1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị

76 880 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Mục tiêu của chính sách dân số là mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số từ giữa thế kỷ 21 [25], [7]. Các giải pháp cụ thể của chiến lược 5 năm này được xác định địa bàn trọng điểm là vùng nông thôn, tập trung các hoạt động ở thôn, (ấp, xã), đối tượng tác động chủ yếu là các CVC trong độ tuổi sinh đẻ [2]; Đặc biệt chú trọng đến các đối tượng sinh hai hoặc ba con trở lên [23], [24], [34], [41]. Mà lực lượng nòng cốt là hệ thống các tổ chức DS- KHHGĐ cấp cơ sở và nhấn mạnh hệ thống đồng bộ các giải pháp; Trong đó giải pháp về dịch vụ KHHGĐ có ý nghĩa quyết định, đảm bảo kịp thời, đầy đủ và đa dạng hóa các phương tiện tránh thai chất lượng cao, củng cố và phát triển mạng lưới DV- KHHGĐ, đặc biệt là các biện pháp tránh thai hiện đại (mang tính khoa học, an toàn và bền vững) nhằm đảm bảo mục tiêu giảm sinh để đạt đến mức sinh thay thế một cách vững chắc [4], [5], [6], [13], [14], [16].

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯC PHAN THANH HỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH ĐẺ VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TẠI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2010 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HUẾ – 2011 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chung Dân số-KHHGĐ 1.2 Phát triển Dân số-KHHGĐ .9 1.3 Tình hình thực biện pháp tránh thai 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng việc thực kế hoạch hóa gia đình 42 3.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực kế hoạch hố gia đình .49 Chương BÀN LUẬN .52 4.1 Nhũng thơng tin chung phụ nữ 53 4.2 Thực trạng việc thực hiện- KHHGĐ 54 4.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực kế hoạch hóa gia đình 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mối quan hệ dân số phát triển vấn đề khăng khít quốc gia quốc tế quan tâm nghiên cứu Thực tế chứng minh rằng, biến đổi dân số dẫn đến hàng loạt biến đổi khác, có tình trạng nghèo đói, chất lượng dân số phát triển chung đất nước Bắt nguồn từ điều này, sách dân số trở thành phận quan trọng việc hoạch định chiến lược kinh tế-xã hội quốc gia Xu hướng phát triển chung phát triển kinh tế với phát triển người, sách dân số ln Đảng Nhà nước ta coi giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nghị 04- NQ/ HNTW ngày 14 tháng 01 năm 1993 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định “Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế, xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội” [10] Do đó, việc thực sách dân số vấn đề quan trọng, chăm sóc sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS- KHHGĐ) đất nước ta, ưu tiên Đảng Nhà nước chiến lược tổng thể phát triển người Việt Nam [2], [11] Đặc biệt coi trọng quyền Phụ nữ Trẻ em Ra đời từ năm 1960 sách dân sốKế hoạch hóa gia đình Việt Nam thức cơng nhận ngày hồn thiện, qua thời kỳ phát triển đánh dấu văn thức cơng bố Nhà nước Nghị 47- NQ/ TW Ngày 23 tháng 03 năm 2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình khẳng định “Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam thể chất, trí tuệ, tinh thần, cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [1] Nghị HN lần thứ II BCHTƯ Đảng khóa VIII khẳng định vai trò chiến lược việc phát huy nguồn lực người, quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng dân số [7], [8] Vấn đề CSSK- BVSK người nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ tổ quốc Vì sức khỏe (SK) vốn q người, mà người có SK nhân tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình xã hội Pháp lệnh Dân số 2003 khẳng định “Chất lượng dân số phản ảnh đặc trưng thể chất, trí ṭ, tinh thần tồn xã hội”; Nghị Đại hội Đảng tồn quốc Lần thứ X khẳng định: Tiếp tục kiềm chế tốc độc gia tăng dân số, phấn đấu đạt chỉ tiêu “Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí ṭ, tinh thần Phấn đấu đạt chỉ số phát triển người Việt Nam (HDI) ở mức trung bình tiên tiến Thế giới vào năm 2010” [2], [3], [7], [8], [16], [25], [37], phân bổ dân cư hợp lý vùng Chiến lược dân số Việt Nam 20012010 xác định: “Nâng cao chất lượng dân số q trình đổi mới, lấy nghiệp phát triển người làm tảng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, coi cơng tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước” Thực đồng bộ, bước có trọng điểm việc điều hòa quan hệ số lượng với chất lượng dân số; Giữa dân số phát triển có mối quan hệ khắng khít vừa ràng buộc, vừa thúc đẩy hổ trợ lẫn Muốn tăng cường phát triển kinh tế xã hội phải dựa vào yếu tố nguồn nhân lực [1], [2], [31], [37] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “ Thực hiện nghiêm chính sách pháp luật dân số, trì mức sinh hợp lý, quy mơ gia đình ít Tổ chức tun truyền nâng cao nhận thức huy động tham gia tồn xã hội vào cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em, giảm mạnh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân số ”.[53] Mục tiêu sách dân số gia đình chỉ có hoặc hai con, tiến tới ổn định quy mơ dân số từ kỷ 21 [25], [7] Các giải pháp cụ thể chiến lược năm xác định địa bàn trọng điểm vùng nơng thơn, tập trung hoạt động thơn, (ấp, xã), đối tượng tác động chủ yếu CVC độ tuổi sinh đẻ [2]; Đặc biệt trọng đến đối tượng sinh hai ba trở lên [23], [24], [34], [41] Mà lực lượng nòng cốt hệ thống tổ chức DS- KHHGĐ cấp sở nhấn mạnh hệ thống đồng giải pháp; Trong giải pháp dịch vụ KHHGĐ có ý nghĩa định, đảm bảo kịp thời, đầy đủ đa dạng hóa phương tiện tránh thai chất lượng cao, củng cố phát triển mạng lưới DV- KHHGĐ, đặc biệt biện pháp tránh thai đại (mang tính khoa học, an tồn bền vững) nhằm đảm bảo mục tiêu giảm sinh để đạt đến mức sinh thay cách vững [4], [5], [6], [13], [14], [16] Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sinh đẻ thực kế hoạch hóa gia đình Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị năm 2010”, với mục tiêu: Đánh giá kết thực hiện KHHGĐ- tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cặp vợ chờng độ tuổi sinh đẻ phường, xã- Thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết thực hiện KHHGĐ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH DÂN SỐ 1.1.1 Tình hình chung dân số [7] Vấn đề dân số trở thành vấn đề tồn cầu từ người cơng dân thứ tỷ đời vào năm 1987 Nam Tư Nhiều Quốc gia giới ngày có thống mặt nhận thức, chương trình, giải pháp để giải vấn đề dân số phát triển Ngày 12/10/1999, dân số giới vượt qua ngưỡng tỷ người đến gần tỷ người Ngày 26 tháng 12 trở thành mốc lịch sử quan trọng Chương trình dân số Việt Nam, ngày coi Việt Nam thức tun bố tham gia Chương trình dân số tồn cầu, ngày đánh dấu khởi đầu nhận thức ý nghĩa mối quan hệ dân số phát triển tiếng chng báo động tình hình gia tăng dân số q nhanh giới [30, 38] Sự gia tăng dân số Việt Nam vấn đề đáng báo động, chỉ tính từ 1975 đến năm 1990, dân số nước ta tăng khoảng 18,6 triệu người, Châu Âu chỉ tăng thêm 20 triệu người Kết tổng điều tra dân số nhà vào ngày: tháng năm 1999 dân số Việt Nam 76,3 triệu người đến 89 triệu người, xếp hàng thứ Đơng Nam Á hàng thứ 13 tổng số 224 Quốc gia vùng lãnh thổ giới Có thể nói rằng, gia tăng dân số nhanh năm trước với tốc độ 2% năm có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển kinh tế- xã hội Theo nhà nghiên cứu dự báo dân số Việt nam tăng lên 94 triệu người vào năm 2015 cùng với số phụ nữ độ tuổi sinh sản tăng từ 24 lên 26 triệu người có khoảng 1,2 lên 1,8 triệu phụ nữ mang thai sinh năm, [25, 27, 30, 32] 1.1.2 Các khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm dân số - Dân số (DS): Là cộng đồng dân cư (hay cộng đồng người) sống địa phương, quốc gia hay lãnh thổ định, xác định thời điểm cụ thể Sự hình thành dân số mang tính lịch sử q trình sản xuất tái sản xuất người - Các đặc trưng dân số: + Dân số ln tái sinh nhờ q trình thay liên tục hệ cũ hệ sinh đẻ tử vong, gọi “tái sản xuất dân số” + Dân số ln biến động, tăng giảm tác động yếu tố sinh đẻ, chết, chuyển chuyển đến + Dân số vừa lực lượng sản xuất lại vừa lực lượng tiêu dùng sản phẩm người làm Vì vậy, dân số chủ thể xã hội động lực phát triển * Quy mơ dân số: tổng số dân địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ thời điểm định Quy mơ dân số chỉ tiêu dân số học Những thơng tin quy mơ dân số cần thiết cho việc tính tốn phân tích, so sánh với chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển Quy mơ dân số đại lượng khơng thể thiếu việc xác định thước đo chủ yếu mức sinh, chết, di dân * Cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số phân loại dân số dựa đặc trưng giới tính, độ tuổi, tình trạng nhân * Chất lượng dân số: Chất lượng dân số đặc trưng thể chất, trí tuệ, tinh thần tồn dân số Các đặc trưng chia thành nhóm gồm: 1) Thu nhập phúc lợi; 2) Sức khỏe dinh dưỡng; 3) Giáo dục phát triển trí tuệ; 4) Giải trí văn hóa tinh thần; 5) Mơi trường sống * Biến động dân số: - Biến động dân số tự nhiên: Là thay đổi dân số xảy theo khoảng thời gian xác định mang tính quy luật tự nhiên tác động q trình sinh đẻ tử vong - Biến động dân số học: Là thay đổi nơi cư trú (chuyển hay chuyển đến) ngồi phạm vi thuộc nước, vùng hay địa phương nước (xã, huyện, tỉnh…) dân số * Cơng tác dân số: Là quản lý tổ chức thực hoạt động tác động đến quy mơ dân số, cấu dân số, phân bổ dân cư nâng cao chất lượng dân số * Chính sách dân số: Là chủ trương, biện pháp, hướng dẫn, quy định Đảng, Nhà nước, quan tổ chức có thẩm quyền nhằm làm thay đổi xu hướng dân số theo mục đích, mục tiêu đề [25], [40] 1.1.2.2 Kế hoạch hóa gia đình [15], [23], [36], [43] * Khái niệm: Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO) kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) bao gồm vấn đề để thực giúp cho cá nhân hay cặp vợ chồng đạt mục tiêu Tránh trường hợp sinh khơng mong muốn; Điều hòa khoảng cách lần sinh; chủ động thời điểm sinh cho phù hợp với tuổi bố, mẹ Như vậy, KHHGĐ cố gắng có ý thức cặp vợ chồng nhằm điều chỉnh số khoảng cách sinh KHHGĐ khơng chỉ bao hàm việc lựa chọn biện pháp để tránh thai mà cố gắng cặp vợ chồng để có thai sinh * Các biện pháp tránh thai đại: Triệt sản; đặt vòng tránh thai; thuốc tránh thai; bao cao su * Các biện pháp tránh thai truyền thống: Phương pháp giao hợp định kỳ (phương pháp vòng kinh); Phương pháp giao hợp ngắt qng (xuất tinh ngồi âm đạo) * Những phép đo KHHGĐ • Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai (CPR) tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ (15- 49) có chồng sử dụng (hoặc chồng họ sử dụng) nhiều biện pháp tránh thai (BPTT) (DCTC, bao cao su, loại thuốc tránh thai, loại tránh thai khác) tổng số phụ nữ từ 15- 49 tuổi có chồng thuộc khu vực thời gian xác định Thuốc tránh thai bao gồm loại uống, tiêm, cấy Tỷ lệ tính riêng cho biện pháp Số PN có chồng từ 15- 49 tuổi dùng BPTT CPR % = x 100 Tổng số PN có chồng từ 15- 49 tuổi Phụ nữ có chồng người luật pháp phong tục thừa nhận, bao gồm phụ nữ sống chung với người khác vợ chồng • Tỷ số hút điều hồ kinh nguyệt (HĐHKN) (hoặc nạo thai, sẩy thai) so với trẻ đẻ sống số lần HĐHKN (hoặc nạo thai, sẩy thai)tính trung bình cho trẻ đẻ sống Chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu cơng tác KHHGĐ Số lần HĐHKN (hoặc nạo, sẩy thai) Số lần HĐHKN = (nạo, sẩy/ lần đẻ) Tổng số trẻ đẻ sống • Tỷ lệ bà mẹ sinh lần thứ trở lên tỷ lệ bà mẹ sinh thứ trở lên tổng số bà mẹ sinh Số BM sinh lần thứ trở lên Tỷ lệ BM sinh lần thứ trở lên = x 100 Tổng số PN sinh 1.1.2.3 Các số đánh giá chương trình DS- KHHGĐ [43] - Mức sinh: Là biểu thực tế khả sinh sản Chẳng hạn người có khả sinh sản trung bình khoảng 12 con, song thực tế trung bình người ta chỉ sinh Mức sinh yếu tố ảnh hưởng đến q trình biến động tự nhiên dân số Nó khơng chỉ ảnh hưởng tới quy mơ, cấu, tốc độ gia tăng dân số mà ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế- xã hội - Mức sinh thay thê: Là mức sinh mà đồn hệ phụ nữ trung bình có vừa đủ số gái để thay dân số Một tỷ suất sinh sản thực 1,0 mức sinh thay Khi đạt mức sinh thay thế, số sinh cân với số chết khơng có nhập cư, di cư qui mơ dân số vào ổn định Tổng tỷ suất sinh sử dụng để chỉ mức sinh thay cách biểu thị số trung bình đủ để thay cha mẹ dân số Tổng tỷ suất sinh đạt 2,1 coi đạt mức sinh thay 60 Tuổi kết qua kết nghiên cứu từ bảng 3.21 Tỷ lệ sinh thứ theo tuổi kết hơn: Chưa thấy mối liên quan tuổi kết tình trạng sinh thứ trở lên Nghề nghiệp qua kết nghiên cứu từ bảng 3.22 Tỷ lệ sinh thứ trở lên theo nghề nghiệp: Có mối liên quan nghề nghiệp việc sinh thứ trở lên địa bàn nghiên cứu Học vấn qua bảng 3.23 Trình độ học vấn việc sinh thứ trở lên: Có mối liên quan mức học vấn phụ nữ tình trạng sinh thứ trở lên (P[...]... m i năm tăng 2.286 ngư i V i mức tăng dân số như hiện nay thì cứ m i giờ tr i qua, toàn tỉnh có gần 3 đứa trẻ được sinh ra đ i V i tình hình trên trong những năm t i nếu không có sự nổ lực hướng t i việc giảm mức sinh tích cực và tiến t i ổn định qui mô dân số thì tình hình gia tăng dân số sẽ làm ảnh hưởng không ít đến vấn đề phát triển kinh tế- xã h i của tỉnh và thị xã Quảng Trị 28 1.3.5 Tình hình. .. chiến lược của quốc gia: Quốc lộ 1, tuyến đường sắt Bắc- Nam, địa bàn Thị xã Quảng Trị giao thông ra Bắc vào Nam hết sức thuận l i Thị xã cũng là đầu m i xuất phát của các con đường tỉnh lộ như đường 64 (Thị xã Quảng Trị- Cửa Việt), đường 68 ( Thị xã Quảng Trị- đồng bằng Triệu H i- Phong H i) và nhiều con đường khác: Thị xã Quảng Trị- La vang- Phước Môn, Thị xã Quảng Trị- Thượng Phước-TrấmCùa V i. .. Đôn và xã H i Lệ) Địa hình Thị xã Quảng Trị chia thành 2 vùng rõ rệt Phía Nam là vùng đ i n i v i những thảm rừng có hệ sinh th i phong phú Phía Bắc là vùng đồng bằng tương đ i bằng phẳng Hai con sông Thạch Hãn và Vĩnh Định chảy qua Thị xã hình thành các con đường thuỷ n i liền Thị xã Quảng Trị về v i Cửa Việt, H i Yên, Đông Hà, Thị xã Quảng Trị i Thuận An (Thành phố Huế) Nằm trên trục đường giao... Chương 2 Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đ I TƯỢNG NGHIÊN CỨU [19] Quần thể nghiên cứu là tất cả phụ nữ trong độ tu i sinh đẻ (15- 49 tu i: sinh từ năm 1961 đến năm 1995) có chồng đang sinh sống t i Thị xã Quảng Trị- Tỉnh Quảng Trị năm 2010  Tiêu chí lựa chọn - Có địa chỉ thường trú hoặc tạm trú 6 tháng trở lên; - Đồng ý tham gia nghiên cứu và trả l i phỏng vấn, sau khi đã được ngư i phỏng... m i và thú vị giữa ngư i i u tra và đ i tượng được i u tra D: (Desires: sự mong muốn): Ngư i i u tra ph i tìm cách để đ i tượng i u tra chủ động tham gia vào cuộc i u tra A: (Action: hành động): Trên cơ sở thực hiện được 3 yếu tố trên ngư i i u tra tiến hành công việc i u tra đạt hiệu quả mong muốn 34 N i dung nghiên cứu  Phần thông tin chung của phụ nữ có chồng  Tìm hiểu về sự hiểu biêt... quá trình thai nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho các cặp vợ chồng cơ may tốt nhất để sinh được đứa con lành mạnh (Theo Tổ chức Y tế thế gi i) [5], [6], [30] 1.2 PHÁT TRIỂN DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH 1.2.1 Tình hình phát triển DS- KHHGĐ trên thê giơ i và việt nam 1.2.1.1 Tình hình DS- KHHGĐ trên thế gi i Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) cho biết, dân số thế gi i đang tăng 78 triệu ngư i/ năm, kéo... thị xã Quảng Trị 28 1.3.5 Tình hình thực hiện Dân số-KHHGĐ t i thị xã Quảng Trị [50], [51], [52] 1.3.5.1 Đặc i ̉m tự nhiên kinh tế- văn hóa- xã h i 2010 Thị xã Quảng Trị hiện nay đơn vị hành chính thuộc tỉnh Quảng Trị, là một đô thị có bề dày lịch sử hơn 200 năm Thị xã Quảng Trị thuộc vùng đồng bằng nằm ở phía Đông nam tỉnh Quảng Trị Trung tâm thị xã nằm cách thành phố Đông Hà về phía Bắc 12km... dụng biện pháp tránh thai bất kỳ giảm 1,6 i m phần trăm so v i năm 2002 và tăng dần trở l i qua các năm và đạt cực đ i vào th i i m 1/4/2008 (79,5%) Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đ i t i th i i m 1/4/2010 đạt mức 67,5%, giảm 1,3 i m phần trăm so v i kết quả i u tra 1/4/2008 Trong khi đó, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai truyền thống vẫn tiếp tục giảm i, tuy không nhiều Tỷ... BPTT tăng - Tỷ lệ phát triển dân số giảm 0,01-0,02% /năm 1.3.5.2 Hoạt động nâng cao chất lượng thông tin Dân số-KHHGĐ t i thị xã Quảng Trị năm 2010 Công tác DS-KHHGĐ được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm v i mục tiêu: 1 Tiếp tục giảm sinh 1 cách vững chắc 2 Thực hiện m i và duy trì hiệu quả số ngư i sử dụng các BPTT hiện đ i Kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai: - Đình sản : 04/07 đạt 57,1%... tu i hiện đang có chồng Kết quả cuộc i u tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2010 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai bất kỳ đạt 78,0%, giảm 1,5 i m phần trăm so v i kết quả i u tra 1/4/2008 Bước vào thế kỷ 21, số liệu của các cuộc i u tra mẫu biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình ngày 1 tháng 4 hàng năm cho thấy, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai bất kỳ của Việt

Ngày đăng: 14/11/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 47- NQ/ TW của Bộ chính trị Ngày 22/3/2005, về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Giadinh.net xin giới thiệu toàn văn Nghị quyết này Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạchhóa gia đình
5. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về Dân số- kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2001- 2010, NXB Y học thực hành. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về Dân số- kế hoạch hóa giađình giai đoạn 2001- 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học thực hành. Hà Nội
Năm: 2001
6. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001- 2010, NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sảngiai đoạn 2001- 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội
Năm: 2001
7. Bộ Y tế (2002) Quyết định số: 3367/ 2002/ QĐ- BYT của Bộ y tế ban hành ngày 12/ 09/ 2002 V/v Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụCSSKSS có ảnh hưởng quan trọng đến nâng cao chất lượng toàn diện trong cung cấp dịch vụ CSSKSS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ
8. Bộ Y tế (2003), Quản lý chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinhsản
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2003
9. Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về kế hoạch hóa gia đình- dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Tr. 135- 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế "(2003)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2003
10. Bộ Y tế (2007), Vụ Bảo vệ Bà mẹ- Trẻ em/ kế hoạch hóa gia đình, Chăm sóc sức khỏeBà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đìnhtại cộng đồng, tr 93- 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ Bà mẹ- Trẻ em/ kế hoạch hóa gia đình, Chăm sóc sức khỏeBà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đìnhtại cộng đồng
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
11. Bộ Y Tế: Thông tư 05/ 2008 TT- BYT ngày 14 tháng 5 năm 2008 12. Bộ Y tế Tổng cục Dân số- kế hoạch hóa gia đình (Tài liệu Hội Nghị giao ban công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình. Tháng 11/ 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 05/ 2008 TT- BYT ngày 14 tháng 5 năm 2008"12. Bộ Y tế Tổng cục Dân số- kế hoạch hóa gia đình ("Tài liệu Hội Nghịgiao ban công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình. Tháng 11/ 2008
16. Trần Văn Chiến (2007), “Chất lượng dân số, các khái niệm, các chỉbáo để đo lường chất lượng dân số”, Tổng quan các kết quả nghiên cứu chất lượng dân số Việt Nam đến năm 2006, chuyên đề 1, tr 45- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dân số, các khái niệm, các chỉbáo để đo lường chất lượng dân số”, "Tổng quan các kết quả nghiên cứu chấtlượng dân số Việt Nam đến năm 2006
Tác giả: Trần Văn Chiến
Năm: 2007
17. Chính phủ (2000), Quyết định số 147/ 2000/QĐ- TTg của Chính phủ, ngày 22/02/2000. Về việc Phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 nhằm đẩy mạnh công tác Dân số cho phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nước. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược dân số Việt Nam giaiđoạn 2001- 2010 nhằm đẩy mạnh công tác Dân số cho phù hợp với mục tiêucủa Đảng và Nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2000
22. Cục thống kê (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2010 23. Giáo trình Dân số học (2008), Khoa học Môi Trường, Sinh Thái- dân số, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2010"23. Giáo trình Dân số học (2008)," Khoa học Môi Trường, Sinh Thái-dân số
Tác giả: Cục thống kê (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2010 23. Giáo trình Dân số học
Năm: 2008
24. Đinh Thanh Huề (2008) Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học sứckhỏe
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
25. Đinh Thanh Huề (2004), Phương pháp dịch tể học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tể học
Tác giả: Đinh Thanh Huề
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2004
26. Hoàng Đình Huề, Trường ĐHYD Huế (2007), Chuyên đề dân số học tr 16-21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dân sốhọc
Tác giả: Hoàng Đình Huề, Trường ĐHYD Huế
Năm: 2007
27. Trần Thế Linh (2009), Nghiên cứu tình hình sinh con thứ ba và các yếu tố liên quan của phụ nữ xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I y tế công cộng khóa 2007- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sinh con thứ ba và cácyếu tố liên quan của phụ nữ xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Trần Thế Linh
Năm: 2009
29. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ban hành ngày 30/6/1984 và bổ sung, sữa đổi một số điều (điều 10 của luật) tại kỳ họp Quốc hội năm 2009 về việc quy định số con cụ thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: sữa đổi một số điều
30. Trần Văn Nhân (2004), Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố tác động đến việc sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại các xã đầm phá ven biển Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Trường ĐHYK Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố tácđộng đến việc sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại cácxã đầm phá ven biển Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Văn Nhân
Năm: 2004
37. Quyết định số: 1065/QĐ-UBND ngày 09/6/2008 của UBND tỉnh Quảng Trị V/v Thành lập Chi cục DS- KHHGĐ trực thuộc Sở y tế tỉnh Quảng Trị (quy định chức năng tham mưu giúp giám đốc Sở y tế QLNN về DS- KHHGĐ) gồm: quy mô DS, cơ cấu DS, và chất lượng DS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập Chi cục DS- KHHGĐ trực thuộc Sở y tế tỉnh QuảngTrị " (quy định chức năng tham mưu giúp giám đốc Sở y tế QLNN về DS-KHHGĐ) gồm
40. Nguyễn Viết Tiến (2008), “Đánh giá sự hiểu biết về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006”, Tạp chí y học thực hành, (số 3/2008), tr 89-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hiểu biết về các biện pháptránh thai của phụ nữ đến phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm2006”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2008
42. Phạm Thị Trọng (2005), Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá năm 2006, Luận văn CKI chuyên ngành y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạchhoá gia đình tại Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá năm 2006
Tác giả: Phạm Thị Trọng
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số theo tỉnh năm 2009 - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 1.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số theo tỉnh năm 2009 (Trang 15)
Bảng 1.3. Tình hình sinh con thứ ba - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 1.3. Tình hình sinh con thứ ba (Trang 27)
Bảng 1.6. Thực hiện các BPTT hiện đại trong hoạt động thường quy  năm 2010 - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 1.6. Thực hiện các BPTT hiện đại trong hoạt động thường quy năm 2010 (Trang 28)
Bảng 1.5. Các chỉ số dân số tỉnh Quảng Trị - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 1.5. Các chỉ số dân số tỉnh Quảng Trị (Trang 28)
Bảng 1.8. Các chỉ số về dân số - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 1.8. Các chỉ số về dân số (Trang 32)
Bảng 2.2. Dân số-lao động và số hộ có đến 31/12/2010 - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.2. Dân số-lao động và số hộ có đến 31/12/2010 (Trang 41)
Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.2. Học vấn của đối tượng nghiên cứu - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.2. Học vấn của đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.4. Tình trạng kinh tế hộ gia đình - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.4. Tình trạng kinh tế hộ gia đình (Trang 45)
Bảng 3.6. Hiểu biết về khoảng cách giữa các lần sinh - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.6. Hiểu biết về khoảng cách giữa các lần sinh (Trang 46)
Bảng 3.7. Tỷ lệ mong muốn số con của mỗi cặp vợ chồng - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.7. Tỷ lệ mong muốn số con của mỗi cặp vợ chồng (Trang 47)
Bảng 3.8. Tỷ lệ biết các biện pháp tránh thai - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.8. Tỷ lệ biết các biện pháp tránh thai (Trang 47)
Bảng 3.9. Mức hiểu biết về số các biện pháp tránh thai - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.9. Mức hiểu biết về số các biện pháp tránh thai (Trang 48)
Bảng 3.11. Tuổi kết hôn của đối tượng nghiên cứu - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.11. Tuổi kết hôn của đối tượng nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.12. Tuổi có con đầu lòng của đối tượng nghiên cứu - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.12. Tuổi có con đầu lòng của đối tượng nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.13. Số con hiện có của đối tượng nghiên cứu - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.13. Số con hiện có của đối tượng nghiên cứu (Trang 50)
Bảng 3.14. Tỷ lệ các biện pháp tránh thai hiện đang sử dụng - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.14. Tỷ lệ các biện pháp tránh thai hiện đang sử dụng (Trang 50)
Bảng 3.15. Tỷ lệ hiện sử dụng biện pháp tránh thai - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.15. Tỷ lệ hiện sử dụng biện pháp tránh thai (Trang 51)
Bảng 3.16. Tỷ lệ các cơ sở cung cấp dịch vụ tránh thai - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.16. Tỷ lệ các cơ sở cung cấp dịch vụ tránh thai (Trang 52)
Bảng 3.17. Tuổi kết hôn trung bình theo tình trạng áp dụng BPTT - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.17. Tuổi kết hôn trung bình theo tình trạng áp dụng BPTT (Trang 53)
Bảng 3.20. Liên quan giữa tuổi và sinh con thứ ba - Luận văn CK I -Nghiên cứu tình hình sinh đẻ và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.20. Liên quan giữa tuổi và sinh con thứ ba (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w