1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tán sỏi QUA DA sỏi đài THẬN

40 137 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 342,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI QUA DA SỎI ĐÀI THẬN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI QUA DA SỎI ĐÀI THẬN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LONG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN VÀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG TRONG PHẪU THUẬT TÁN SỎI QUA DA 1.1.1 Giải phẫu học thận 1.1.2 Áp dụng giải phẫu học thận vào việc xác định đường chọc dò phẫu thuật tán sỏi qua da .7 1.2 SỰ HÌNH THÀNH SỎI VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA SỎI 1.2.1 Sự hình thành sỏi 1.2.2 Các yếu tố nguy sỏi tiết niệu .10 1.2.3 Thành phần hóa học sỏi 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA SỎI ĐÀI THẬN 11 1.4 CHẨN ĐOÁN SỎI ĐÀI THẬN 12 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.4.2 Cận lâm sàng 13 1.4.3 Các phương pháp điều trị sỏi thận áp dụng sỏi đài thận .15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .21 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng 21 2.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 21 2.3.3 Quy trình kỹ thuật tán sỏi qua da sỏi đài thận 22 2.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật 23 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Phân bố tuổi giới tính 26 3.1.2 Tiền sử sỏi tiết niệu 26 3.1.3 Lý vào viện .27 3.1.4 Xét nghiệm nước tiểu 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊN SỎI .27 3.2.1 Kích thước viên sỏi 27 3.2.2 Bề mặt viên sỏi 27 3.2.3 Vị trí viên sỏi 27 3.2.4 Số lượng sỏi 28 3.2.5 Có sỏi vị trí khác phối hợp hay không 28 3.3 CHỨC NĂNG THẬN 28 3.4 QUÁ TRÌNH TÁN SỎI QUA DA 29 3.4.1 Kháng sinh trước mổ 29 3.4.2 Phương pháp vô cảm 29 3.4.3 Chọc dò dễ hay khó .29 3.4.4 Biến chứng mổ 29 3.5 KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA 29 3.5.1 Thời gian tán sỏi 29 3.5.2 Chảy máu sau mổ 30 3.5.3 Thời gian lưu thông niệu đạo .30 3.5.4 Tình trạng sót sỏi cần can thiệp lần 30 3.5.5 Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ 30 3.5.6 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ với việc dùng kháng sinh trước mổ .31 3.5.7 Thời gian lưu dẫn lưu thận 31 3.5.8 Thời gian nằm viện 31 3.5.9 Đánh giá kết sau tán 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Phân bố theo tuổi 26 Phân bố theo tuổi 26 Tiền sử sỏi tiết niệu 26 Lý vào viện 27 Kích thước sỏi 27 Vị trí sỏi .27 Số lượng sỏi .28 Sỏi vị trí khác phối hợp 28 Chức thận 28 Kháng sinh trước mổ 29 Số lần chọc dò mổ 29 Chảy máu mổ 29 Thời gian tán sỏi .29 Bảng theo dõi chảy máu sau mổ 30 Bảng theo thời gian lưu sonde tiểu 30 Tình trạng sót sỏi 30 Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu sau mổ 30 Tương quan nhiễm khuẩn sau mổ dùng kháng sinh trước mổ 31 Đánh giá kết sau tán 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống đài bể thận Hình 1.2 Liên quan thận với tạng ổ bụng màng phổi ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp giới, Việt Nam sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ 30-40% số bệnh nhân tiết niệu, thường gặp độ tuổi từ 30-60 tuổi, gặp hai giới [1], [2] Trong số bệnh nhân có sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm vị trí hàng đầu Sỏi thận đa dạng hình thái, kích thước, vị trí, số lượng, thành phần hóa học sỏi Sỏi đài thận loại sỏi thường gặp sỏi thận, đa số tồn lâu dài khơng có triệu chứng Tuy nhiên có tỷ lệ nhỏ sỏi đài thận có triệu chứng số có trường hợp cần can thiệp ngoại khoa biến chứng: đau thắt lưng, nhiễm khuẩn, ứ mủ, đái máu…Ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Từ đầu kỷ XXI, giới có nhiều phương pháp điều trị sỏi thận nói chung sỏi đài thận nói riêng nhờ áp dụng kỹ thuật nội soi, kỹ thuật tán sỏi tán sỏi thủy điện lực, nén, siêu âm, laser Các phương pháp áp dụng liên quan đến yếu tố khác tùy thuộc vào vị trí sỏi, kích thước, thành phần hóa học sỏi để lựa chọn định cho thích hợp [2] Ở Việt Nam, điều trị sỏi thận nói chung sỏi đài thận nói riêng, phương pháp can thiệp xâm lấn sử dụng nhiều tán sỏi thể, tán sỏi ống mềm, tán sỏi qua da, nội soi tán sỏi ngược dòng, lấy sỏi nội soi… Phương pháp tán sỏi thận qua da (Percutaneous Nephrolithotripsy: PCNL) điều trị sỏi thận đời kết tiến lĩnh vực siêu âm, Xquang can thiệp ứng dụng phẫu thuật nội soi Nếu so với phương pháp mổ mở lấy sỏi, tán sỏi thận qua da gây tổn thương bệnh nhân, so với phương pháp tán sỏi thể song xung, tán sỏi qua da tốn Chính phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận có vị trí thực lựa chọn chiến lược điều trị sỏi thận Ở Việt Nam, tán sỏi qua da bắt đầu triển khai số bệnh viện lớn từ năm 2000 áp dụng rộng rãi nhiều viện khác.[20] Trong điều trị sỏi đài thận, có nhiều phương pháp can thiệp xâm lấn áp dụng, việc lựa chọn phương pháp an toàn hiệu vấn đề đặt Tuy nhiên việc đánh giá hiệu điều trị phương pháp tán sỏi qua da đề cập tới, lý tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá kết điều trị tán sỏi qua da sỏi đài thận” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi đài thận có định tán sỏi qua da Đánh giá kết điều trị tán sỏi qua da sỏi đài thận Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN VÀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG TRONG PHẪU THUẬT TÁN SỎI QUA DA 1.1.1 Giải phẫu học thận 1.1.1.1 Vị trí hình thể ngồi Thận tạng đặc có hình hạt đậu màu đỏ nâu, trơn láng nằm sâu bảo vệ tốt khoang sau phúc mạc Thận người trưởng thành có kích thước trung bình dọc 12cm, ngang 6cm chiều dày trước sau 3cm, trọng lượng khoảng 150gram nam 135gram nữ Mỗi thận có mặt mặt trước lồi mặt sau phẳng Hai bờ lồi bờ lõm Hai đầu cực cực Cực hai thận ngang mức với xương sườn XI, thận phải thấp thận trái khoảng 2cm Cực ngang mức mỏm ngang đốt sống thắt lưng III cách mào chậu 3-4 cm Trục dọc thận theo chiều từ xuống chếch Do cực cách đường 3cm cực cách đường 5cm 1.1.1.2 Hình thể Cắt đứng ngang qua thận, ta thấy thận có hai phần, phần đặc xung quanh nhu mơ thận, phần rỗng xoang thận, ngồi bọc lấy thận bao xơ Xoang thận khoảng nhỏ có kích thước 3x 5cm nằm thận, dẹt theo chiều trước sau, mở thơng khe hẹp phần bờ thận gọi rốn thận, bao quanh xoang nhu mô thận.[3] Nhu mô thận gồm vùng tủy thận vỏ thận Vùng tủy thận cấu tạo nên khối nón gọi tháp thận Malpighi Đỉnh tháp hướng xoang thận tạo thành nhú thận, thận có từ 8-12 tháp Malpighi xếp thành hàng dọc theo mặt trước sau thận Phần mở rộng vùng vỏ thận tháp thận gọi cột thận Bertin nơi mạch máu thận vào khỏi nhu mơ thận Ngồi vùng vỏ thận có tổ chức sát bao thận tháp Ferrein.[4] 1.1.1.3 Hệ thống đài bể thận Hệ thống xuất thận có nguồn gốc mặt vi thể vùng vỏ tiểu cầu thận, nơi mà dịch lọc thấm vào bao Bowman Dịch lọc từ bao Bowman qua ống lượn gần, quai Henle ống lượn xa cuối trở thành nước tiểu đổ vào ống góp Các ống góp tập trung thành ống nhú đổ vào đài nhỏ đỉnh tháp thận Số lượng nhú thận điển hình từ 7-9 Mỗi nhú thận bao quanh đài thận nhỏ tương ứng Đài thận nhỏ cấu trúc lớn hệ thống xuất thận Chúng xếp thành hàng theo chiều dọc tháp thận đài thận tương ứng Vì xoay tự nhiên thận nên đài trước điển hình mở rộng bên bình diện đứng ngang, tỏng đài sau mở rộng sau bình diện đứng dọc Các đài nhỏ hợp lại với thành 2-3 đài lớn cuối đài lớn hợp thành bể thận.[5] 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bao gồm bệnh nhân có biểu lâm sàng cận lâm sàng chẩn đoán xác định sỏi đài thận định tán sỏi qua da BV Việt Đức BV Đại Học Y Hà Nội từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân chẩn đốn có sỏi đài thận đơn có định tán sỏi qua da thời gian nghiên cứu - Có hồ sơ bệnh án đầy đủ - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Chức hình thái đường niệu bình thường, khơng có dị dạng bất thường thận, niệu quản 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những bệnh nhân có nhiễm khuẩn tiết niệu nặng, thận ứ nước, thận chức - Sỏi đài thận phối hợp với sỏi bể thận - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Các bệnh nhân có chống định với tán sỏi qua da: + Bệnh nhân suy tim, suy hô hấp, suy thận + Bệnh nhân có rối loạn đơng máu + Phụ nữ có thai + Bệnh nhân vơi hóa mạch thận, phình động mạch chủ bụng, phình động mạch thận + Bệnh nhân gù vẹo cột sống 21 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hồi cứu: Hồ sơ bệnh nhân đầy đủ tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu tiến cứu: tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu từ … 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả hồi cứu tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu Sử dụng cỡ mẫu không xác xuất (mẫu tiện lợi) bao gồm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn thời gian nghiên cứu 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng: - Khám lâm sàng bệnh nhân ghi nhận đầy đủ thơng tin: họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, ngày vào viện, địa chỉ, mã số nhập viện - Tiền sử nội khoa: bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi - Tiền sử ngoại khoa: tiền sử bệnh thận tiết niệu, tiền sử bệnh ngoại khoa khác… - Triệu chứng năng: đau quặn thận, đau âm ỉ vùng thắt lưng, đái máu, đái buối, đái rắt, sốt… - Triệu chứng thực thể: dấu hiệu chạm thận, bập bềnh thận… 2.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 2.3.2.1 Xét nghiệm - Cơng thức máu, nhóm máu - Miễn dịch: HCV, HBV,HIV test - Chức đông máu - Sinh hóa máu: chức gan AST, ALT, protein, Albumin Chức thận: creatinine, ure, điện giải đồ - Xét nghiệm nước tiểu sinh hóa: Tổng phân tích nước tiểu 22 2.3.2.2 Chẩn đốn hình ảnh - Điện tim - X quang ngực thẳng - Siêu âm hệ tiết niệu + Đánh giá vị trí , kích thước, số lượng sỏi thận + Đánh giá tình trạng ứ nước thận - Xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị + Đánh giá vị trí, số lượng, kích thước sỏi thận + Xác định sỏi vị trí khác kèm theo - Chup niệu đồ tĩnh mạch + Đánh giá hình thái sỏi kể sỏi khơng cản quang + Đánh giá tình trạng giãn nở đài bể thận, niệu quản, chức thận, dị dạng đường tiết niệu + Đánh giá góc bể thận – niệu quản với đài LIP (lower infundibulo- pelvic) chia thành mức độ: 60 tuổi Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi Giới Số lượng Tỷ lệ % Nam Nữ 3.1.2 Tiền sử sỏi tiết niệu Bảng 3.3 Tiền sử sỏi tiết niệu Tiền sử Bình thường Có sỏi chưa mổ Có sỏi mổ Số lượng Tỷ lệ % 27 3.1.3 Lý vào viện: Bảng 3.4 Lý vào viện Lý vào viện Số lượng Tỷ lệ % Cơn đau quặn thận Đau âm ỉ thắt lưng Đái máu Đái buốt Tình cờ phát 3.1.4 Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu niệu, bạch cầu niệu 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊN SỎI 3.2.1 Kích thước viên sỏi Bảng 3.5 Kích thước sỏi Kích thước Số lượng Tỷ lệ % < 2cm 2-3 cm >3 cm 3.2.2 Bề mặt viên sỏi: nhẵn hay xù xì đánh giá Xquang bụng khơng chuẩn bị 3.2.3 Vị trí viên sỏi Bảng 3.6 Vị trí sỏi Vị trí sỏi Bên bị bệnh Thận trái Thận Phải Tỷ lệ % Đài Đài Đài 3.2.4 Số lượng sỏi: Bảng 3.7 Số lượng sỏi Số lượng sỏi viên Số lượng Tỷ lệ % 28 viên >2 viên 3.2.5 Có sỏi vị trí khác phối hợp hay khơng? Bảng 3.8 Sỏi vị trí khác phối hợp Sỏi niệu quản bên phối hợp Số lượng Tỷ lệ % Có Khơng 3.3 CHỨC NĂNG THẬN - Xét nghiệm creatinine: bình thường, độ I,II,III, IV, V Bảng 3.9 Chức thận Phân độ suy thận Số lượng Tỷ lệ % Bình thường Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V - Hình ảnh UIV hay CLVT: ngấm thuốc chậm hay ngấm thuốc tốt 3.4 QUÁ TRÌNH TÁN SỎI QUA DA 3.4.1 Kháng sinh trước mổ: Bảng 3.10 Kháng sinh trước mổ Kháng sinh trước mổ Số lượng Tỷ lệ % 29 Có Khơng 3.4.2 Phương pháp vơ cảm: tê tủy sống hay mê nội khí quản 3.4.3 Chọc dò dễ hay khó: Bảng 3.11 Số lần chọc dò mổ Số lần chọc dò mổ Số lượng Tỷ lệ % lần 1-3 lần >3 lần 3.4.4 Biến chứng mổ Bảng 3.12 Chảy máu mổ Lượng máu chảy mổ Số lượng Tỷ lệ % Chảy máu Chảy máu nhiều 3.5 KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA 3.5.1 Thời gian tán sỏi Bảng 3.13 Thời gian tán sỏi Thời gian Số lượng Tỷ lệ % < 30 phút 30-60 phút >60 phút 3.5.2 Chảy máu sau mổ Bảng 3.14 Bảng theo dõi chảy máu sau mổ Truyền máu sau mổ Có Số lượng Tỷ lệ % 30 Không 3.5.3 Thời gian lưu thông niệu đạo Bảng 3.15 Bảng theo thời gian lưu sonde tiểu Thời gian lưu sonde tiểu Số lượng Tỷ lệ % < ngày >5 ngày 3.5.4 Tình trạng sót sỏi cần can thiệp lần Bảng 3.16 Tình trạng sót sỏi Tình trạng sót sỏi Hết sỏi Còn sỏi 3.5.5 Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ Bảng 3.17 Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu sau mổ Bạch cầu niệu Dương tính (+++) Dương tính (+) Âm tính Số lượng Tỷ lệ % 31 3.5.6 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ với việc dùng kháng sinh trước mổ Bảng 3.18 Tương quan nhiễm khuẩn sau mổ dùng kháng sinh trước mổ Có nhiễm khuẩn Kháng Sau mổ sinh trước mổ Có Khơng Có Khơng 3.5.7 Thời gian lưu dẫn lưu thận 3.5.8 Thời gian nằm viện 3.5.9 Đánh giá kết sau tán: Bảng 3.19 Đánh giá kết sau tán Kết Số lượng Tốt Trung bình Thất bại Chương Tỷ lệ % 32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Gia Huy (1980) “ Sỏi quan tiết niệu” Niệu học NXB Y họcTP Hồ Chí Minh: 50-146 Nguyễn Bửu Triều (2007), “ Sỏi thận, bệnh học tiết niệu” NXB Y học Hà Nội: 198-201 Lê Quang Cát, Nguyễn Bửu Triều,(1971), “Giải phẫu xoang thận người ý nghĩa vấn đề mở bể thận lấy sỏi” Trần Văn Sáng(1996) “ Sỏi tiết niệu” Tài liệu cho đại học NXB Mũi Cà Mau :30-130 Vũ Văn Hà (1999) “ Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang” luận văn tốt nghiệp BSNT Đại học y Hà Nội Trịnh Xuân Đàn (1999) “Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu- thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành” luận án tiến sĩ y học Andersen, D.A (1969) “ Historical and geographical differences in the pattern of incidence of urinary stones considered in relation to possible etiologic factors” Op.Cit(Hodgkinson &Nordin): 7-31 Lê Sĩ Trung (2003) “ Vai trò điện quang hình thái điện quang can thiệp nội soi tán sỏi qua da” Báo cáo hội nghị Pháp – Việt Hình ảnh Y học Y học hạt nhân lần thứ Hà Nội Trần Văn Hinh (2013) “ Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu” NXB Y học :5-50 10 Frank H Netter MD (2007), Atlat of human anatomy: 300-340 11 Nguyễn Thị Hồng Liên (1999) “ Tiếp tục điều tra thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích quang phổ hồng ngoại” Cơng trình tốt nghiệp dược sỹ đại học dược khóa 44 12 Abdelhamid M, Elbahnasy, Clayman,(1998) “ Lower calicear stone clearance after shock ware lithotripsy or ureteroscopy: the impact of lower pole radiographic anatomy J.Url 199: 709 13 Nguyễn Hoàng Đức (2002) “ Phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận, tán sỏi siêu âm bệnh viện Hoàn Mỹ” Y học TP HCM 9: 86-88 14 Nguyễn Kỳ,(1992) “ Tán sỏi thể song xung điều trị sỏi thận: 91 trường hợp”, Ngoại khoa 191: 14-18 15 Nguyễn Kỳ (2003) “ Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu” bệnh học tiết niệu NXB y học HN 233-270 16 Trần Đình Hòe (2002) “Phẫu thuật qua da sỏi thận” “Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 442-477 17 Nguyễn Kỳ, Nguyễn Quang (2003).” Tán sỏi thận qua da” Nội soi tiết niệu NXB y học 111-134 18 Vũ Nguyễn Khải Ca (2009).” Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện Việt Đức” Luận án tiến sĩ y học ... tài: Đánh giá kết điều trị tán sỏi qua da sỏi đài thận với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi đài thận có định tán sỏi qua da Đánh giá kết điều trị tán sỏi qua da sỏi. .. Cystine, sỏi cứng, khó tán. [9] 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA SỎI ĐÀI THẬN Sỏi đài thận sỏi khu trú đài thận Có nhóm sỏi đài thận: Sỏi đài trên, sỏi đài sỏi đài Trên lâm sàng sỏi đài. .. tán sỏi thể, tán sỏi ống mềm, tán sỏi qua da, nội soi tán sỏi ngược dòng, lấy sỏi nội soi… Phương pháp tán sỏi thận qua da (Percutaneous Nephrolithotripsy: PCNL) điều trị sỏi thận đời kết tiến lĩnh

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w