1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ ở nông thôn

69 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực tiễn cho thấy tầm quan trọng của công tác DSKHHGĐ là vô cùng to lớn. Đặc biệt, đối với địa bàn nông thôn, nơi mức sinh còn khá cao. Để đạt được mức sinh hợp lý và ổn định, bền vững là một việc khó khăn đòi hỏi tăng cường sự quan tâm chỉ đạo tập chung sát sao của cấp ủy đảng, chính quyền, ban nghành nhằm phối kết hợp chặt chẽ với các ban nghành đoàn thể nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác dân số kế hoạch hóa gia đình. Xã Phú Thành tuy là một xã khu vực miền núi đặc biệt khó khăn, thêm vào đó dân số người dân tộc mường chiếm 63% dân số. Trong toàn xã có 11 thôn và 2 thôn theo đạo thiên chúa. Vì vậy xã Phú Thành được đánh giá là một xã khá phức tạp nhưng trong những năm vừa qua, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những thành tựu đáng khen ngợi. Trong năm 2013, tỉ lệ phụ nữ 1549 tuổi có chồng đang áp dụng biện pháp tránh thai đạt tỉ lệ 78%, duy trì được mức sinh hợp lý, giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên, đảm bảo mức sinh thay thế, từng bước nâng cao chất lượng DSKHHGĐ. Trong năm 2013 toàn xã với tổng số hộ dân là 1985 hộ nhưng chỉ có 14 trường hợp sinh con thứ 3 trong gia đình, ý thức trong toàn dân ngày càng được nâng cao và cải thiện hơn về công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.( Đoàn Thị Thủy, 2013) Đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ ở nông thôn” ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi vấn đề kế hoạch hóa gia đình tại xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy được thực hiện như thế nào? những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ ở nông thôn ?

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu thân, khơng gian lận, không chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Công Oanh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên môn Xã Hội Học – Khoa Lý Luận Chính Trị Và Xã Hội trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Lý Luận Chính Trị Và Xã Hội dạy dỗ trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Phú Thành, phòng, ban nghành xã tạo điều kiện cho tơi việc triển khai thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Hà Nội, năm 2015 Người thực Đinh Cơng Oanh TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Những nhân tố ảnh hưởng đến thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ nông thôn (Nghiên cứu tiến hành xã Phú Thành – huyện Lạc Thủy – tỉnh Hòa Bình)” Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp để nghiên cứu, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ Kết nghiên cứu cho thấy: Phụ nữ địa phương ngày tuyên truyền rộng dãi kế hoạch hóa gia đình, thơng qua buổi tọa đàm kênh truyền thơng đại chúng Do chị em phụ nữ địa phương hiểu thấm nhuần, thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Tình trạng sinh thứ địa phương có xu hướng giảm xuống, tín hiệu tích cực cho thấy cơng tác kế hoạch hóa gia đình có hiệu định MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI PHẦN 1: GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Dân số - kế hoạch hố gia đình xác định phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu quốc gia Thực tốt công tác dân số - kế hoạch hố gia đình giải pháp để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Vì năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, luật pháp, chiến lược thể quan tâm tồn diện đến cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, công tác DS-KHHGĐ Việt Nam đạt thành tựu, kết to lớn Từ năm 1961 đến 2001, dân số Việt Nam tăng gần gấp ba lần từ 30,2 triệu lên 87,8 triệu, thấp nhiều so với dự báo trước Số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 6,3 xuống 1,99 Tỷ lệ tăng dân số giảm từ 3,5% xuống 1,04% Tuổi thọ bình quân cao, đạt 73 tuổi năm 2011 Mức sinh giảm tiết kiệm khoản chi cho dịch vụ xã hội để dành vốn đầu tư cho lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Công tác DS-KHHGĐ trực tiếp làm tăng 0,38 lần GDP bình quân đầu người, tăng khoảng 2% năm Việt Nam nước giới đánh giá cao xố đói giảm nghèo, có đóng góp to lớn cơng tác DS-KHHGĐ (Phạm Minh Sơn, 2011) Thập niên đầu kỷ 21 đánh dấu trưởng thành ngành DSKHHGĐ Tỷ lệ tăng dân số giảm từ 1,28% năm 2001 xuống 1,05% năm 2010, vượt mục tiêu đề 1,14% vào năm 2010; tỷ lệ sử dụng BPTT đại tăng từ 61,1% năm 2001 lên 67,5 % năm 2010; tổng tỷ suất sinh từ 2,28 giảm xuống 2,09 năm 2006 (đạt mức sinh thay thế) 2,0 năm 2010 Quy mô dân số đạt 86,9 triệu người năm 2010, thấp so với mục tiêu Chiến lược đề 89 triệu người Trong 10 năm gần (2001-2010), thành công công tác DS-KHHGĐ góp phần đạt đích trước thời hạn Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ nâng cao sức khỏe bà mẹ giảm tử vong trẻ em Bình quân hàng năm nước giảm năm khoảng 900 nghìn phụ nữ khơng tham gia vào sinh đẻ, tránh nguy tử vong thai sản, góp phần tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ đẻ muộn, đẻ thưa, đẻ làm cho mẹ khỏe, khỏe, làm cho người phụ nữ có nhiều hội để học tập văn hoá, khoa học tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội, nâng cao vị phụ nữ gia đình xã hội (Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 2011) Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, công tác DS-KHHGĐ đối mặt với nhiều khó khăn thách thức quy mô, cấu, chất lượng dân số phân bố dân cư, tác động trực tiếp đến phát triển bền vững đất nước Tuy Việt Nam đạt mức sinh thay thế, mức sinh tăng trở lại thời điểm Thực tiễn cho thấy tầm quan trọng công tác DS-KHHGĐ vô to lớn Đặc biệt, địa bàn nơng thơn, nơi mức sinh cao Để đạt mức sinh hợp lý ổn định, bền vững việc khó khăn đòi hỏi tăng cường quan tâm đạo tập chung sát cấp ủy đảng, quyền, ban nghành nhằm phối kết hợp chặt chẽ với ban nghành đoàn thể nhằm đạt hiệu cao công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Xã Phú Thành xã khu vực miền núi đặc biệt khó khăn, thêm vào dân số người dân tộc mường chiếm 63% dân số Trong tồn xã có 11 thơn thơn theo đạo thiên chúa Vì xã Phú Thành đánh giá xã phức tạp năm vừa qua, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đạt thành tựu đáng khen ngợi Trong năm 2013, tỉ lệ phụ nữ 15-49 tuổi có chồng áp dụng biện pháp tránh thai đạt tỉ lệ 78%, trì mức sinh hợp lý, giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên, đảm bảo mức sinh thay thế, bước nâng cao chất lượng DS-KHHGĐ Trong năm 2013 toàn xã với tổng số hộ dân 1985 hộ có 14 trường hợp sinh thứ gia đình, ý thức toàn dân ngày nâng cao cải thiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.( Đồn Thị Thủy, 2013) Đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ nơng thơn” ( Nghiên cứu trường hợp xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) thực nhằm trả lời câu hỏi vấn đề kế hoạch hóa gia đình xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy thực nào? yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ nông thôn ? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình xã Phú Thành Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng thực sách kế hoạch hóa gia đình phụ nữ xã Phú Thành - Tìm hiểu số yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Phú Thành - Tìm hiểu yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Phú Thành phụ nữ Tuy nhiên tư tưởng trọng nam kinh nữ dẫn nguyên nhân chị em phụ nữ có tư tưởng thực việc sinh thứ ba để có trai 4.3.2 Trình độ học vấn Trình độ học vấn phụ nữ có ảnh hưởng đáng kể đến việc thực kế hoạch hóa gia đình trình độ học vấn cao họ có khả nhận thức việc sinh đẻ có kế hoạch, có khả sử dụng biện pháp phòng tránh thai chăm sóc sức khẻo sinh sản từ đảm bảo sống, có đủ thời gian lực để nâng cao trình độ chun mơn phấn đấu công việc, nghiệp mà đảm bảo ổn định sống gia đình Biểu đồ 4.3: Trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình Mẫu: 60 Đơn vị tính: % (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Theo kết điều tra, có tới 16.7% phụ nữ dân tộc Mường 20 % phụ nữ người dân tộc Kinh hỏi cho học vấn thấp, hiểu biết thường sinh thêm nhiều Do thực tế trình độ học vấn người dân thấp nhận thức vấn đề khơng xác, chí hiểu sai vấn đề, trình độ học vấn thấp khiến cho hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản biện pháp phòng tránh thai Do khả bị vỡ kế hoạch hay sinh khơng kiểm sốt điều dễ sảy Ngược lại người có trình độ học vấn cao họ thường xem xét thực mơ hình gia đình cách hợp lý hiệu giúp đảm bảo sống có thời gian nâng cao trình độ chun mơn thăng tiến cơng việc có 33.3% tỷ lệ người dân tộc Mường 30% tỷ lệ phụ nữ dân tộc Kinh lượt chọn với quan điểm “Mình có học vấn có kiến thức am hiểu sống, đỡ vất vả giúp định hướng giúp đỡ vất vả Nếu có học vấn phát triển kinh tế có điều kiện cho ăn học có học vấn tốt giúp ích cho sống”.(PVS, nữ, 45 tuổi) Như trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn tới việc thực kế hoạch hóa gia đình Vì cần nâng cao trình độ học vấn cho người dân, tích cực tuyên truyền giúp việc thực dân số kế hoạch hóa gia đình đạt nhiều hiệu cao 4.3.3 Thu nhập (Cá nhân) Những năm vừa qua, nhờ làm tốt công tác truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình nên ý thức phụ nữ xã Phú Thành có chuyển biến tích cực góp phần giúp ổn định sống tập chung phát triển kinh tế nuôi dậy tốt Thu nhập cá nhân gia đình địa phương khác điều ảnh hưởng trực tiếp tới định gia đình bao gồm việc sinh con, chăm sóc, ni dưỡng thực kế hoạch hóa gia đình Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng thu nhập Mẫu: 60 Đơn vị tính: Lượt chọn (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Thông thường cặp vợ chồng có thu nhập ổn định họ có điều kiện chăm sóc tốt đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho con, giúp có điều kiện phát triển tốt ngược lại thu nhập thấp, không ổn định chị em khơng có ý muốn sinh thứ ba chị em lựa chọn chiếm đa số với 28 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Kinh 24 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Mường Nếu gia đình đơng kinh tế gia đình khó khăn nguy đói nghèo tăng lên Vì họ không lựa chọn sinh thứ ba mà thay vào tập chung ni dậy tốt phát triển kinh tế gia đình “Nếu sinh bề có muốn sinh thêm khơng thì khơng phải trường hợp rơi vào trường hợp khơng sinh thêm thứ ba mà tập chung vào phát triển kinh tế.” (PVS, nữ 45 tuổi).Trong tổng số phụ nữ hỏi có 19 lượt chọn phụ nữ dân tộc Kinh 22 lượt chọn phụ nữ dân tộc Mường cho thu nhập cao có điều kiện sử dụng biện pháp tránh thai hiệu thu nhập cao bố mẹ muốn có trình độ học vấn sức khẻo tốt Do họ cân nhắc chuyện sinh hợp lý Thêm vào có điều kiện kinh tế giả việc chi trả khoản phí dịch vụ chăm sóc sức khẻo sinh sản phòng tránh thai khơng vấn đề lo ngại họ chị em phụ nữ có thu nhập cao sử dụng hiệu chất lượng cách tốt Ngược lại có 19 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Kinh 17 lượt chon người phụ nữ dân tộc Mường cho kinh tế khó khăn khơng có điều kiện sử dụng biện pháp tránh thai hiệu nên dễ sinh Đối với gia đình có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn giá thành biện pháp tránh thai không cao họ thêm khoản chi phí cho phòng tránh thai vấn đề đáng quan tâm Do việc sử dụng khơng thường xun dẫn tới ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng biện pháp tránh thai 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình địa phương với mục tiêu chung gia đình con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý để có sống ấm no hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần vào phát triển nhanh chóng bền vững đất nước Vì vậy, phổ biến sách dân số kế hoạch hóa gia đình cần tính đến yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình điều kiện kinh tế, trình độ học vấn, mức sử phạt, quan niệm truyền thống… Bảng 4.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình Mẫu: 60 Đơn vị tính: lượt chọn Yếu tố Dân tộc Kinh Dân tộc Mường Gia đình – Số giới tính 23 26 Quan niệm truyền thống, phong tục tập quán Công tác tuyên truyền địa phương 17 22 19 22 Học vấn Nghề nghiệp 11 Thu nhập, kinh tế gia đình 27 24 Nhu cầu số 21 19 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Nhân tố ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ dân tộc Kinh phụ nữ dân tộc Mường khác Kết điều tra cho thấy, số 60 người hỏi có 27 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Kinh lựa yếu tố thu nhập yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình.(Bảng 4.4).“Điều kiện kinh tế có ảnh hưởng nhiều Nhà có điều kiện tâm lý mà chẳng muốn đẻ bốn năm đứa Nhưng mà khó khăn q thơi đẻ hai đứa được” (PVS, nữ, 45 tuổi) Đối với người dân tộc Mường họ đánh giá cao yếu tố với 24 lượt chọn Khi kinh tế giả ổn định nhiều gia đình có mong muốn sinh thêm cho vui cửa vui nhà Bởi điều kiện kinh tế giả họ có điều kiện chăm sóc con, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học hành vui chơi giải trí tạo điều kiện tốt cho phát triển Nhưng kinh tế khó khăn nay, thu nhập phận người dân thấp chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao việc chi tiêu đáp ứng nhu cầu nên tiến tới giảm mức sinh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình Bên cạnh yếu tố Gia đình – Số giới tính coi yếu tố có ảnh hưởng lớn với kế hoạch hóa gia đình yếu tố người dân tộc Mường đánh giá cao với 26 lượt chọn có 23 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Kinh Có thể thấy hai dân tộc nhận thức tầm ảnh hưởng Gia đình – Số giới tính mà cân nhắc đến định phù hợp việc thực kế hoạch hóa gia đình Việc sinh dựa đồng ý hai vợ chồng chịu ảnh hưởng mong muốn thành viên gia đình Vì vấn đề sinh tạo nhiều áp lực người phụ nữ, người phụ nữ sinh gái Người phụ nữ phải chịu tư tưởng lạc hậu cổ hủ trọng nam khinh nữ hay nối dõi tông đường khiến cho họ ln có tư tưởng phải sinh trai Do quan niệm truyền thống, phong tục tập quán ảnh hưởng lớn với 22 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Mường thấp chút 17 lượt chọn người phụ nữ dân tộc Kinh người dân tộc Kinh chủ yếu người di cư đến nên không chịu nhiều ảnh hưởng quan niệm truyền thống, phong tục tập quán địa người phụ nữ dân tộc Mường Công tác tuyên truyền địa phương có ảnh hưởng định tới việc thực kế hoạch hóa gia đình địa phương với 22 lượt chọn người dân tộc Mường 19 lượt chọn người dân tộc Kinh cơng tác tuyên truyền diễn hiệu giúp người dân nâng cao nhận thức người dân mục đích, lợi ích cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Yếu tố trình độ học vấn phụ nữ địa phương đánh giá ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình họ Qua kết nghiên cứu cho thấy yếu kinh tế, thu nhập cá nhân đóng vai trò quan trọng việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ dân tộc Kinh phụ nữ dân tộc Mường Quan niệm truyền thống ảnh hưởng lớn tới việc thực kế hoạch hóa gia đình quan niêm nối dõi tơng đường Điều cho thấy quan niệm trọng nam khinh nữ tồn cách sâu sắc tạo áp lực lớn việc sinh thực kế hoạch hóa gia đình người phụ nữ xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình PHẦN KẾT LUẬN Thực trạng việc thực sách kế hoạch hóa gia đình phụ nữ xã Phú Thành diễn mạnh mẽ thông qua hoạt động tuyên truyền vận động thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Địa phương thường xuyên tuyên truyền vân động chị em thông qua buổi họp, tuyên truyền vận động thôn, xã Thông qua buổi gặp gỡ tuyên truyền trao đổi kiến thức giúp người phụ nữ hiểu sách dân số kế hoạch hóa thực quy định số hậu việc sinh nhiều Các quy định tuổi khoảng cách sinh hợp lý phổ biến tới chị em Các cán thường tư vấn hướng dẫn giúp sử dụng biện pháp tránh thai chăm sóc sức khỏe sinh sản thơng qua hình thức tranh lật hay lấy mơ hình tun truyền hướng dẫn chi tiết giúp họ hiểu áp dụng cách dễ dàng thuận tiện Kết hợp tuyên truyền tư vấn hậu việc nạo phá thai, bệnh lây qua đường tình dục hậu tảo hôn kết hôn cận huyết thống Thông qua họp loa phóng địa phương kết hợp băng rôn hiệu, tivi số chị em tiên tiến tiếp cận với internet…truyền vận động người dân thực đẻ muộn, đẻ con, đẻ thưa Tại địa phương nội dung tuyên truyền đầy đủ, chi tiết biện pháp phòng tránh thai chăm sóc sức khỏe sinh sản, tuyên truyền tư vấn hậu việc nạo phá thai…Hiện đa số chị em phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai đặt vòng biện pháp an tồn tiết kiệm thời gian chi phí Phụ nữ khơng sử dụng biện pháp tránh thai đa số cặp vợ chồng chưa có trai muốn có thêm cậu trai gái Nhưng hỏi chị sinh gái chị có sinh thêm đa số chị em phụ nữ cho không, hai đủ Nhưng phải sinh thêm chị em cho để nối dõi tơng đường chồng Nếu sinh thứ ba trở lên địa phương khơng có sử phạt nặng Đa số đánh vào thành tích bình xét thi đua thông báo lên loa thôn Các yếu tố chủ quan gây tác động định tới việc thực kế hoạch hóa gia đình Các chị em thuộc công chức nhà nước sinh thứ ba thân khơng có thời gian khơng có thời gian phấn đấu nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn phải nghỉ việc để chăm sóc Còn phụ nữ làm nơng nghiệp sinh thứ ba ảnh hưởng tới kinh tế Thu nhập điều kiện kinh tế ảnh hưởng lớn tới việc thực kế hoạch hóa gia đình Thu nhập, kinh tế gia đình mà cao có điều kiện chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt Còn thu nhập thấp khơng có điều kiện thu nhập đủ để ni chăm sóc nên khơng muốn sinh thêm thêm Đa số phụ nữ mong muốn cần có hai đủ Nhưng gia đình có bề họ muốn có trai lẫn gái nên tâm lý muốn sinh thêm cho có nếp có tẻ Họ cho học vấn cao hiểu biết nên sinh Còn với người học vấn thấp hiểu biết nên tâm lý thích sinh nhiều cao Việc thực kế hoạch hóa gia đình xã Phú Thành mang lại kết tích cực Tuy có khác phụ nữ dân tộc Kinh phụ nữ dân tộc Mường trình độ dân trí việc thực cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Nhưng khoảng cách cán phụ nữ đần xóa bỏ Chính quyền địa phương xã Phú Thành cần quan tâm tới công tác vận động tuyên truyền giúp chị em hiểu thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Tài liệu tham khảo 1, Tổng cục Thống kê Dân số - kế hoạch hóa gia đình (2014) 2, Tài liệu truyền thơng cơng tác dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản Ủy ban dân số gia đình trẻ em tỉnh Hòa Bình (2004) 3, Mai Huy Bích (1991) Xã hội học Gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4, Võ Thanh Hiền Cộng (2003).Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Hòa Bình Sở y tế tỉnh Hòa Bình 5, Nguyễn Linh Khiếu – Lê Ngọc Văn – Đỗ Thị Bình( 2002) “ Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”- NXB khoa học xã hội 6, Mai Quỳnh Nam (1996) Dư luận xã hội số Tạp chí xã hội học số 7, Đinh Thị Phiến (2013) “Chiến dịch tăng cường truyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ Sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình đến vùng đơng dân, vùng có mức sinh cao vùng khó khăn năm 2013 ” UBND xã Phú Thành 8, Lê Thị Q (2011) Xã hội học Gia đình, NXB trị-hành 9, Đồn Thị Thủy (2013) “ Báo cáo tổng kết cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ” UBND xã Phú Thành 10, Trương Xuân Trường (1996) “Kế hoạch hóa gia đình – thực trạng vấn đề truyền thơng dân số Quảng Ninh” Tạp chí xã hội học số 11, Lê Ngọc Văn (2012) “ Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam” – NXB khoa học xã hội 12, Phạm Bích San (1996) “Nhu cầu kế hoạch hóa gia đình khơng đáp ứng không sử dụng tránh thai Việt Nam” Xã hội học số 13, Phạm Minh Sơn (2011) “Công tác DSKHHGĐ Việt Nam – 50 năm xây dựng phát triển”.Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình Phụ Lục: Bảng hỏi Phiếu vấn số: Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) I, Thơng tin chung Họ tên người vấn:……………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………………… Tôn giáo:…………………………………………………………………………… II, Nội dung Câu 1: Chị kết hôn năm tuổi? o o o o Dưới 18 tuổi Từ 18-25 tuổi Từ 26- 35 tuổi Trên 35 tuổi Câu 2: Chị có biết Pháp lệnh dân số khơng? o Có biết nội dung o Chỉ nghe, nội dung o Chưa nghe *Nếu nghe biết chị nghe từ nguồn nào? o o o o o o o o o o Ti vi Đài Sách, báo Tờ rơi/áp phích Internet Hệ thống truyền địa phương Các buổi tuyên truyền, hội họp địa phương Qua người thân/người quen Cơ quan Khác (xin ghi rõ) Câu 3: Theo chị, kế hoạch hóa gia đình hiểu nào? o Chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh để bảo vệ sức khỏe ni có trách nhiệm o Là can thiệp Nhà nước để gia đình sinh theo quy định o Là can thiệp Nhà nước để gia đình tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh o Là biện pháp chủ yếu để điều chỉnh mức sinh, góp phần đảm bảo sống no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Câu 4: Xin chị cho biết, nội dung tuyên truyền địa phương? -Quyền nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân việc thực kế hoạch hóa gia đình o Tuyên truyền, tư vấn việc thực kế hoạch hóa gia đình o Tun truyền, tư vấn biện pháp phòng tránh thai chăm sóc sức khỏe sinh sản o Quy định số con, khoảng cách lần sinh o Tuyên truyền, tư vấn hậu việc nạo phá thai bệnh lây qua đường tình dục o Nội dung khác (xin rõ) Câu 5a: Hiện tại, chị sử dụng biện pháp tránh thai o Đình sản/triệt sản vợ chồng o o o o o o o o Đặt vòng tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Thuốc uống tránh thai hàng ngày/khẩn cấp Nam giới xuất tinh ngồi Vợ chồng kiêng quan hệ tình dục Tính chu kì kinh nguyệt người phụ nữ Bao cao su Không sử dụng biện pháp Câu 5b: Nếu chị không sử dụng biện pháp tránh thai, xin cho biết lý do? o o o o o Do phong tục/ tôn giáo không cho phép Do vợ chồng khơng thích sử dụng biện pháp tránh thai Do chưa có trai Do điều kiện gia đình giả nên muốn sinh thêm Do lớn xây dựng gia đình nên sinh thêm cho đông vui Câu 6: Xin chị cho biết, chị có người con? - Số con: .con -Trong đó, có trai, có .con gái Câu 7: Chị mong muốn có con? -số con: .con -Trong đó, có .con trai, có gái Câu 8: Nếu chị sinh gái, chị có sinh thêm khơng? o Có o Khơng Câu 8a: Nếu có sinh thêm, xin chị cho biết lý do? o o o o Do sức ép từ gia đình nhà chồng Do thân muốn sinh thêm Nối dõi tông đường Nương tựa lúc già Câu 8b: Nếu không sinh thêm, xin chị cho biết lý do? o o o o o o Do điều kiện kinh tế gia đình khơng cho phép Do sức khỏe yếu Do tuổi cao Không muốn bị xử phạt Chồng thông cảm, không tạo sức ép Do ảnh hưởng tới công việc Câu 9: Theo chị, quan niệm truyền thống có ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ? o o o o o Trời sinh trời dưỡng Nối dõi tơng đường Nương tựa lúc tuổi già Phải có nếp có tẻ Đơng nhiều phúc Câu 10: Theo chị, mức độ ảnh hưởng quan niệm truyền thống việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ là? o Rất ảnh hưởng o Có ảnh hưởng o Không ảnh hưởng Câu 11: Xin chị cho biết, công tác tư vấn, tuyên truyền thực kế hoạch hóa gia đình địa phương thực hình thức nào? o Tổ chức buổi nói chuyện dân số - kế hoạch hóa gia đình o Phát bao cao su/thuốc tránh thai miễn phí o Nói hậu việc sinh nhiều hệ thống phát địa phương o Cán tư vấn đến tận nhà để phổ biến o Khác (xin ghi rõ) Câu 12: Theo chị, công tác tư vấn, tun truyền thực kế hoạch hóa gia đình địa phương nào? o o o o Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 13: Nếu không thực quy định số (chỉ sinh con) hình thức xử phạt mà địa phương áp dụng gì? o o o o Thơng báo rộng rãi hệ thống truyền địa phương Xử phạt hành Khơng bình xét gia đình văn hóa Khơng có hình thức xử phạt Câu 14: Theo chị, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ, yếu tố ảnh hưởng nhất? o o o o Chồng/Gia đình chồng Quan niệm truyền thống Cơng tác tư vấn, tuyên truyền địa phương Sự xử phạt Câu 15: Theo chị, với công việc tại, sinh thêm thứ ba có ảnh hưởng nào? o o o o o Phải nghỉ việc để chăm Khơng có thời gian nâng cao trình độ chun mơn Khơng có phấn đấu nghiệp Khơng có ảnh hưởng Khác (xin ghi rõ) Câu 16: Xin chị cho biết, thu nhập (lương) hàng tháng chị? o o o o o Dưới triệu đồng Từ triệu đồng đến triệu đồng Từ triệu đồng đến triệu đồng Từ triệu đồng đến triệu đồng Từ triệu đồng trở lên Câu 17: Theo chị, thu nhập/điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình? o Thu nhập cao, có điều kiện chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt o Thu nhập cao, có điều kiện sử dụng biện pháp tránh thai hiệu o Thu nhập thấp, không ổn định không muốn sinh thứ ba o Thu nhập thấp, khơng có điều kiện sử dụng biện pháp tránh thai hiệu nên dễ sinh nhiều o Không ảnh hưởng Câu 18: Theo chị, học vấn ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình? o Học vấn cao, có hiểu biết nên khơng sinh nhiều o Học vấn thấp, hiểu biết nên thường sinh nhiều o Khơng ảnh hưởng Câu 19: Theo chị, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch hóa gia đình, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất? o Nghề nghiệp o Học vấn o Thu nhập thân ... thứ gia đình, ý thức tồn dân ngày nâng cao cải thiện cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình. ( Đồn Thị Thủy, 2013) Đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ nông thôn ... hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình xã Phú Thành Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng thực sách kế hoạch hóa gia đình phụ nữ xã Phú Thành - Tìm hiểu số yếu tố khách quan ảnh. .. tố khách quan ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ xã Phú Thành - Tìm hiểu yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ

Ngày đăng: 21/06/2019, 11:25

Xem thêm:

Mục lục

    2 Mục tiêu cụ thể:

    1.1 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

    2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU và cơ sở lý luận

    1 Tổng quan tài liệu

    2.1.1 Các nghiên cứu liên quan

    1.2 Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu

    1.3 Các khái niệm liên quan đến đề tài

    3 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.4 Chọn điểm nghiên cứu

    1.5 Phương pháp thu thập thông tin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w