LUẬN ÁN CK II -Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2007-2008 (FULL TEXT)

115 628 1
LUẬN ÁN CK II -Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2007-2008 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình nghiên cứu 289 bệnh nhân tăng huyết áp tuổi từ 18 đến 60, trên địa bàn thành phố Qui Nhơn đến khám tại Khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, chúng tôi có kết quả: 1. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp ở bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi bị tăng huyết áp: Kiến thức: - Tỷ lệ bệnh nhân biết mình bị tăng huyết áp là 46,37% không biết mình bị bệnh 53,63%. - Tuân thủ điều trị: Bệnh nhân tái khám đều đặn và điều trị thường xuyên chiếm tỷ lệ 73,01%, tái khám và không điều trị thường xuyên là 23,18%, không tái khám và bỏ điều trị là 3,81%. - Nguyên nhân không tuân thủ điều trị: của các bệnh nhân tái khám và điều trị không đều thì: Bận công việc 76,12%, đi lại khó khăn (7,46%) , điều trị không hiệu quả (7,46%), chưa nhận thức được bệnh 4,48%, giá thành điều trị cao 4,48%. Thái độ thực hành trước nghiên cứu: - Thói quen hút thuốc: 16,96%. - Thói quen ăn mặn: 17,33%. - Thói quen uống rượu, bia: 19,38%. - Thói quen tập thể dục và vận động thể lực thường xuyên: 60,55%. - BMI: béo phì độ I , độ II: 25,99%. - Biết đo huyết áp: 28,03%. - Theo dõi huyết áp thường xuyên: 14,53%. 2. Hiệu quả quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và tỷ lệ các biến chứng của bệnh THA sau khi đã được quản lý: Hiệu quả quản lý: - Thói quen hút thuốc: 12,11%. - Thói quen ăn mặn: 1,04%. - Thói quen uống rượu, bia: 4,49%. - Thói quen tập thể dục và vận động thể lực thường xuyên: 70,24%. - BMI: béo phì độ I , độ II: 24,22 %. - Biết đo huyết áp: 100%. - Theo dõi huyết áp thường xuyên: 68,86%. - Kết quả kiểm soát huyết áp chiếm tỷ lệ 90,31%, chưa kiểm soát được chiếm tỷ lệ 9,69%. - So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước và sau nghiên cứu: Kết quả cho thấy trị số huyết áp trung bình: Trước nghiên cứu (HATT 169 9,15) và sau nghiên cứu (HATT 124  7,37); trước nghiên cứu (HATTr 110  9,6) và sau nghiên cứu (HATTr 78  9,5) thay đổi có ý nghĩa thống kê, còn nhịp tim thay đổi không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng của bệnh nhân tăng huyết áp sau khi đã được quản lý: Trong 289 bệnh nhân nghiên cứu có 15 bệnh nhân xảy ra biến chứng chiếm tỷ lệ 5,19%, trong đó cơn đau thắt ngực chiếm tỷ lệ 1,73%, tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ 1,39%, tổn thương mắt chiếm tỷ lệ 1,04%, đột quỵ chiếm tỷ lệ 0,69%, suy thận chiếm tỷ lệ 0,34%, không có tử vong và nhồi máu cơ tim.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y T ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2007-2008 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 HUẾ, 2008 CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CB CNVC : Cán công nhân viên chức CĐTN : Cơn đau thắt ngực CHDC : Cộng hòa dân chủ CHLB : Cộng hòa liên bang ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HCCH : Hội chứng chuyển hoá NMCT : Nhồi máu tim RL MM : Rối loạn mỡ máu RLLPM : Rối loạn Lipid máu THA : Tăng huyết áp TBMMN : Tai biến mạch máu não Tiếng Anh BMI : Body Mass Index DADH : Dietary Approaches to stop Hyper tension LDL : Low Density Lipoprotein HDL : High Densoty Lipoprotein JNC VI : The Sixth report of the Joint Nation committee on Delection WHO-ISH Hypertension : Word Health Organisation / Internatinal Society of MỤC LỤC Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y T ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2007-2008 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ .1 Mã số: CK 62 72 76 05 HUẾ, 2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.2 TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC VÀ NHẬN THỨC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 1.4 TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH 13 1.5 TIẾN TRIẾN CỦA BỆNH THA [15], [47], [55] 15 1.6 ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG ĐỂ LÀM GIẢM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 16 1.7 ĐIỀU TRỊ BỆNH THA 23 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .40 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU .41 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA NG ƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 47 3.3 KẾT QUẢ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN THA 53 Chương 62 BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC QUẢN LÝ 62 4.2 SỰ THAY ĐỔI VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BỆNH THA ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH 67 4.3 KẾT QUẢ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 76 4.4 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 78 4.5 KIỂM SOÁT TĂNG HUYẾT ÁP 79 4.6 BÀN LUẬN VỀ SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP, NHỊP TIM VÀ CÁC THÔNG SỐ XÉT NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU NGHIÊN CỨU 81 4.7 BÀN LUẬN VỀ BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU .81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ THA số nước Bảng 1.2: Tỷ lệ nhận biết, điều trị huyết áp kiểm soát người lớn tuổi từ 18-74 [44], [60] Bảng 1.3: Tỷ lệ huyết áp điều trị kiểm soát số nước [60] Bảng 1.4: Chế độ ăn DASH [44], [60] .21 Bảng 1.5: Mục tiêu điều trị THA [60] 23 Bảng 2.1: Phân loại THA 30 Bảng 2.2: BMI theo theo quy ước Tổ chức Y tế vùng Tây Thái Bình Dương 34 Bảng 3.1: Phân bố THA theo tuổi 41 Bảng 3.2: Phân bố giới 42 Bảng 3.3: Phân bố nghề nghiệp 43 Bảng 3.4: Phân bố mức độ học vấn 43 Bảng 3.5: Phân bố nhóm THA 44 Bảng 3.6: Phân bố thời gian mắc bệnh tăng huyết áp: .45 Bảng 3.7: Tỷ lệ biến chứng bệnh kèm theo trước nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Tỷ lệ thói quen hút thuốc 48 Bảng 3.9: Tỷ lệ thói quen ăn mặn 48 Bảng 3.10: Thói quen uống rượu, bia 49 Bảng 3.11: Tỷ lệ thói quen thể dục vận động thể lực 50 Bảng 3.12: Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI .51 Bảng 3.13: Tỷ lệ biết khơng biết bị bệnh THA 52 Bảng 3.14: Tỷ lệ biết đo huyết áp .53 Bảng 3.15: Tỷ lệ theo dõi huyết áp hàng ngày 55 Bảng 3.16: Tỷ lệ kết tuân thủ điều trị bệnh nhân THA 56 Bảng 3.17: Tỷ lệ phân bố nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị .57 Bảng 3.18: Tỷ lệ phân bố kết kiểm soát huyết áp 58 Bảng 3.19: So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước sau điều trị 59 Bảng 3.20: Sự biến đổi thông số xét nghiệm trước sau nghiên cứu 60 Bảng 3.21: Các biến chứng trình nghiên cứu 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới 42 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp .43 Biểu đồ 3.4: Phân bố mức độ học vấn 44 Biểu đồ 3.5: Phân nhóm THA theo JNC VI 45 Biểu đồ 3.6: Phân bố thời gian mắc bệnh THA .46 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ biến chứng bệnh kèm theo trước nghiên cứu .47 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ thói quen hút thuốc .48 .49 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ thói quen ăn mặn 49 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ thói quen uống rượu, bia 50 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ thói quen thể dục vận động thể lực 51 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI 52 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ phân bố số bệnh nhân biết bệnh THA 53 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ biết đo đo huyết áp .54 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân theo dõi huyết áp hàng ngày 55 Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ tuân thủ điều trị 56 Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị 57 Biểu đồ 3.18: Kết kiểm sóat huyết áp nhóm tuân thủ điều trị 58 Biểu đồ 3.19: So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước sau điều trị 59 Biểu đồ 3.20: Các biến chứng trình nghiên cứu 61 Biểu đồ 4.1: So sánh tỷ lệ biết bị bệnh THA với Viên Văn Đoan 65 Biểu đồ 4.2: So sánh với Phạm Gia Khải Trần Đỗ Trinh 66 Biểu đồ 4.3: So sánh với NHANES 1999-2000 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Đo huyết áp cho bệnh nhân 31 Hình 2.2: Phương pháp đo huyết áp .32 Hình 2.3: Kiểm tra vỏ vỉ thuốc mà bệnh nhân sử dụng 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh lý mạn tính, tăng dần nguy hiểm Đây bệnh phổ biến, thường gặp xu hướng tăng nhanh, từ lâu trở thành mối quan tâm hàng đầu y học giới, bệnh thường gặp nước phát triển nước phát triển Tổ chức Y tế giới ước tính tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (một tỷ người mắc) tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 [2] 7,1 triệu người chết hàng năm tăng huyết áp gây Tại Việt Nam năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp 1%, năm 1976 1,9%, người trưởng thành Miền Bắc đến năm 2001-2002 16,32% [29] Riêng khu vực nội thành Hà Nội năm 2002 23,2% [2], thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 21,89% [ 40] Bệnh tăng huyết áp tiến triển âm thầm, hủy hoại thể từ từ liên tục, bệnh gây chết người đột ngột từ từ thông qua tổn thương quan đích tim, não, thận, mắt, động mạch ngoại vi [8] rút ngắn tuổi thọ từ 10 năm đến 20 năm không điều trị Các thử nghiệm lâm sàng lớn chứng minh biện pháp điều trị dùng thuốc thay đổi lối sống cải thiện ngoạn mục tình trạng bệnh người tăng huyết áp Tăng huyết áp vô chiếm tỷ lệ 92-94% [94] tăng huyết áp bệnh lý mạn tính nên việc chữa trị gần suốt đời, trừ tỷ lệ lại tăng huyết áp thứ phát sau triệt nguyên nhân sinh bệnh điều trị Trên thực tế nhận thức xử lý cộng đồng tăng huyết áp chưa tốt, theo nghiên cứu Trần Đỗ Trinh năm 1992 1.716 người tăng huyết áp có 67,5% khơng biết bệnh, 15% biết bệnh không điều trị, 13,5% điều trị thất thường khơng cách, có 4% điều trị Nghiên cứu Phạm Gia Khải cộng năm 2002 cho biết 818 người phát tăng huyết áp có điều trị tăng huyết áp 27,09%, không điều trị tăng huyết áp 72,9% [26] huyết áp khống chế 19,1% [29] Qua nghiên cứu bệnh tăng huyết áp phản ánh tình trạng nhận thức người bệnh tăng huyết áp cộng đồng cịn chưa tốt, có nhiều hành vi bất lợi chữa trị Trong bệnh tăng huyết áp hầu hết khơng có triệu chứng năng, số người biết bị tăng huyết áp cịn q thấp dẫn đến việc khơng điều trị điều trị không đầy đủ, bệnh nhân chưa phối hợp thầy thuốc chữa bệnh cho Do bệnh nhân tăng huyết áp vào viện thường có biến chứng, chi phí cao điều trị mà hiệu lại không mong muốn, gây tốn cho gia đình xã hội Tại Bình Định, bệnh tăng huyết áp chưa quan tâm mức, để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tăng huyết áp, phát sớm, quản lý, theo dõi, hướng dẫn điều trị có kiểm sốt bệnh chặt chẽ độ tuổi đặc biệt độ tuổi cịn lao động từ 18-60 tuổi, để khơng xảy biến chứng tăng huyết áp nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế Bình Định Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2007-2008” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Đánh giá hiệu quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tỷ lệ biến chứng bệnh tăng huyết áp sau quản lý Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Bình Định tỉnh Duyên Hải Miền Trung diện tích 6.027km với dân số 1,5 triệu người Cùng với phát triển nước tỉnh Bình Định có nhiều bước phát triển kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước, người dân có ý thức quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định bệnh viện hạng I với quy mô 800 giường bệnh 1.076 cán viên chức, 27 khoa phịng chức năng, có đầy đủ trang thiết bị y tế đại đảm bảo việc phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh Khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định hàng ngày khám từ 1.500 đến 2.000 bệnh nhân, số bệnh nhân đến khám THA bệnh hay gặp bệnh mạn tính 1.2 TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC VÀ NHẬN THỨC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Tình hình tăng huyết áp giới Có thể nói THA nguyên phát bệnh thời đại văn minh, biến chứng gây tàn phế tử vong hàng đầu nguyên nhân gây tử vong bệnh tật Dân số nước công nghiệp THA 25%, bệnh có liên quan đến phát triển công nghiệp, đô thị nhịp sống căng thẳng, bệnh thường gặp nước phát triển có mức sống cao, việc tiêu thụ nhiều muối nguyên nhân quan trọng gây THA [31, 45] Hiện THA vấn đề thời nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng 94 79 Lord-CO (1997), "Hypertension and obesity in African-American patients undergoing Surgery", J.Natti Med-Assoc, 89 (8), pp.512-516 80 Mbanya-JC, Minkoulou-EM, Salah-JN, Balkau-B(1998), "The prevalence hypertension in rural and urban Cameroom", Int-J-Epidemiol, 27 (2), pp.181-5 81 Natali-A, Vichi-S, Landi-P, Toschi-E, Severi-S, L'abbate-A and Ferrannini-E (2000), "Coronary artery disease and arterial hypertension: clinical, angiographic and follow-up data", J Intern Med, 247 (2): pp.219-30 (Medline/Abstract) 82 Ordunez Garcia-PO, Epinosa Brito-AD, Cooper-RS, Kaufman-JS, Nieto-FJ (1998), "Hypertension in Cuba, evidence of a narrow black white difference", J-Hum-Hypertens, 12 (2): pp.111-6 83 Pardiwalla-FK, Yeolekar-ME, Bakshi-SK (1993), Circadian rhythm in acute stroke", Assoc Physicians India, 41(4): pp.203-204 84 Patrick-J, Mulrow (1998), "Detection and Control of Hypertension in the Popolation: The United States Experience", American Journal of Hypertension Ltd, 11, pp.744-746 85 Pickering-TG, James-GD, Boddie-C et al (1988), "How common is white coat hypertension?", Jama, 259, pp.225-228 86 Prospective Studies Collaboraton (1995), "Cholesterol diastolic blood pressure and stroke 1300 strokes in 450.000 patients in prospective cohorts", Lancet, 346, pp.1647-1653 87 R Turner and et al (1998), “Tight blood pressure control and risk of macrovascular and microvascular complications in type diabetes: UKPDS 38”, BMJ 1998; pp 317: 703-713 88 Saito-T, Sato-I, Nanri-S, Furukawa-T (1996), "A quantitative evaluation of the effect of sex and age on the positivity of hypertension", J Epidermiol, (2), pp.99-105 family history of 95 89 SHEP: Systolic Hypertension in the Elderly Program (1991), "Cooperative Research Group Prevention of stroke by anti hypertension drug treatment in older persons With isolated systalic hypertension", Jama, 265: pp.32553264) 90 Stamler-J (1997), "The INTERSALT Study: background, methods, findings, and implications", [published erratum appears in Am-J-Clin nutr, 66 (5): pp.1297] Am-J-Clin-Nutr., 65 (2 Suppl): pp.626S-642S 91 Takasshima-Y, Okada-E, Ikada-C (1997), "Drinking habits as abase for blood pressure elevation- diffeerence in epidemiologycal significance by vererape type", Apple-human Sci, 16 (2) pp.47-53 92 Wannanmethee-SG, Shaper-AG, Durrington-PN, Perry-IJ (1998), "Hypertension, serum insulin, obesity and the metabolic syndrome, J-HumHypertens, 12 (11): pp.735-41 93 Whelton-PK (2004), "Epidemiology and the Prevention of Hypertension", J Clin Hypertens, 6, pp.636-113 [http://www.google.com] 94 William-GH (2001), "Hypertensive vascular disease In: Braundwald E et al (eds) Harrison's principles of internal medicin, 15th ed New York Mc Graw-Hill", CR-ROM PHUÏ LUÏC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA TĂNG HUYẾT ÁP Mẫu: 01 Ký hiệu A B C Số phiếu D I PHẦN HÀNH CHÍNH A1 A2 A3 A4 A5 A6 * Họ tên: * Tuổi: - 18-30 - 31-45 - 46-60 Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Hưu trí Nơng dân Bn bán nội trợ Cơng nhân khác Trình độ học vấn: Dưới PTTH PTTH Đại học cao đẳng Trên đại học BHYT [ ] 1=nam, 2=nữ [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ] 1= có; 2=Khơng II KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH B1 B2 B3 B4 B5 B6 Ông (bà) biết bị THA khơng? Ơng (bà) biết đo huyết áp khơng? Ơng (bà) có theo dõi huyết áp khơng? Thường xun Khơng thường xun Khơng đo Ơng (bà) có thói quen hút thuốc khơng? Khơng hút Hút thuốc Ơng (bà) có thói quen ăn mặn khơng? Khơng ăn mặn Ăn mặn Ơng (bà) có thói quen uống rượu (bia) khơng? [ ] 1= có; 2=Khơng [ ] 1= có; 2=Khơng [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]1 [ ]2 [ ]1 [ ]2 B7 B8 B9 B10 Khơng uống Uống rượu, bia Ơng (bà) có thói quen tập thể dục tăng cường vận động không? Khơng tập thể dục Tập thể dục Ơng (bà) có tái khám hẹn không? Đều thường xuyên Không Không tái khám Nguyên nhân không tái khám hẹn khơng? Bận việc Đi lại khó khăn Do giá thành điều trị cao Điều trị khơng hiệu Ơng (bà) uống thuốc nhà nào? Đều thường xuyên Không Không uống [ ]1 [ ]2 [ ]1 [ ]2 [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ ]1 [ ]2 [ ]3 Phụ lục PHIẾU KHÁM BỆNH Mẫu: 02 I PHẦN HÀNH CHÍNH Ký hiệu A B C Số phiếu D - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: - Địa chỉ: Số nhà: Đường phố: Tổ (xóm): Khu vực (thôn): Phường (xã): II PHẦN KHÁM: 1.CHẨN ĐỐN C1 Bệnh chính: C2 Bệnh kèm: - Tai biến mạch máu não - Bệnh tim mạch - Đái tháo đường - Rối loạn mạch máu - Mắt - Thận - Bệnh khác: Biến chứng: Độ tăng huyết áp: - Độ - Độ - Độ TIỀN SỬ C5 Tiền sử mắc bệnh: - Dưới 01 năm - 01 – 05 năm - ≥ 05 năm - Không rõ KHÁM LÂM SÀNG C6 Chiều cao đứng ……… cm: cân nặng …… kg C7 BMI: ……… C8 Chia độ: - Gầy: BMI

Ngày đăng: 21/11/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN HÀNH CHÍNH

  • II. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH

    • I. PHẦN HÀNH CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan