thời gian quan trọng ảnh hưởng đến trình điều trị hồi phục kết điều trị sau Thời gian ngắn tạo thuận lợi cho việc phẫu thuật, nhiên nên nằm khoảng thời gian sưng nề ban đầu sau chấn thương để việc phẫu thuật dễ dàng Trong nghiên cứu này, số bệnh nhân có thời gian trước phẫu thuật 15 ngày chiếm ưu thời gian trung bình 13 ngày (bảng 3) Do ổ gãy cổ lồi cầu tạo can xương nhanh vị trí gãy khác xương hàm nên thuận lợi giúp cho việc nắn chỉnh ổ gãy dễ dàng xác tiếp hợp xương Trong trường hợp Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học bệnh nhân phẫu thuật muộn sau chấn thương tháng (trong nghiên cứu chiếm tỉ lệ 3%) gặp nhiều khó khăn trình phẫu thuật phá can xương, nắn chỉnh kết hợp xương ổ gãy, làm gia tăng thời gian phẫu thuật, đồng thời gia tăng nguy chu phẫu di chứng hậu phẫu Thời gian tiền phẫu khơng có khác biệt hai nhóm nên thuận lợi cho việc so sánh đánh giá kết phẫu thuật sau Đánh giá biên độ há tối đa Ngoài khớp cắn, vận động chức hàm tiêu chí cần đánh giá để ghi nhận khả phục hồi chức ăn nhai bệnh nhân sau chấn thương sau phẫu thuật Vận động chức hàm gồm biên độ há tối đa, trước tối đa, sang bên gãy sang bên lành tối đa không tiếp xúc đánh giá nghiên cứu bệnh nhân Ở thời điểm tháng, vận động há tối đa trung bình gần 30mm (bảng 5), khoảng 10% bệnh nhân hồi phục với biên độ há tối đa 40mm (bảng 4) cho thấy thời điểm tháng sau phẫu thuật chưa phải thời điểm phục hồi hoàn toàn chức ăn nhai, bệnh nhân cần luyện tập vận động chức hàm chủ động tiếp tục cách tích cực Trong mẫu nghiên cứu, bệnh nhân hai nhóm có hợp tác tốt trình tập vận động chức hàm sau phẫu thuật, điều thuận lợi cho hồi phục vận động hàm Sau phẫu thuật tháng, biên độ há tối đa trung bình hai nhóm đạt 40mm, với phần lớn bệnh nhân há với biên độ bình thường tỉ lệ 13% bệnh nhân vận động há tối đa 30mm (hạn chế nhiều) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm thời điểm đánh giá vận động há tối đa, sau phẫu thuật tháng đa số bệnh nhân có biên độ há bình thường với biên độ há tối đa trung bình khoảng 45mm Biên độ há tối đa tiêu chí thường tác giả sử dụng để đánh giá vận động chức hàm So sánh y văn với nghiên cứu phẫu thuật kết hợp xương cổ lồi cầu cho thấy biên độ há tối đa thời điểm 291 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học tháng sau phẫu thuật Schneider & cs (2007) 42,8 ± 9,6 mm nhóm đường ngồi mặt (quanh góc hàm) 41,2 ± 5,9 mm nhóm đường miệng với nội soi hướng dẫn (bảng 4.1)(11) So sánh giá trị nghiên cứu Schneider & cs với giá trị tương ứng nghiên cứu sau phẫu thuật tháng cho thấy biên độ há tối đa nhóm nghiên cứu lớn có ý nghĩa thống kê (p=0,000