Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đúng, thái độ đúng và thực hành đúng về kế hoạch hoá gia đình ở tỉnh Long An. Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích trên phụ nữ có chồng trong nhóm tuổi từ 18 đến 49 sinh sống ở tỉnh Long An, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 STATA.10.
Trang 1KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ KẾ HOẠCH HÓA
GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ Ở TỈNH LONG AN
Trần Thị Liễu*, Đặng Thị Hà** TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác ñịnh tỷ lệ phụ nữ có kiến thức ñúng , thái ñộ ñúng và thực hành ñúng về kế hoạch hoá gia ñình ở tỉnh Long An
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích Phụ nữ có chồng trong
nhóm tuổi từ 18 ñến 49 sinh sống ở tỉnh Long An Xử lý và phân tích số liệu bằng phần
mềm SPSS 16.0 STATA 10
Kết quả:Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức ñúng về số con là 98,4%,thời ñiểm sinh con là
83,9% , về sẩy thai 83,1% , khoảng cách sinh con là 77%
Tỷ lệ phụ nữ có thái ñộ ñúng về việc không có con trai và kế hoạch hoá gia ñình lần lượt là 67.5% và 86.,6%.Tỷ lệ phụ nữ thực hành ñúng về kế hocạch hoá gia ñình là 41,6% Phụ nữ nhận thông tin về kế hoạch hoá gia ñình từ cán bộ y tế là 67,7%
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy nguồn cung cấp thông tin về kế hoạch hoá gia
ñình của phụ nữ tin tuởng là cán bộ y tế nhằm nâng cao kỹ năng giáo dục sức khỏe cho ñội ngũ này
Từ khóa: kế hoạch hoá gia ñình, cán bộ y tế
ABSTRACT
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF FAMILY PLANNING OF
WOMEN IN LONG AN PROVINCE
Dang Thi Ha*, Doan Thi Van** Objectives : To determine the percentage of women with right knowledge, right
attitude, and right practice about Family planning program in Long An province.
Method: Research uses cross-sectional descriptive and analytical
study.Researched population - married women who are the age of 18-49 are living in Long An Province Encoding and analyzing data are carried out by SPSS software 16.0 and STATA 10.
Results:The percentage of women who have right knowledge of number of
children is 98.4%; of timing birth is 83.9%; of abortion is 83.1%; of spacing birth is 77% The percentage of women who have right attitude of no having a son and Family planning are 67.5% and 86.,6% The percentage of women who have right practice about Family planning is 41.6% Women receive information of Family planning from health worker accounting for 67.75%
Conclusion: This research result will provide medical staff with information
about Family planning of women in order to propagandize, educate, consult effectively
Keywords: Family planning program, health worker
ĐẶT VẤN ĐỀ
Kế hoạch hóa gia ñình (KHHGĐ) là nỗ lực của nhà nước, cũng như của xã hội
ñể giúp mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ ñộng, tự nguyện quyết ñịnh số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh KHHGĐ giúp các cặp vợ chồng bảo vệ sức
Trang 2khỏe, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và ñiều kiện sống của gia ñình [6], [8]
Bà mẹ thực hiện tốt KHHGĐ sẽ tránh ñược những hao tổn ñến sức khỏe do mang thai và sinh nhiều lần, cải thiện ñược thể chất và tinh thần cho cả mẹ và con, có thời gian chăm sóc, nuôi dạy con tốt [3]
Chương trình KHHGĐ ñã ñược triển khai ở Long An từ năm 1976, ñã ñạt ñược thành công nhất ñịnh Tỷ lệ sinh năm 2007 là 17, 63%o, giảm bình quân 0,4-0,5%o/năm Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm từ 39% năm 1976 xuống còn 8% năm
2007 Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai hiện ñại trên 70% Tuy nhiên, trong năm 2008 và năm 2009, tỷ lệ sinh của tỉnh tăng ñột biến, năm 2008 tăng 1,2%o, năm 2009 tỷ lệ này tiếp tục tăng 0,6%o Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên cũng tăng 0,3-0,4%/năm Số người chấp nhận BPTT có hiệu quả cao như triệt sản , dụng cụ tử cung (DCTC) không ñạt chỉ tiêu kế hoạch ñề ra [4]
Trước tình hình này, chúng tôi muốn ñánh giá kiến thức (KT), thái ñộ (TĐ), thực hành (TH) của phụ nữ ở ñộ tuổi sinh ñẻ có chồng, ñể hiểu nguyên nhân trên, ñồng thời
ñề xuất những giải pháp kiềm hãm tình hình tăng sinh, tăng sinh con thứ ba trở lên ở tỉnh Long An
MỤC TIÊU
- Xác ñịnh tỷ lệ PN có KT ñúng, TĐ ñúng, và TH ñúng về KHHGĐ
- Xác ñịnh các mối liên quan giữa KT ñúng, TĐ ñúng, và TH ñúng về KHHGĐ với ñặc ñiểm dân số học của PN
- Xác ñịnh các mối liên quan giữa TH ñúng với KT ñúng và TĐ ñúng KHHGĐ
- Xác ñịnh tỷ lệ các nguồn thông tin về KHHGĐ ñã cung cấp và tỷ lệ các nguồn thông tin ñược PN tin tưởng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả và phân tích
Dân số nghiên cứu là những phụ nữ 18-49 tuổi có chồng (PN) ñang sống tại tỉnh Long An Tổng số PN ñược quản lý là 270.424 người
Áp dụng công thức:
Cx [Z2(1-α/2) x P(1-P)]
N =
d 2
Dự kiến số mẫu thất thoát, hoặc thông tin không ñầy ñủ khoảng 5%, nên chọn thêm 40 mẫu
Vậy số mẫu chọn là 800
Thu thập dữ kiện sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp ñối tượng qua bảng phỏng vấn có bộ câu hỏi soạn sẳn
Việc mã hóa dữ kiện và xử lý dữ kiện ñược thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0 và STATA 10
Trang 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Phụ nữ có kiến thức chung về KHHGĐ
n (%)
Không
n (%)
Về thời ñiểm sinh con hợp lý 671 (83,9) 129 (16,1)
Về thuốc viên tránh thai kết hợp 393 (49,1) 407 (50,9)
Về thuốc viên tránh thai khẩn cấp 142 (17,8) 658 (82,2)
Về thuốc viên tránh thai cho con bú 350 (43,8) 450 (56,2)
Nhận xét
PN có KT ñúng về số con của cặp vợ chồng chiếm tỷ lệ cao nhất (98,4%) Tỷ lệ
PN có KT về thuốc tránh thai khẩn cấp và triệt sản nam thấp dưới 25%, có KT về lợi ích KHHGĐ, thuốc viên TTKH, thuốc tránh thai cho con bú, thuốc cấy tránh thai và BCS ñều dưới 50% Tỷ lệ PN có KT ñúng về KHHGĐ thấp, ở mức 36,4%
Bảng 2: Thái ñộ của phụ nữ về KHHGĐ
n (%)
Không ñúng
n (%) Mỗi cặp vợ chồng có 1 hoặc 2 con 760 (95,0) 40 (5,0) Tuổi sinh ñẻ tốt nhất của phụ nữ từ 22 ñến 35 tuổi 778 (97,2) 22 (2,8) Khoảng cách sinh giữa hai lần sinh từ 3-5 năm 774 (96,8) 26 (3,2) Các cặp vợ chồng nhất thiết không phải có con trai 540 (67,5) 260 (32,5) Các cặp vợ chồng nhất thiết không phải có trai, có gái 530 (66,2) 270 (33,8) Không nên lựa chọn giới tính cho thai nhi 639 (79,9) 161 (20,1)
Trang 4Thực hiện KHHGĐ sẽ giúp cho ñất nước phát triển 742 (92,8) 58 (7,2) Thực hiện KHHGĐ sẽ giúp cho gia ñình hạnh phúc 764 (95,5) 36 (4,5) Mỗi cặp vợ chồng chọn cho mình BPTT thích hợp 753 (94,1) 47 (5,9) Nạo phá thai có tác hại ñến sức khỏe phụ nữ 764 (95,5) 36 (4,5) Nên vận ñộng người khác cùng thực hiện KHHGĐ 644 (80,5) 156 (19,5)
Nhận xét
TĐ ñúng về KHHGĐ của PN chiếm tỷ lệ khá cao (86,6%) TĐ ñúng về tuổi sinh
ñẻ tốt nhất của PN chiếm tỷ lệ cao nhất (97,2%) Tuy nhiên có 32,5% PN cho rằng nhất thiết phải có con trai, 33,8% PN cho rằng nhất thiết phải có trai, có gái;
Bảng 3 Thực hành BPTT
Thực hành sử dụng Biện pháp tránh thai(BPTT) 581 72,6
Nhận xét
Tỷ lệ PN sử dụng BPTT hiện ñại là 72,6%, trong ñó sử dụng DCTC cao nhất 45,8%, thấp nhất là TS nam (0,2%), thuốc cấy cũng rất thấp (0,3%)
Bảng 4 : Mối liên quan giữa TH và KT
n (%)
Không ñúng
Số con
Không
(1,99-25,9) Tuổi sinh hợp lý
Trang 5(2,18-4,95) Khoảng cách giữa các
lần sinh
(2,40-4,84) Nạo phá thai
(0,30-0,86) Kiến thức BPTT
(1,20-2,57) Kiến thức KHHGĐ
(1,18-2,12) Nhận xét
Có mối liên quan giữa TH ñúng và KT ñúng về số con; về khoảng cách; về tuổi sinh hợp lý; về nạo phá thai; về BPTT và về KHHGĐ có ý nghĩa thống kê
Bảng5 Mối liên quan giữa TH ñúng và TĐ ñúng về KHHGĐ, ñiều chỉnh theo các
ĐĐDSNC (OR thô=1,71)
Biến số phân tầng OR tầng Tương tác
P
OR ñiều chỉnh %
Nơi ở
Tuổi
Trình ñộ học vấn
Nghề nghiệp
Trang 6-Cán bộ có tổ chức 1,46
Tôn giáo
Hoàn cảnh kinh tế
Nhận xét:
Không có biến số tưong tác và gây nhiễu, có mối quan hệ giữa thực hành và kiến thức KHHGĐ có ý nghĩa thống kê với P=0,015, và OR=1,71, KTC 95% (1,08-2,73)
Bảng 6: Nguồn thông tin cung cấp KT về KHHGĐ và sự tin tưởng của PN
PN nhận thông tin PN tin tưởng Nội dung
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Cộng tác viên dân số-KHHGĐ 613 76,63 502 62,75
Nhận xét
Nguồn thông tin về KHHGĐ ñược cung cấp từ cộng tác viên DS-KHHGĐ cao nhất (76,63%); từ hội họp hay bạn bè chiếm tỷ lệ thấp (25,38%) Nguồn cung cấp thông tin mà PN tin tưởng nhất là cán bộ y tế và cộng tác viên DS-KHHGĐ
BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 98,4 % PN biết Nhà nước chủ trương mỗi cặp
vợ chồng có 1 hoặc 2 con Đây là một tỷ lệ rất cao Theo báo cáo của Ủy ban Quốc gia Dân số, Gia ñình và Trẻ em, vào năm 2003 có tới 94,3% số phụ nữ chưa con mong muốn có 1-2 con; 94,2% phụ nữ hiện có 1 con cũng mong muốn có 1-2 con; 88 % số phụ nữ có 2 con mong muốn có 1-2 con [6], so với báo cáo này, kết quả nghiên cứu là
khá phù hợp
97,2% PN có TĐ ủng hộ tuổi sinh ñẻ tốt nhất của phụ nữ là từ 22-35 tuổi
Trang 7K Ế T QU Ả & BÀN LU Ậ N
Ngu ồ n thơng tin cung c ấ p và ngu ồ n thơng tin tin t ưở ng
Trong tuổi sinh con hợp lý, ngành y tế chú trọng tuổi sinh con đầu lịng vì nĩ cĩ liên quan nhiều đến sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, cũng như kinh tế trong cuộc sống của người mẹ Kết quả nghiên cứu cho thấy 37,9% phụ nữ sinh con đầu lịng ở độ tuổi dưới
22, so với kết quả DHSVN năm 2002 tỷ lệ này là 33,81% [7]
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cĩ 77% PN biết khoảng cách giữa hai lần sinh
từ 3-5 năm là tốt nhất, 96,8% PN rất đồng ý và đồng ý khoảng cách giữa hai lần sinh tốt nhất là 3-5 năm
Tỷ lệ PN biết về ích lợi KHHGĐ thấp (40,5%) Tỷ lệ PN biết thực hiện KHHGĐ
để cải thiện mức sống là cao nhất trong các ích lợi khác (67,9%) So với tác giả Moronlkola và cộng sự, kết quả nghiên cứu cĩ tỷ lệ thấp hơn nhiều[2]
Tỷ lệ phụ nữ cĩ KT đúng chung về KHHGĐ là 36,4% Tỷ lệ này tương đối thấp
do gộp chung vào nhiều loại KT khác nhau Ngoại trừ biến số tuổi, các biến số về nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo và thu nhập đều cĩ mối liên quan đến KT đúng,
cĩ ý nghĩa thống kê với P<0,05
Tỷ lệ TH đúng chung về KHHGĐ là 41,6% Tỷ lệ này tương đối thấp, do định nghĩa TH gồm nhiều tiêu chí như số con, tuổi sinh con, khoảng cách giữa hai lần sinh,
sử dụng BPTT và nạo phá thai
TĐ đúng về KHHGĐ cĩ mối liên quan đến trình độ học vấn, PN cĩ trình độ THPT cĩ TĐ khơng đúng ít hơn 45% so với PN cĩ trình độ dưới THPT, cĩ ý nghĩa thống kê với P=0,011
Tỷ lệ phụ nữ nghe về KHHGĐ từ nguồn cộng tác viên dân số KHHGĐ chiếm tỷ
lệ cao nhất 76,63% Cho thấy chức năng của cộng tác viên tuyên truyền vận động KHHGĐ tại hộ, tại các cuộc thảo luận nhĩm và cung cấp thuốc viên tránh thai và BCS
Vì thế với nhiệm vụ được giao như vậy, họ thường xuyên đến hộ gia đình để tuyên truyền vận động Tỷ lệ nghe từ cán bộ y tế 67,75% Với mạng lưới y tế hiện nay, tỷ lệ này là khá thấp, bởi vì tần suất PN đến trạm y tế xã, phường rất cao, để tiêm chủng cho con, khám thai, khám phụ khoa và tiếp cận các dịch vụ y tế khác Kết quả nghiên cứu cho thấy cần phải tăng cường bồi dưỡng kỹ năng cơng tác tuyên truyền cho đội ngũ cán
bộ y tế Lực lượng cán bộ đồn thể ở cơ sở gĩp phần rất lớn trong chuyển tải chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước đến với người dân, trong đĩ cĩ lĩnh vực KHHGĐ Tuy
Trang 8nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ PN nghe về KHHGĐ từ cán bộ đồn thể chỉ chiếm tỷ lệ 33,38% Tỷ lệ nghe từ ti vi, radio chiếm tỷ lệ 62,88%, với cơng nghệ thơng tin hiện nay, tỷ lệ này tương đối thấp Tỷ lệ biết từ tờ rơi sách báo là 36,88% Điều này
cĩ thể giải thích, do Long An chủ yếu là vùng nơng thơn, sách báo cung cấp rất hạn chế
So với nghiên cứu ở Karachi, năm 2003, phụ nữ nghe thơng tin KHHGĐ từ nguồn cán bộ y tế là 74,5%, tivi radio 8%, chồng, người thân là 17,5% [1]; ở Nepal lần lượt là 38,4%, 21,4% và 12,8%[7]
KẾT LUẬN
Qua đề tài nghiên cứu này chúng tơi đã xác định được:
1.Về kiến thức
- Tỷ lệ PN cĩ KT đúng ở mức độ cao thuộc về quy mơ gia đình cĩ từ 1-2 con là 98,4%; về thời điểm sinh con là 83,9%; về nạo hút thai là 83,1%; về khoảng cách giữa các lần sinh là 77%
- Tỷ lệ KT đúng chung về KHHGĐ là 36,4%
2 Về thái độ
- Tỷ lệ PN cĩ TĐ đúng ở mức độ cao thuộc về số con của mỗi cặp vợ chồng là 95%; về thực hiện KHHGĐ giúp cho gia đình hạnh phúc là 95,5%; về nạo phá thai cĩ tác hại đến sức khỏe phụ nữ là 95,5%;
- TĐ đúng của PN khơng nhất thiết phải cĩ con trai là 67,5%
- Phụ nữ cĩ thái độ ủng hộ KHHGĐ,TĐ đúng chung về KHHGĐ là 86,6%
3 Về thực hành
- Tỷ lệ PN TH đúng về số con là 85,2%; về khoảng cách giữa các lần sinh là 73,5%; về nạo hút thai là 78,5%; về sử dụng BPTT là 72,6%; về tuổi sinh con là 62,1%
4 KT và TĐ đúng chiếm tỷ lệ cao thì TH đúng càng cao
5 PN nhận thơng tin về KHHGĐ từ cán bộ y tế là 67,75%, cộng tác viên dân số -KHHGĐ là 76,63%
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tơi xin đưa ra một số kiến nghị:
1 Đào tạo bồi dưỡng kỹ năng giáo dục sức khỏe cho cán bộ y tế ở cơ sở; mạng lưới cộng tác viên DS-KHHGĐ
2 Cải tiến các thơng điệp tuyên truyẤTền phù hợp cho từng nhĩm đối tượng
3 Xây dựng các thơng điệp dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hiện phát trên các phương tiện truyền thơng đại chúng
4 Tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động, tập trung tuyên truyền về ích lợi KHHGĐ, đi sâu vào nội dung chi tiết của từng biện pháp tránh thai
5 Nâng cao chất lượng dịch vụ kỹ thuật KHHGĐ nhằm đảm bảo thuận lợi, an tồn và hiệu quả cho khách hàng
6 Tuyên truyền vận động cần tập trung vào vùng nơng thơn, vùng sâu, PN là nội trợ, nơng dân, buơn bán; PN cĩ trình độ học vấn thấp, PN cĩ hịan cảnh kinh tế trung bình trở xuống, đặc biệt chú trọng nam giới vì họ đĩng vai trị quyết định trong việc thực hành KHHGĐ của người vợ
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giday T (2005) Knowledge, Attitudes, and Practices in Family Planning- Results of a
September 2004 Survey in Amhara, Oromia, SNNPR and Tigray Regions of Ethiopia Pathfinder
International, Ethiopia Country Office
2 Moronkola, O A., Ojediran, M M., Amosu, A (2006), "Reproductive health knowledge, beliefs and determinants of contraceptives use among women attending family planning clinics in
Ibadan, Nigeria" African Health Sciences, 6(3), pp.155-159
3. Organization, W H (1998) Safe motherhood World health day innformation
4. Sở Y tế Long An (2009) Báo cáo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh Long An 2009 Sở Y tế Long
An, Long An
5 Tuladhar H, and Marahatta R (2008), "Awareness and practice of family planning method in
women attending Gyne OPD at Nepal Medical College Teaching Hospital" Nepal Medical
College, 10(3), pp.184-191
6. Ủy ban Dân số Gia ñình và Trẻ em (2004), Những nội dung chủ yếu của Pháp lệnh Dân số NXB
Lao ñộng và Xã hội, Hà Nội, tr.20-80
7. Ủy ban Dân số Gia ñình và Trẻ em, và Dự án Dân số và Sức khỏe Gia ñình (2003), Điều tra
Nhân khẩu học và Sức khỏe 2002 Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr.16-60
8. World Health Organization (2006) Family planning WHO, Geneva, Retrieved August 7th,
from http://www.who.int