Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HUẾ PHAN VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN HÀ LAM- THĂNG BÌNH-QUẢNG NAM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG HUẾ NĂM 2009 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có gì sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. NGƢỜI CAM ĐOAN Phan văn Thắng 3 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCS : Bao cao su BP : Biện pháp BPTT : Biện pháp tránh thai BPTTHĐ : Biện pháp tránh thai hiện đại CTV : Cộng tác viên CTC : Cổ tử cung CTVDS : Cộng tác viên dân số CBCNV : Cán Bộ công nhân viên CBCC : Cán bộ công chức CĐ : Cao đẳng DCTC : Dụng cụ tử cung DS-KHHGĐ : Dân số-Kế hoạch hoá gia đình ĐH : Đại học FDA : Food and Drung Adminỉtation: Cơ quan quản lý thuốc và dƣợc phẩm. KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình KT-XH : Kinh tế -Xã hội PN : Phụ nữ SKSS : Sức khoẻ sinh sản THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TFR : Total Fertility Rate : Tổng tỷ suất sinh TYT : Trạm Y Tế TTCSSKSS : Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản UBDSGD-TE : Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em UBND : Uỷ Ban Nhân Dân UNFPA : United Nations Population Fund: Quỷ Dân số Liên Hiệp Quốc 4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình Dân Số- Kế hoạch hoá gia 3 1.2.Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai 11 1.3. Các biện pháp tránh thai 14 1.4. Các chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình của Việt Nam 21 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3. Phân tích xử lý số liệu 30 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Thông tin về Dân số-Kế hoạch hoá gia đình 31 3.2. Kết quả thực hiện Kế hoạch hoá gia đình 33 3.3. Các yếu tố liên quan đến thực hiên Kế hoạch hoá gia đình 42 3.4. Các yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên 47 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 48 4.1. Kết quả thực hiện kế hoạch hoá gia đình 48 4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả thực hiện kế hoạch gia đình 56 4.3. Các yếu tố đến sinh con thứ 3 trở lên 58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 ĐẬT VẤN ĐỀ Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy việc đảm bảo dân số ổn định, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng và của mỗi thành viên trong xã hội không ngừng đƣợc cải thiện là mục tiêu, là yêu cầu đặt ra đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia nhất là giai đoạn hiện nay. Giữa dân số và phát triển có một mối quan hệ khắng khít, ràng buộc và hổ trợ thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thì phải dựa vào yếu tố cơ bản là nguồn nhân lực đòi hỏi phải gắn liền với sự biến đổi dân số về số lƣợng và chất lƣợng. Mục đích cuối cùng của chiến lƣợc các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội không ngoài việc nâng cao chất lƣơng dân số và chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Những thập kỷ gần đây cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhân loại lại đứng trƣớc những thách thức lớn đó là vấn đề gia tăng dân số. Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia phát triển khác trên thế giới, tỷ lệ phát triển dân số còn cao,thu thập bình quân đầu ngƣời thấp ở mức nghèo khó theo tiêu chuẩn quốc tế Nghị quyết lần thứ tƣ của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII xác định rõ quan điểm “Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống từng người, từng gia đình và toàn xã hội, góp phần quyết định để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,tập trung các vùng khó khăn có mức sinh cao,vùng nghèo,vùng sâu,vùng xa”. Những năm gần đây mặc dầu mức sinh giảm nhanh nhƣng chƣa đƣợc đồng đều ở các tỉnh,tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao, mỗi năm tăng khoảng 1 triệu đến 1,1 triệu ngƣời .tiềm năng gia tăng dân số còn lớn.Do dó 6 song song với phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện tốt các chƣơng trình Dân số -kế hoạch hoá gia đình,làm thế nào để nâng cao hiệu quả dân số-kế hoạch hoá gia đình, thực hiện qui mô gia đình ít con sẽ mang lại lợi ích cho từng cá nhân, cho các cặp vợ chồng, cho gia đình và cộng đồng.thực hiện góp phần giảm tỷ lệ tử vong mẹ do các tai biến sản khoa, giúp trẻ em và phụ nữ tránh khỏi những ảnh hƣởng do sinh quá sớm, sinh nhiều, sinh dày, sinh con khi chƣa lớn tuổi. Năm 2003 Pháp Lệnh Dân số ra đời đã thu hút sự quan tâm của xã hội. Pháp lệnh dân số cơ bản là nâng cao trách nhiệm của công dân,nhà nƣớc và xã hội trong công tác dân số, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, tăng cƣờng thống nhất quản lý Nhà nƣớc về công tác dân số. Tuy nhiên sau khi pháp lệnh dân số đƣợc công bố, dƣ luận trong cán bộ và nhân dân đã quan tâm và có nhiều cách hiểu sai lệch, đặc biệt là quyền quyết định số con làm ảnh hƣởng đến giảm mục tiêu giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 và có liên quan đến tỷ lệ thực hiện các biện pháp tránh thai của nhiều địa phƣơng. Thị trấn Hà Lam- Thăng Bình-Quảng Nam cũng là địa phƣơng gặp phải khó khăn đó. Để góp phần nhận định khách quan tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại Thị trấn Hà Lam -Thăng Bình-Quảng Nam, chúng tôi tiến hành đề tài. “Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại Thị trấn Hà Lam-huyện Thăng Bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008”với các mục tiêu: 1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tạiThị trấn Hà Lam-huyện Thăng bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008. 2. Tìm hiểu việc chấp nhận các biện pháp tránh thai,và những yếu tố liên quan đến vấn đề thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (DS-KHHGĐ) 1.1.1. Một số khái niệm về kế hoạch hoá gia đình(KHHGĐ) Có thể coi những năm đầu của thập kỷ 60 là một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu một giai đoạn mới về chăm sóc sức khoẻ, đó là sử dụng và phát triển các biện pháp KHHGD,chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em trên toàn cầu (Việt Nam bắt đầu từ tháng 12 năm 1963) để góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em.Việc bảo vệ sức khoẻ con ngƣời không chỉ bó hẹp trong bệnh viện, các tổ chức y tế mà yêu cầu có sự tham gia của cộng đồng. Hội nghị thƣợng đỉnh về Dân số và phát triển họp tại Cairo đã đƣa ra khái niệm mới về .Khái niệm về “Sức khoẻ sinh sản” (SKSS) đã dần thay thế cho khái niệm về “Bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình”. Sức khoẻ sinh sản: Là một tình trạng thoả mái về thể chất, tinh thần và xã hội của mọi vấn đề liên quan tới hoạt động và chức năng bộ máy sinh sản chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của bộ máy đó. Khái niệm KHHGĐ: KHHGĐ là sự cố gắng có ý thức của các cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số con. KHHGĐ không chỉ bao hàm việc lựa chọn sử dụng các BPTT để tránh thai mà còn là những cố gắng của các cặp vợ chồng để có thai và sinh con. 1.1.1. Tình hình dân số-kế hoạch hoá gia đình thế giới: Đầu công nguyên dân số thế giới khoảng 1/3 tỷ ngƣời, đến giữa thế kỷ thứ XVII dân số thế giớí 600 triệu và đạt đƣợc 1tỷ ngƣời vào năm 1820. Từ đó trở đi thời gian để dân số thế giới tăng lên mỗi tỷ giảm dần: 2tỷ (1930) 3tỷ (1960) 4tỷ(1975) 5tỷ (1987) 6tỷ(2000) và dự báo dân số sẽ lên đến 7 tỷ vào năm 2012 và 9tỷ vào năm 2050.[38],[47]. 8 Trƣớc tình hình gia tăng dân số nhƣ hiện nay,thực hiện KHHGD là vấn đề ƣu tiên ở các nƣớc đang phát triển,giảm mức sinh là yếu tố hàng đầu của việc thực hiện công tác dân số. Mặc dầu tỷ suất sinh giảm dần nhƣng sự tăng lên hằng năm đối với dân số của các nƣớc đang phát triển còn rất lớn.Tại khu vực Đông nam Á, Đông bắc Á do thực hiện tốt chính sách DS-KHHGĐ nên một số nƣớc đã đạt nhiều kết quả tốt. Ơ Hàn Quốc số trẻ trung bình trên 1phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (TFR) vào năm 2005 1,08 con/1phụ nữ.TFR năm 2007 của Thái Lan là 1,87 và của Singapore là 1,30 [ 38 ], [45],[46]. Trung Quốc năm 2005 có1.307 tỷ ngƣời, tỷ suất sinh thô 12,3%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 5,8%, năm 2007 là 1,318 tỷ ngƣời.Tính trên cả nƣớc mỗi gia đình có 1,3 con.Nhờ làm tôt công tác DS-KHHGĐ,Trung Quốc đã duy trì đƣợc mức sinh thay thế suốt 20 năm qua. Hiện nay Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện các biện pháp để kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, khuyến khích, vận động gia đình có một con[29], [48]. Ấn Độ là quốc gia có dân số đông thứ 2 trên thế giới. Năm 2006,dân số Ấn Độ ở mức 1,1 tỷ ngƣời, năm 2007 là 1,132 tỷ ngƣời, dự báo đến năm 2050 sẽ vƣợt qua Trung Quốc lên đứng hàng đầu thế giới với 1,747 tỷ ngƣờì Ấn Độ là quốc gia đầu tiên thông qua chính sách DS-KHHGĐ nhằm giảm tốc độ gia tăngdân số từ năm 1952. Mặc dù chính phủ Ấn Độ có nhiều nổ lực trong việc triển khai KHHGĐ nhƣng do ảnh hƣởng đến truyền thống và việc đƣa dịch vụ đến từng vùng nông thôn hẻo lánh còn khó khăn nên tỷ lệ sinh còn ở mức cao.Mức tăng dân số hàng năm của quốc gia này gần 19 triệu, góp phần vào tăng DS của thế giới nhiều hơn quốc gia nào khác [18],[29]. Ở Hàn Quốc, mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số từ 1,58 (1852) xuống 1,49(1986) và đạt 0,9%(1990).Trong 20 năm đầu thực hiện KHHGĐ,mức sinh hàng năm giảm 0,165 con/1phụ nữ. Trong 10 năm gần đây mức sinh 9 giảm mỗi năm 0,1con/1phụ nữ [18].Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng các BPTT tăng từ 9%(1964) lên 77% (1988). Tình hình áp dụng các BPTT và công tác KHHGĐ một số nƣớc khác nhau,nhƣ Châu Phi và Trung cận Đông chỉ có 45,7%.Châu Á 52,8%, Châu Mỹ La Tinh 59%, còn ở các nƣớc đang phát triển tỷ lệ lên đến 74,3% [47]. Việc sử dụng dịch vụ KHHGĐ cũng đang gặp khó khăn,hằng năm có khoảng 700.000 PN trên thế giới chết do phá thai không an toàn (WHO- 1997).Theo báo cáo của UNFPA năm 2004 ,10 năm sau hội nghị Crio-Ai cập,trên thế giới vẫn còn 350 triệu vợ chồng chƣa tiếp cận đầy đủ dịch vụ KHHGĐ.[34]. 1.1.2. Tình hình dân số- kế hoạch hoá gia đình trong nƣớc. Bảng 1.1. Dân số Việt Nam qua các mốc thời gian (cập nhật 12/2008)[29] Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn ngƣời so với năm 1921 cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn ngƣời, tƣơng đƣơng mức tăng 1,98%/năm. 10 Trong đó: - Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn ngƣời/năm, tƣơng đƣơng mức tăng 1,71%/năm. - Thời kỳ 1943-1951 tăng 56,1 nghìn ngƣời/năm hay tăng 0,25%/năm với nguyên nhân chủ yếu do hơn 2 triệu ngƣời bị chết đói năm 1945 và số ngƣời bị chết trong chiến tranh. - Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753.000 ngƣời/năm hay tăng 3,03%/năm -Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135.800 ngƣời/năm hay tăng 3,08%/năm - Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190.200 ngƣời/năm hay tăng 2,21%/năm - Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142.900 ngƣời/năm hay tăng 1,60%/năm Riêng thời kỳ 2000 - 2008 tăng 1.065.600 ngƣời/năm, tƣơng đƣơng mức tăng 1,31%/năm. Nhƣ vậy, mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm gần đây, nhƣng về quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn còn tăng trên dƣới 1 triệu ngƣời, bằng với quy mô DS trung bình của một tỉnh. Với quy mô gần 86,2 triệu ngƣời, Việt Nam là nƣớc đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines. Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới.Đó là kết quả tích cực của công tác KHHGĐ từ khá sớm.[21]. Tại Việt nam, công tác DS-KHHGĐ có nhiều chuyển biến mạnh mẻ. Kể từ khi có nghị quyết TW IV lần thứ VII về chính sách DS-KHHGĐ đến năm 2015 nên tỷ lệ phát triển dân số đã giảm , năm 1989 là 2,1%,năm 1999 là 1,68%, đến năm 2006 giảm còn 1,26%. Từ n ăm 1993 đến nay tỷ suất sinh giảm mạnh và liên tục từ 30,46% xuống còn 18,6% (2005) 17,4% [...]... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phụ nữ 18-49 tuổi có chồng sinh sống tại thị trấn Hà Lam- Thăng BìnhQuảng Nam. Ở thời điểm điều tra là PN sinh năm 1959-1990 Địa bàn nghiên cứu: gồm 15 tổ ở địa bàn thị trấn Hà Lam có phụ nữ 1849 tuổi có điều kiện sinh đẻ Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 01/2009 đến tháng 03/2009 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn Có địa chỉ thƣờng trú tại thị trấn Hà Lam, đồng... Hiệu thuốc [42] 1.2.3 Tình hình sử dụng BPTT Tỉnh Quảng Nam Tình hình sử dụng các BPTT tại Quảng Nam mỗi năm có thay đổi, nhƣng không nhiều, tỷ lệ sử dụng các BPTT năm 2008 (75,55%) có thấp hơn những năm trƣớc, nhƣng tỷ lệ sử dụng các BPTTHĐ tăng hơn (74%),đặc biệt số lƣợng PN biết và sử dụng thuốc cấy thuốc tiêm ngày càng nhiều hơn Tình hình sử dụng các BPTT tại thị trấn Hà Lam năm 2008 (77,28% ) thấp... đối tốt trong nhiều năm ,thực hiện các BPTT trong khoảng 77-80%,trong đó BPTTHĐ 69-70%,do vậy tỷ suất sinh năm 2008 ở mức ổn định 12,48%o, tổng tỷ suất sinh (TFR) 1,68 con,tỷ lệ sinh 3 là 23,99%, tỷ lệ phát triển dân số 7,89%o.[52] 1.1.5 Tình hình DS-KHHGĐ Thị Trấn Hà Lam Thị Trấn Hà Lam là một địa phƣơng nằm ở trung tâm Huyện Thăng Bình, là nơi trung tâm hành chính của Huyện Thăng Bình, với tổng diện... hưởng tiêu cực đến phong trào thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Năm 2007, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng hơn nhiều so với năm 2006, nhiều chỉ tiêu về thực hiện các biện pháp tránh thai đạt kết quả thấp Quý I năm 2008, số trẻ sinh ra tăng 7,2%, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2007, kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai giảm nhiều so với kế hoạch, đây là thách thức gay... và xuất tinh ngoài đối với 2con và đình sản là 12,4% đối với 3 con trở lên BP vòng kinh + xuất tinh ngoài đƣợc sử dụng hàng thứ 3 18 Năm 2008 ,thực hiên BPTT thấp hơn năm 2007,Tổng số các BPTT lâm sàng của cả nƣớc đã thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2008 là 927.345 trƣờng hợp, đạt 51,5% kế hoạch năm Phân tích kết quả thực hiện một số BPTT chủ yếu trong 6 tháng đầu năm 2008 cho thấy: Số ngƣời mới triệt... xử lý trên máy vi tính theo chƣơng trình Exel 98 và phần mềm Epi-Info 6.0 35 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÔNG TIN VỀ DS-KHHGĐ TẠI TT HÀ LAM- THĂNG BÌNH Bảng 3.1 T ình hình dân số TT Hà lam- Thăng Bình- Quảng Nam Chi số TT 2004 2005 2006 2007 2008 1 Dân số trung bình 17283 17388 16605 17780 17966 2 Số sinh trong năm 218 210 223 189 181 3 Tỷ suất sinh thô(CBR) 12,60 12,08 12,67 10,63 10,07 4 Tỷ suất... phường đăng ký không sinh con thứ 3,tỷ lệ sử dụng BPTT hiện đại 76,6%,trong đó hoàn thành 100% BPTT lâm sàng.”[13] 1.1.4 Tình hình DS-KHHGĐ Huyện Thăng Bình Thăng Bình là một Huyện đồng bằng nằm phía đông của Quảng Nam, cách trung tâm hành chính Tỉnh 25km, gồm có 21 xã và 01 Thị Trấn với tổng diện tích 38.475,07ha km2, với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nông-lâmngƣ nghiệp, thƣơng nghiệp và tiểu thủ... thị trấn Hà Lam, đồng ý tham gia phỏng vấn sau khi đã đƣợc công tác viên dân số giải thích và phỏng vấn 2.1.2 Tiêu chí loại trừ Phụ nữ không có địa chỉ thƣờng trú tại thị trấn Hà Lam Phụ nữ mắc bệnh tâm thần, không minh mẫn để trả lời những câu hỏi phỏng vấn 2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Chọn... Trong nghiên cứu này,dùng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Danh sách phụ nữ 18-49 tuổi có chồng đƣợc trích từ kho dữ liệu của Ban DS-KHHGĐ thị trấn Hà Lam Với tổng số 2713 phụ nữ có chồng tại thị trấn Hà Lam. Tính khoảng cách mẫu để chọn đối tƣợng cần điều tra k = 2713:210=12 Dùng bảng chữ số ngẫu nhiên để chọn đối tƣợng đầu tiên trong danh sách phụ nữ 18-49 có chồng đang sinh sống tại thị trấn Hà. .. Phân loại kinh tế hộ gia đình: Theo chuẩn nghèo của Tỉnh 30 - Nghèo: Thu nhập 390.000/ngƣời/hộ gia đình/ tháng 2.2.4.2 Tình hình sử dụng dịch vụ KHHGĐ của cặp vợ chồng * Biết các biện pháp KHHGĐ:Phụ nữ tự kể các BPTT nhƣ sau : Thuốc cấy ;Thuốc uống; Đình sản nam ;Đình sản nữ,Thuốc tiêm; . hiện kế hoạch hoá gia đình tại Thị trấn Hà Lam -Thăng Bình -Quảng Nam, chúng tôi tiến hành đề tài. “Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại Thị trấn Hà Lam-huyện Thăng Bình-Tỉnh. Lam-huyện Thăng Bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008 với các mục tiêu: 1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tạiThị trấn Hà Lam-huyện Thăng bình-Tỉnh Quảng Nam năm 2008. 2. Tìm hiểu việc. đến vấn đề thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (DS-KHHGĐ) 1.1.1. Một số khái niệm về kế hoạch hoá gia đình( KHHGĐ)