1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả điều trị tán sỏi qua da tại Bệnh viện Nhân dân Gia định

4 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 306,64 KB

Nội dung

Từ tháng 10/2011 đến tháng 06/2013, tại Bệnh viện Nhân dân Gia định, 36 bệnh nhân được phẫu thuật lấy sỏi thận qua da. Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu mô tả các trường hợp sỏi thận được phẫu thuật lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Gia Định.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học  KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI QUA DA   TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH  Lê Việt Hùng*,Trần Lê Linh Phương**,Trần Trọng Lễ**  TĨM TẮT  Mục tiêu: Mơ tả các trường hợp sỏi thận được phẫu thuật lấy sỏi thận qua da tại bệnh viện Gia Định  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, từ tháng 10/2011 đến tháng 06/2013, tại  bệnh viện Nhân Dân Gia Định; 36 bệnh nhân được phẫu thuật lấy sỏi thận qua da.   Kết  quả: Tổng kết 36 bệnh nhân trong nghiên cứu với 26 bệnh nhân nữ (72,2%) và 10 bệnh nhân nam  (27,8%), tuổi trung bình 49,5 (23t – 68t). 27/36 trường hợp phẫu thuật lần đầu. 9/36 trường hợp phẫu thuật sỏi  tái phát (25%). 20/36 trường hợp (55,6%) sạn thận (T), 16/36 trường hợp (44,4%) sạn thận (P). Tình trạng ứ  nước thận gồm có 4/36 trường hợp (11,1%) khơng ứ nước, 7/36 trường hợp (19,4%) ứ nước độ I, 15/36 trường  hợp (41,7%) ứ nước độ II, 10/36 trường hợp (27,8%) thận ứ nước độ III. Thời gian phẫu thuật trung bình 89  phút (60 phút – 150 phút). Vị trí chọc dò và nong đường hầm vào thận gồm có 1/36 trường hợp dài trên, 3/36  trường hợp đài giữa, 32/36 trường hợp đài dưới. Thời gian nằm viện trung bình 6,35 ngày (4 ngày – 8 ngày).  30/36 bệnh nhân sạch sỏi (83,3%). 3/36 trường hợp chuyển mổ hở (8,3%); 2/36 trường hợp phải truyền máu.   Kết luận: Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da là phương pháp hiệu quả cho điều trị sỏi thận. Tuy nhiên, đây là  phương pháp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm lâm sàng  Từ khóa: tán sỏi thận qua da; bệnh sỏi thận.  ABSTRACT  THE RESULT OF PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTRIPSY AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL  Le Viet Hung, Tran Le Linh Phuong,Tran Trong Le   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 140 ‐ 143  Introduction: To describe all cases for treating percutaneous nephrolithotomy at Gia Định Hospital  Materials  and  methods:  prospective  case‐series  study,  Between  October  2011  and  June  2013,  36  cases  of  percutaneous nephrolithotripsy at Nhan Dan Gia Dinh.  Results: there were 63 patients, composing 26 females (72.2%) and 10 males (27.8%), with mean age of  49.5 (23 ages – 68 ages). 27/36 patients (75%) had primary stones  and 9/36 (25%) had recurrence stones. 20/36  patients  (55.6%)  had  left  side  stones  and  16/36  (44.4%)  had  right  side  stones.  Grade  of  hydronephrosis:  4/36  patients  (11,1%)  no  hydronephrosis,  7/36  patients  (19.4%)  grade  I,  15/36  patients  (41.7%)  grade  II,  10/36  patients  (27,8%)  grade  III.  The  mean  operating  time  were  89  minutes  (60‐150  minutes).  Puncture  site  and  Making  dilation:  1/36  case  into  superior  calyx,  3/36  cases  into  middle  calyx,  32/36  cases  posterior  calyx.  Postoperative hospital stay 6.35 days (4 – 8 days).    Postoperative  outcomes  with  30/36  stone‐free  case  (83.3%),  2/36  cases  required  blood  transfusion  (350ml  and 500ml red blood) and 3/36 case must required open‐surgery  Conclusion:  PCNL  is  an  effective  method  for  treating  renal  stone.  However,  this  method  require  more  experience in practice.  Key words: percutaneous nephrolithotomy,  * Khoa Ngoại Thận Tiết Niệu ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định   Tác giả liên lạc:  BS.Trần Trọng Lễ   ĐT 0909.115.580   Email: bstrantrongle@gmail.com  140 Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ  Phương pháp thực hiện  Sỏi  thận  là  một  bệnh  lý  thường  gặp  trong  bệnh  lý  sỏi  hệ  niệu.  Với  nhiều  cách  tiếp  cận  khác nhau trong việc điều trị sỏi thận như: tán  sỏi  ngoài  cơ  thể  (ESWL),  tán  sỏi  thận  qua  da  (PCNL),  tán  sỏi  niệu  quản  qua  nội  soi  ngược  dòng  (URS),…  Do  đó  mà  vai  trò  của  mổ  hở  khơng  còn  chiếm  ở  vị  trí  chủ  lực  mà  nhường  chổ  cho  những  phương  pháp  điều  trị  ít  xâm  lấn hơn(2,9).  Chẩn đốn hình ảnh  Siêu âm và UIV: đánh giá kích thước sỏi, vị  trí sỏi, độ ứ nước của thận  Ngày  nay,  phẫu  thuật  lấy  sỏi  thận  qua  da  (PCNL)  được  nhiều  phẫu  thuật  viên  lựa  chọn  trong vấn đề tiếp cận sỏi thận > 3cm(10), với nhiều  đường  nong  vào  thận  kết  hợp  với  những  phương pháp điều trị sỏi khác đã mang lại  kết  quả tốt với tỉ lệ sạch sỏi trên 98%. Tại Việt Nam,  phương  pháp  lấy  sỏi  thận  qua  da  đã  trở  thành  phẫu  thuật  thường  quy  tại  các  bệnh  viện  như:  Bệnh  Viện  Bình  Dân,  Chợ  Rẫy,  ĐHYD,  Trung  TW Huế, Y Dược Huế, Việt Đức….  Năm  2011,  bệnh  viện  Nhân  Dân  Gia  Định  bắt đầu triển khai phẫu thuật tán sỏi thận qua da  thu được kết quả tốt. chúng tôi thực hiện nghiên  cứu này nhằm đánh giá kết quả của phẫu thuật  và rút ra một số kinh nghiệm trong điều trị phẫu  thuật lấy sỏi thận qua da.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng  Tiền cứu mô tả  bệnh nhân được phẫu thuật  tán sỏi thận qua da   tại  khoa  Ngoại  Niệu  Bệnh  Viện  Nhân  Dân  Gia  Định  trong  giai  đoạn  01/2011 – 06/2013.  Tiêu chuẩn chọn bệnh  Sỏi thận > 3cm, vị trí sỏi nằm ở một hoặc hai  nhóm đài thận.  Tiêu chuẩn loại trừ  Nhiễm  khuẩn  niệu  tiến  triển,  điều  trị  nội  không giảm  Bất  thường  về  giải  phẫu:  hẹp  khúc  nối  bể  thận niệu quản, thận móng ngựa, …  Bệnh lý rối loạn đơng máu.  MSCT: thực hiện khi có nghi ngờ bệnh lý kết  hợp  (bướu  thận,  dị  dạng  bẩm  sinh  đường  tiết  niệu,…)  Xét nghiệm sinh hóa và nước tiểu  CTM:  xác  định  có  bất  thường  về  rối  loạn  đông máu  Xét  nghiệm  nước  tiểu  trước  mổ,  cấy  nước  tiểu trước mổ, sử dụng kháng sinh đường uống  3‐5 ngày trước mổ (ciprofloxacin 1g/ngày).  Dụng cụ  Máy soi thận cứng, Storz (26Fr optic 6°), Bao  Amplazt 28Fr.  Máy tán sỏi siêu âm, kềm gắp sỏi.  Bộ nong Alken, máy C‐arm.  Phương pháp mổ  Bệnh nhân mê nội khí quản(4,6).  B1: đặt thơng niệu quản.  Bệnh nhân nằm tư thế sản khoa, nội soi bàng  quang  đặt  thơng  niệu  quản  lên  thận  có  sỏi,  cố  định thong niệu quản vào foley 16F.  B2: chọc dò thận  Chuyển bệnh nhân nằm sấp, bơm thuốc cản  quang  pha  lỗng  với  NaCl  0,9%  tỉ  lệ  1:2  qua  thơng niệu quản lên hệ thống đài bể thận, dưới  hướng dẫn C‐arm chọn vị trí chọc dò thích hợp  vào hệ thống đài bể thận, khi đã chắc chắn vào  được đài thận thích hợp thì tiến hành luồn guide  wire xuống niệu quản hoặc nhóm đài thận khác.  B3: nong đường vào thận.  Tiến  hành  nong  thận  bằng  bộ  nong  Alken  đến  28F  dưới  hướng  dẫn  C‐arm  và  guide  wire  an tồn. Thay bộ nong Alken bằng Amplatz 28F  vẫn giữ guide wire an tồn.  B4: soi thận, tán sỏi, gắp sỏi.  B5: dẫn lưu thận ra da, kết thúc ca mổ.  Hậu phẫu: rút thơng tiểu và thơng niệu quản  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   141 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 Nghiên cứu Y học  sau  hậu  phẫu  24h,  chụp  KUB  trước  khi  rút  thông  dẫn  lưu  thận  ra  da,  nếu  sạch  sỏi  thì  rút  dẫn  lưu  thận  ra  da.  Sót  sỏi  tại  những  vị  trí  có  nguy  cơ  tắc  nghẽn  thì  soi  thận  lần  2  gắp  sỏi  (second look) hoặc đặt JJ rút dẫn lưu thận ra da  tán sỏi ngồi cơ thể.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Tổng kết 36 bệnh nhân được phẫu thuật lấy  Bảng 3: Tỉ lệ vị trí chọc dò và nong thận  Đường chọc dò vào thận đài đài đài tổng Mức độ ứ nước thận không ứ nước ứ nước độ I ứ nước độ II ứ nước độ III tổng Nam: 10 bệnh nhân (27,8%)  Nữ:  26  bệnh  nhân (72,2%)  Tuổi trung bình: 49,5t ;  thấp  nhất:  23t;  cao  nhất: 68t.  (P): 16 bệnh nhân (44,4%).  phút; dài nhất: 150 phút.  Thời gian nằm viện: 6,35 ngày; ngắn nhất: 4  ngày; dài nhất: 8 ngày  Bảng 1: Tỉ lệ thành cơng của phẫu thuật  sót sỏi n 30 36 tỉ lệ 83,3% 8,3% 2,8% 5,6% 100,0% Nhận xét: tỉ lệ sạch sỏi trong phẫu thuật lấy  sỏi thận qua da là 83,3%.  Ba  trường  hợp  mổ  mở  gồm  có:  01  trường  hợp rách bể thận phức tạp, 02 trường hợp chảy  máu trong mổ và khơng tiếp cận lấy được khối  sỏi chính.  Bảng 2: tỉ lệ phẫu thuật sỏi thận tái phát  Kết sỏi tái phát sỏi lần đầu tổng N 27 36 Tỉ lệ 25,0% 75,0% 100,0% Nhận xét: tổng kết 36 bệnh nhân phẫu thuật  lấy sỏi thận qua  da  có  25%  bệnh  nhân  sỏi  thận  tái phát (9 bệnh nhân).  142 N 15 10 36 Tỉ lệ 11,1% 19,4% 41,7% 27,8% 100,0% Nhận xét: 41,7% trường hợp ứ nước thận độ  II  Bảng 5: Tỉ lệ tai biến phẫu thuật  Thời gian phẫu thuật: 89 phút; ngắn nhất: 60  Kết sỏi mổ mở Mổ lần theo dõi tổng Tỉ lệ 2,8% 8,3% 88,9% 100,0% Nhận  xét:  88,9%  trường  hợp  chọc  dò  và  nong thận đài dưới.  Bảng 4: Tỉ lệ mức độ ứ nước thận  sỏi thận qua da.  Sạn thận (T): 20 bệnh nhân (55,6%), Sỏi thận  N 32 36 Kết không tai biến truyền máu tai biến tổn thương bể thận tổng N 33 36 Tỉ lệ 91,7% 5,6% 2,8% 100,0% Nhận xét: tỉ lệ tai biến trong phẩu thuật tán  sỏi thận qua da là 8,4% (3/36 trường hợp)  Hai  trường  hợp  truyền  máu  chúng  tôi  đều  chuyển mổ hở và số lượng máu truyền cho hai  trường  hợp  này  là  350ml  và  500ml  hồng  cầu  lắng. Trường hợp tổn thương bể thận phức tạp  là trường hợp bệnh nhân mổ sỏi tái phát.  BÀN LUẬN  Tổng kết 36 trường hợp lấy sỏi thận qua da,  vì số lượng còn ít, đây chỉ là kinh nghiệm bước  đầu của chúng tơi trong phẫu thuật tán sỏi thận  qua da.  Trong  36  trường  hợp  phẫu  thuật  tỉ  lệ  sạch  sỏi  của  chúng  tơi  là  83,3%.  Trong  phẫu  thuật  chúng tơi sử dụng máy tán sỏi siêu âm, lợi điểm  của dụng cụ này là trong q trình tán sỏi có thể  hút  được  sỏi  vụn(7).  Ngồi  ra,  nếu  chúng  ta  có  thể kết hợp với máy nội soi mềm thì tỉ lệ thành  cơng của phẫu thuật sẽ tăng cao(1,3).  Vị trí chọc dò và nong đường hầm vào thận  là bước quan trọng trong phẫu thuật tán sỏi thận  qua  da(1,4,5),  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  thường sử dụng đường chọc dò ở đài dưới thận  88,9%. Mặc dù chọc dò đài thận trên có nhiều ưu  điểm như đài trên thường chỉ có một cổ đài và  trục  đài  trên  sẽ  dễ  dàng  thao  tác  tiếp  cận  đài  giữa và đài dưới(4,5). Tuy nhiên, nguy cợ của chọc  dò  đài  trên  dễ  gây  biến  chứng  thủng  màng  phổi(2,3,8). Vì vậy giai đoạn đầu thực hiện tán sỏi  qua  da  chúng  tơi  thường  chọn  vị  trí  chọc  dò  đường  dưới  thận.  Ngồi  ra  trong  nghiên  cứu  này  chúng  tơi  cũng  khơng  thực  hiện  kỹ  thuật  chọc dò nhiều đường hầm(1,4).  Trong nghiên cứu của chúng tơi, tai biến do  chảy  máu  vẫn  là  chủ  yếu  chiếm  5,6%  (2/36  trường hợp). Hai trường hợp này chúng tơi đều  phải chuyển mổ hở vì lý do sau: Chúng tơi chưa  lấy được viên sỏi chính gây tắc nghẻn hệ thống  đài  bể  thận  vì  vậy  chuyển  mổ  hở  để  lấy  trọn  viên  sỏi  đồng  thời  cầm  máu  vị  trí  chảy  máu  trong thận. Hai trường hợp này được truyền 350  ml  và  500  ml  hồng  cầu  lắng  và  được  xuất  viện  hậu  phẫu  ngày  thứ  4.  Trường  hợp  thứ  3:  bệnh  nhân đã  mổ hở 02 lần lấy sỏi thận, lần tái phát  thứ 3 này bệnh nhân có sỏi cực dưới thận và ứ  nước khu trú dài thận dưới, chúng tơi chỉ định  tán  sỏi  thận  qua  da.  Tuy  nhiên  khi  thực  hiện  chúng tơi gặp khó khăn trong thao  tác  chọc  dò  và nong đài dưới thận  do mơ xơ quanh thận và  thay  đổi  cấu  trúc  giải  phẫu  của  thận,  khi  tiến  hành soi thận chúng tơi xác định rách ½ bể thận.  Vì vậy, chúng tơi quyết định chuyển mổ hở, lấy  sỏi thận và tạo hình lại bể thận và đặt JJ. Ngồi  ra,  do  số  lượng  nghiên  cứu  còn  ít,  chúng  tôi  chưa  gặp  các  biến  chứng  khác,  do  đó  số  liệu  chúng tơi đưa ra chỉ mang yếu tố tham khảo.  Hạn chế của nghiên cứu này là số lượng ca  còn ít, và kinh nghiệm của chúng tơi chưa nhiều.  Chính  vì  vậy  mà  chúng  tôi  chưa  phát  huy  hết  được  những  ưu  điểm  của  phẫu  thuật  lấy  sỏi  thận  qua  da  như:  kỹ  thuật  nong  nhiều  đường  hầm, tán sỏi thận san hô – phức tạp, …. Qua thời  Nghiên cứu Y học gian và kinh nghiệm chúng tôi sẽ thực hiện các  phương pháp này cho những nghiên cứu sau.  KẾT LUẬN  Phẫu  thuật  lấy  sỏi  thận  qua  da  là  phương  pháp hiệu quả cho điều trị sỏi thận. Tuy nhiên,  đây là phương pháp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm  lâm sàng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Aron  M,  Yadav  R  et  al  (2005),  Multi  ‐  tract  percutaneuos  nephrolithotomy  for  large  complete  staghorn  calculi,  Urologia  Internationalis, pp 327 ‐ 332.  Eichel L and Clayman RV (2006), ʺPercutaneous Stone Removal,  Advance Endourology, the Complete Clinical Guideʺ, Humana  Press Inc, 121 – 144.   Giliganin  D,  Katz  R,  (1998)  ʺthe  supracostal  percutaneous  nephrostomy  for  treatmeant  of  staghorn  and  complex  kidney  stones.ʺ, J endouro; 12:403‐5  Nguyễn Phúc  Cẩm Hoàng, Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên  và cộng sự(2010), ʺlấy sỏi thận qua da: đường vào cực trên thận  với  kỹ  thuật  nong  đường  hầm  biến  đổiʺ,  tạp  chí  Y  Học  Việt  Nam,số 2, tr.181‐189.  Nguyễn  Vĩnh  Bình,  Trần  Lê  Linh  Phương,  Chu  V.  Nhuận,Nguyễn Đức Khoan, Châu Q Thuận (2010),  Kết quả  ứng dụng phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da trên bệnh nhân sỏi  thận có tiền căn mổ hở, tạp chí Y Học TP,HCM, trang 27 ‐ 32  Phạm Nam Việt, Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Hồng Đức và  Cs (2005),  Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da với máy tán sỏi siêu  âm  kinh  nghiệm  ban  đầu  qua  22  trường  hợpʺ,  tạp  chí  Y  Học  Việt Nam, tr.92 ‐ 95.  Shalaby  MM,  Abdalla  MA,  Aboul  ‐  Ella  HA,  El‐haggagy  AA  and  Elsayed  AA  (2009),  ʺsingle  puncture  percutaneous  nephrolithotomy for management of complex renal stones BMC  Research Notesʺ,2:62.  Soucy  F,  Ko  R,  Duvdevani  M,  Nott  L,  Denstedt  JD,  Razvi  H,  (2009), Percutaneous Nephrolithotomy for Staghorn Calculi, A  single Centerʹs Experience over 15 Years. J Endourol. 2009 Aug  29.  Turk C, Knol T, Petrik A, Sarica K, Seitz C, Skolarikos A, Straub  M,  (2013)  ʺGuilines  on  Urolithiasisʺ,  European  Association  of  Urology, pp293‐326.  10 Vũ  V.Ty,  Nguyễn  V.Hiệp,  Vũ  Lê  Chuyên,  Đào  Quang  Oánh,  Nguyễn  Tuấn  Vinh,  Nguyễn  Phúc  Cẩm  Hoàng,  Lê  Sỹ  Hùng,  Nguyễn  Đạo  Thuấn,  (2000).  ʺTình  hình  lấy  sỏi  thận  và  niệu  quản qua da cho 398 bệnh nhânʺ. Y Học TP,HCM, số đặc biệt  hội nghị KHKH BV Bình Dân, Tập 8, tr.237‐42.    Ngày nhận bài báo: 15/8/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 23/9/2013  Ngày bài báo được đăng: 10/12/2013    Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013   143 ... và rút ra một số kinh nghiệm trong điều trị phẫu  thuật lấy sỏi thận qua da.   ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng  Tiền cứu mô tả  bệnh nhân được phẫu thuật  tán sỏi thận qua da   tại khoa  Ngoại  Niệu  Bệnh Viện ... Năm  2011,  bệnh viện Nhân Dân Gia Định bắt đầu triển khai phẫu thuật tán sỏi thận qua da thu được kết quả tốt. chúng tôi thực hiện nghiên  cứu này nhằm đánh giá kết quả của phẫu thuật  và rút ra một số kinh nghiệm trong điều trị phẫu ... Phương pháp thực hiện  Sỏi thận  là  một  bệnh lý  thường  gặp  trong  bệnh lý  sỏi hệ  niệu.  Với  nhiều  cách  tiếp  cận  khác nhau trong việc điều trị sỏi thận như: tán sỏi ngoài  cơ  thể  (ESWL),  tán sỏi

Ngày đăng: 20/01/2020, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w