LUẬN ÁN CK II - Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ (FULL TEXT)

131 887 28
LUẬN ÁN CK II - Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý sỏi ống mật chủ rất khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước đang phát triển và là bệnh lý đặc trưng của các nước nhiệt đới. Cho đến nay tại Việt Nam tình trạng vệ sinh ăn uống và dự phòng có tiến bộ nhiều nhưng sỏi ống mật chủ vẫn còn phổ biến và gây ra nhiều biến chứng trầm trọng [33],[36]. Về mặt cơ chế bệnh sinh sỏi mật của nước ta có thể có những điểm khác so với các nước phương Tây, nhưng trong chẩn đoán và điều trị thì không khác nhau nhiều. Khoảng hơn hai chục năm nay, nhờ áp dụng siêu âm, việc chẩn đoán bệnh lý sỏi ống mật chủ đã có rất nhiều tiến bộ. Do đó việc điều trị sỏi ống chủ cũng đã phát triển ngày càng rõ rệt, với nhiều phương pháp tối ưu được lựa chọn [2], [21],[36]. Cho đến nay điều trị sỏi ống mật chủ bằng phương pháp phẫu thuật mở ống mật chủ lấy sỏi - dẫn lưu Kehr đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh nhân sỏi ống mật ở nước ta [10],[11],[39]. Những năm gần đây với sự phát triển mạnh của phẫu thuật nội soi tại những Trung tâm Y tế Kỹ thuật cao với những trang bị đầy đủ các dụng cụ tán sỏi thủy lực và ống soi đường mật thì việc điều trị sỏi ống mật chủ và thậm chí cả sỏi trong các ống gan cũng được giải quyết khá triệt để [23],[30],[33]. Tuy nhiên, với sự ra đời và sử dụng rộng rãi của phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng cùng với sự phát triển của các dụng cụ can thiệp nội soi, thì nội soi mật tụy ngược dòng đang trở thành phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân sỏi đường mật [3],[15],[24],[37]. Nội soi mật tụy ngược dòng cắt cơ vòng Oddi thực hiện tại châu Á bởi Kawai (Nhật) vào năm 1973 tại châu Âu bởi Classen và Demling (Đức) vào năm 1974, năm 1978 nội soi mật tụy ngược dòng bắt đầu áp dụng cho điều trị sỏi ống mật chủ [2],[36]. Ở Việt Nam, nội soi mật tụy ngược dòng điều trị bệnh lý mật tụy được thực hiện đầu tiên tại Bệnh viện Bình Dân (TP Hồ Chí Minh) vào năm 1993. Sau đó lần lượt các Bệnh viện lớn trong nước như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai... cũng đã thực hiện và đạt nhiều thành công trong chẩn đoán và điều trị [2],[15],[18],[37]. Tại Bệnh viện Trung Ương Huế kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng được triển khai vào năm 1998 [38]. Từ đó đến nay phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ dần dần được hoàn thiện với tỷ lệ thành công cao. Mặc dù đã có nhiều báo cáo về chuyên đề này trước đây, nhưng một nghiên cứu chuyên biệt và có hệ thống về ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ thì chưa có. Trước sự cần thiết đó đề tài “Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ” được thực hiện nhằm 2 mục tiêu: 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân sỏi ống mật chủ tại Bệnh Viện Trung Ương Huế. 2. Đánh giá kết quả điều trị và biến chứng của các kỹ thuật lấy sỏi ống mật chủ qua nội soi mật tụy ngược dòng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN NHƯ NGUYÊN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG ĐIỀU TRỊ SỎI ỐNG MẬT CHỦ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA Mã số: CK 62 72 07 50 HUẾ - 2010 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội nhà gây mê Mỹ) BN : Bệnh nhân CCVO : Cắt vòng Oddi ERCP : Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography (Nội soi mật tụy ngược dòng) HSP : Hạ sườn phải NSMTND : Nội soi mật tụy ngược dòng OMC : Ống mật chủ SHS : Số hồ sơ TB : Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT NỘI SOI MẬT TUỴ NGƯỢC DÒNG TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ỐNG MẬT CHỦ 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ 1.3 ĐẶC ĐIỂM SỎI MẬT Ở VIỆT NAM 1.4 CHẨN ĐOÁN SỎI ỐNG MẬT CHỦ .10 1.5 ĐIỀU TRỊ 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 45 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 48 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT THỦ THUẬT NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG 55 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 64 Chương BÀN LUẬN 67 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 67 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 68 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 70 4.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỦ THUẬT NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG 76 4.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 97 KẾT LUẬN .104 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Phân bố bệnh nhân theo địa dư 45 Bảng 3.2 Tiền sử số lần mổ sỏi mật 45 Bảng 3.3 Tiền sử mổ sỏi mật theo phương pháp mổ 46 Bảng 3.4 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 47 Bảng 3.5 Kết số lượng bạch cầu .48 Bảng 3.6 Tỷ Prothrombine máu trước làm NSMTND .48 Bảng 3.7 Bilirubin máu 49 Bảng 3.8 Chỉ số số xét nghiệm sinh hóa máu khác 49 Bảng 3.9 Đường kính OMC siêu âm 50 Bảng 3.10 Số lượng sỏi OMC siêu âm 50 Bảng 3.11 Kích thước sỏi siêu âm .51 Bảng 3.12 Vị tri sỏi siêu âm 51 Bảng 3.13 Túi mật ghi nhận siêu âm 52 Bảng 3.14 Có sỏi gan kèm theoghi nhận siêu âm 53 Bảng 3.15 Đường kính OMC 53 Bảng 3.16 Số lượng sỏi 54 Bảng 3.17 Kích thước sỏi 55 Bảng 3.18 Vị trí sỏi OMC .55 Bảng 3.19 Phân loại theo ASA 55 Bảng 3.20 Các loại kháng sinhđược sử dụng trước làm thủ thuật .56 Bảng 3.21 Hình ảnh nhú phểu mật túi thừa kèm theo 56 Bảng 3.22 Ống soi tá tràng tiếp cận nhú tư Short way – Long way 57 Bảng 3.23 Kỷ thuật đặt Catheter qua lổ nhú vào OMC để bơm cản quang đường mật .57 Bảng 3.24 Chiều dài đường cắt vòng Oddi 58 Bảng 3.25 Tình hình lấy sỏi tán sỏi .58 Bảng 3.26 Các thủ thuật áp dụng để lấy sỏi 59 Bảng 3.27 Thời gian hoàn thành thủ thuật liên quan việc lấy sỏi 59 Bảng 3.28 Thời gian hoàn thành thủ thuật liên quan tiền sử có phẫu thuật 60 Bảng 3.29 Thời gian hoàn thành thủ thuật liên quan đến tư ống soi tiếp cận nhú 60 Bảng 3.30 Kết thủ thuật lấy sỏi 61 Bảng 3.31 Kết chẩn đoán điều trị 62 Bảng 3.32 Các phương pháp phối hợp để lấy hết sỏi .62 Bảng 3.33 Các tai biến, biến chứng thủ thuật giải pháp điều trị 63 Bảng 3.34 Thời gian nằm viện sau thủ thuật lấy sỏi qua NSMTND bệnh nhân sỏi OMC bệnh nhân sỏi OMC có bệnh lý khác kèm theo 64 Bảng 3.35 Thời gian nằm viện sau thủ thuật lấy sỏi qua NSMTND có biến chứng khơng có biến chứng 64 Bảng 3.36 Đánh giá kết điều trị viện .65 Bảng 3.37 Triệu chứng lâm sàng siêu âm tái khám sau 3&6 tháng .65 Bảng 3.38 Kết tái khám sau 3&6 tháng .66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .44 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 45 Biểu đồ 3.3 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng 47 Biểu đồ 3.4 Tỷ Prothrombine máu trước làm NSMTND 49 Biểu đồ 3.5 Đường kính OMC siêu âm .50 Biểu đồ 3.6 Số lượng sỏi OMC trênsiêu âm .51 Biểu đồ 3.7 Vị tri sỏi siêu âm 52 Biểu đồ 3.8 Đường kính OMC 54 Biểu đồ 3.9 Kết thủ thuật lấy sỏi 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu ống mật - tụy .5 Hình 1.2 : Tỷ lệ vị trí nhú tá lớn đổ vào tá tràng Hình 1.3 : Hình nội soi túi thừa tá tràng Hình 1.4: Mối liên hệ OMC ống Wirsung .8 Hình 1.5 : Cơ vòng Oddi mối liên quan Hình 1.6 : Kỹ thuật cắt vòng Oddi chuẩn .24 Hình 1.7: Kỹ thuật cắt dao mũi kim 24 Hình 2.1 : Phòng mổ làm NSMTND tiêu chuẩn BVTW Huế 30 Hình 2.2: Các dụng cụ nhỏ chuyên dùng cho thủ thuật 31 Hình 2.3: Ống soi tư ngắn 32 Hình 2.4: Ống soi tứ dài 32 Hình 2.5: Hình ảnh phễu mật 33 Hình 2.6: Đặt Catheter vào đường mật dao cung dây dẫn đường 34 Hình 2.7: Hình ảnh OMC diện sỏi sau bơm thuốc cản quang .34 Hình 2.8: Phương pháp tạo lổ rò để vào OMC dao kim 35 Hình 2.9: Cắt vòng Oddi dao cung tiêu chuẩn 36 Hình 2.10: Đo độ rộng sau cắt vòng Catheter Balloon 37 Hình 2.11: Hình ảnh lấy sỏi rọ khỏi OMC 38 Hình 2.12: Lấy sỏi dao cung .38 Hình 2.13: Hình ảnh bắt sỏi tán sỏi 39 Hình 4.1 : Hình ảnh sỏi OMC chụp qua NSMTND 74 Hình 4.2 : Bơm nước áp lực mạnh xử lý sỏi kẹt rọ 86 Hình 4.3 : Nhóm A : mạch máu chia cao từ OMC Nhóm B : mạch máu đến tận vòng ni phân chia .92 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý sỏi ống mật chủ phổ biến nước ta nước phát triển bệnh lý đặc trưng nước nhiệt đới Cho đến Việt Nam tình trạng vệ sinh ăn uống dự phòng có tiến nhiều sỏi ống mật chủ phổ biến gây nhiều biến chứng trầm trọng [33],[36] Về mặt chế bệnh sinh sỏi mật nước ta có điểm khác so với nước phương Tây, chẩn đoán điều trị khơng khác nhiều Khoảng hai chục năm nay, nhờ áp dụng siêu âm, việc chẩn đoán bệnh lý sỏi ống mật chủ có nhiều tiến Do việc điều trị sỏi ống chủ phát triển ngày rõ rệt, với nhiều phương pháp tối ưu lựa chọn [2], [21],[36] Cho đến điều trị sỏi ống mật chủ phương pháp phẫu thuật mở ống mật chủ lấy sỏi - dẫn lưu Kehr đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh nhân sỏi ống mật nước ta [10],[11],[39] Những năm gần với phát triển mạnh phẫu thuật nội soi Trung tâm Y tế Kỹ thuật cao với trang bị đầy đủ dụng cụ tán sỏi thủy lực ống soi đường mật việc điều trị sỏi ống mật chủ chí sỏi ống gan giải triệt để [23],[30],[33] Tuy nhiên, với đời sử dụng rộng rãi phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng với phát triển dụng cụ can thiệp nội soi, nội soi mật tụy ngược dòng trở thành phương pháp điều trị an toàn hiệu cho bệnh nhân sỏi đường mật [3],[15],[24],[37] Nội soi mật tụy ngược dòng cắt vòng Oddi thực châu Á Kawai (Nhật) vào năm 1973 châu Âu Classen Demling (Đức) vào năm 1974, năm 1978 nội soi mật tụy ngược dòng bắt đầu áp dụng cho điều trị sỏi ống mật chủ [2],[36] Ở Việt Nam, nội soi mật tụy ngược dòng điều trị bệnh lý mật tụy thực Bệnh viện Bình Dân (TP Hồ Chí Minh) vào năm 1993 Sau Bệnh viện lớn nước Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai thực đạt nhiều thành cơng chẩn đốn điều trị [2],[15],[18],[37] Tại Bệnh viện Trung Ương Huế kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng triển khai vào năm 1998 [38] Từ đến phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ hồn thiện với tỷ lệ thành cơng cao Mặc dù có nhiều báo cáo chuyên đề trước đây, nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ chưa có Trước cần thiết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ” thực nhằm mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi ống mật chủ Bệnh Viện Trung Ương Huế Đánh giá kết điều trị biến chứng kỹ thuật lấy sỏi ống mật chủ qua nội soi mật tụy ngược dòng 109 18.Nguyễn Thu Liên, Võ Xuân Quang, Lê Thành Lý, Trần Văn Hợi, Võ Hội Trung Trực, Hồ Tấn Phát (1996), "ERCP chẩn đoán bệnh lý đường mật", Nội khoa - số 2,6-15 19.Lê Tuấn Linh, Nguyễn Duy Huề (2001), "Giá trị siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật chính: nghiên cứu hồi cứu bệnh viện Việt Đức năm 1998 - 1999", Y học thực hành, (số 10), 8-10 20.Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thị Mai (2001), "Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật lại", Ngoại khoa - số 6, 28-31 21.Ngô Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Hoàng, Hoàng Dương Vương, Trần Như Nguyên Phương (2010), "Điều trị sỏi ống mật chủ kỹ thuật Nội soi mật tuỵ ngược dòng (ERCP)", Y học thực hành - Hội nghị hoa học lần thứ VI, Đà Nẵng, 196 - 199 22.Hoàng Trọng Nhật Phương, Đặng Ngọc Hùng, Lê Lộc (2006), Bước đầu đánh giá kết nội soi đường mật can thiệp phẫu thuật sỏi mật, Y học TP Hồ Chí Minh - Hội Nghị Ngoại khoa phẫu thuật Nội soi toàn quốc, 184 - 188 23.Hồng Trọng Nhật Phương, Phan Đình Tuấn Dũng, Đặng Ngọc Hùng(2008), "Hiệu tán sỏi điện thuỷ lực điều trị sỏi đường mật", Y học TP Hồ Chí Minh - Hội Nghị Ngoại khoa phẫu thuật Nội soi toàn quốc, 114 - 118 24.La Văn Phương, Bồ Kim Phương, Đoàn Thị Ái Dân (2000), "Nội soi mật tụy ngược dòng", Nội khoa, (số 1), 27-30 25.La Văn Phương (2001), "Đánh giá kết phương pháp nội soi mật tuỵ ngược dòng chẩn đốn điều trị hội chứng tắc mật cho 139 trường hợp", Nội khoa, (số 3), 21-25 26.Lê Thị Diệu Phương, Nguyễn Ngọc Luyện (2006), "Nghiên cứu thành phần hoá học sỏi mật yếu tố liên quan", Y học thực hành Hội thảo khoa học bệnh lý gan - mật - Miền Trung Tây Nguyên lần 1, 10 - 22 110 27.Võ Xuân Quang (2001), "Vai trò kỹ thuật cắt trước can thiệp nội soi đường mật", Nội khoa, (số 1), 6-10 28.Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), "Đường mật", Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học - TP Hồ Chí Minh, 163-166 29.Nguyễn Quang Quyền (1990), "Tá tràng tuỵ tạng", Bài giảng Giải phẫu học, Tập 2, 96-110 30.Đặng Tâm, Lê Nguyên Khôi (2008), "Đánh giá phương pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da ", Y học TP Hồ Chí Minh - Hội Nghị Ngoại khoa phẫu thuật Nội soi tồn quốc, 274 - 284 31.Mai Đình Tấn Bệnh viện Quân Y 17 Đà Nẵng, Lê Trung Hải Bệnh viện Quân Y 103 (2006), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật sỏi mật lại" - Y học thực hành - Hội thảo khoa học bệnh lý gan - mật - Miền Trung Tây Nguyên lần 1, 122 - 127 32.Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ(2008), Phẫu thuật nội soi sỏi đường mật bệnh viện Trung Ương Huế, Y học TP Hồ Chí Minh - Hội Nghị Ngoại khoa phẫu thuật Nội soi toàn quốc, 257 - 262 33.Hoàng Trọng Thảng (2002), "Sỏi mật", Bệnh tiêu hoá gan mật, Nhà xuất Y học - Hà Nội, 281 -292 34.Nguyễn Thụ (2001) "Xếp loại sức khoẻ bệnh nhân theo ASA", Bài giảng gây mê hồi sức - Tập I (2001), Nhà xuất Y học - Hà Nội, 555 35.Nguyễn Đức Thuận, Đỗ Đình Cơng (2008) " Mối liên hệ lâm sàng nội độc tố viêm đường mật sỏi ", Y học TP Hồ Chí Minh Hội nghị ngoại khoa phẫu thuật nội soi toàn quốc, 295 - 300 36.Đặng Anh Toàn (2004), Đánh giá kết điều trị sỏi ống mật chủ qua nội soi mật tuỵ ngược dòng bệnh viện Trung Ương Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Huế 111 37.Nguyễn Khánh Trạch (2001), "Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi tá tràng", Nội soi tiêu hoá, Nhà xuất Y học - Hà Nội, 125-145 38.Nguyễn Kim Tuệ, Phạm Như Hiệp, Dương Mạnh Hùng, Đặng Ngọc Hùng, Trần Thúc Khang (1999), "Nghiên cứu định đánh giá kết phương pháp nội soi mật tuỵ ngược dòng - cắt vòng Oddi lấy sỏi ống mật chủ", Báo cáo khoa học - Đại hội ngoại khoa lần thứ X, 127 -132 39.Đoàn Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu ứng dụng: Phẫu thuật nối mật ruột theo phương pháp Roux - En - Y với đầu ruột đặt da kiểu Fagkan - Chou Tsoung cải tiến để điều trị sỏi sót tái phát sau mổ, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 40.Phạm Anh Vũ, Lê Lộc, Phạm Văn Lình (2006), "Kết bước đầu sử dụng quai hỗng tràng biệt lập để tái lập lưu thông mật - ruột sau cắt nang ống mật chủ", Y học thực hành - Hội thảo khoa học bệnh lý Gan - mật Miền Trung Tây Nguyên lần I, 69 - 73 TIẾNG ANH 41.American Society For Gastrointestinal Endoscopy (1999), "The role of ERCP in diseases of the biliary tract and pancreas", Gastrointestinal Endoscopy, Volume 50, No6, 65 - 69 42.Artifon E L.A, Sakai P, Ishioka S, Hondo F.Y, Raju G.S (2007), "Suprapapillary puncture of the common bile duct for selective biliary access : a novel technique", Gastrointestinal Endoscopy, Vol.65, N01, 125 - 130 43.Bergman J, Rauws J.A, Fockens P, Berkel A.M, Boussuyt M.M, Tijssen G.P, Tytgat N.J, Huibregrse K (1997), "Randomised trial of endoscopic balloon dilation versus endoscopic sphincterotomy for removal of bile duct stones", The Lancet, Vol.349, April 19, 1124 - 1129 112 44.Burdick J.S, London A, Thompson D (2002), "Intramural incision technique", Gastrointestinal Endoscopy, Vol.55, N0 3, 425 - 427 45.Davis A.J.M, Kolios G, Alveyn C.G & Robertson A.F (1998), "Antibiotic prophylaxis for ERCP: a comparison of oral ciprofloxacin with intraveous cephazolin in the prophylaxis of high - rish patients", Aliment pharmacol Ther 1998, 12, 207 - 211 46.Duensing A, Williams A, Collins C, Wilson E (1995), "Managing Choledocholithiasis in the Laparoscopic Era", The American Journal of Surgery, Vol.170, December 1995, 619 - 623 47.Familiari L, Familiari P, Guseppe G.D, Macri A, Longo M, Practico C, Galletti B, Famulari C (2006), "Nasal fossa hemorrhage mimicking a post-endoscopic sphinterotomy bleed", Endoscopy, Vol.38, N07, 761 48.Froehlich F (2006), "Patient position during ERCP: prone versus supine What about left lateral throughout?", Endoscopy, Vol.38, N07, 755 49.Hookey L.C, RioTinto R, Delhaye M, Baize M, Le Moine O, Deviere J (2006), "Rish factors for pancreatitis after pancreatic sphincterotomy: a review of 572 cases", Endoscopy, Vol.38, N07, 670 - 676 50.Hui C.K, Lai K.C, Yuen M.F, Lai C.L & Lam S.K (2001), "Acute cholangitis - predictive factors for emergency ERCP", Aliment pharmacol Ther 2001, 15, 1633 - 1637 51.Ikeda S, Tanaka M, Matsumoto S, Yoshimoto and Itoh H (1988), "Endoscopic sphincterotomy: Long - term results in 408 patients with complete follow-up", Endoscopy, Vol.20 (1988), 13 - 17 52.Itoi T, Ishii K, Itokawa F, Kurihara T, Sofuni A (2010), "Large balloon papillary dilation for removal of bile duct stones in patients who have undergone a billrothe II gastrectomy", Digestive Endoscopy, 22(1), 98 - 102 53.Itoi T, Sofuni A, Itokawa F, Shinohara Y, Moriyasu F, Tsuchida A (2010), "Evalutaion of residual bile duct stones by peroral cholangioscopy in comparision with balloon-cholangiography", Digestive Endoscopy, 22(1), 85 - 89 113 54.Itoi T, Wang H.P (2010), "Endoscopic management of bile duct stones", Digestive Endoscopy, 22(1), 69 - 75 55.Joyce A.M, Ahmad N.A, Beilstein M.C, Kochman M.L, Long W.B, Baron T, Sherman S, Fogel E, Lehman G.A, Mc Henry Jr.L, Watkins J, Ginsberg G.G (2006), "Multicenter comparative trial of the V-scope system for therapeutic ERCP", Endoscopy, Vol.38, N07, 713 - 716 56.Katanuma A, Maguchi H, Osani M, Takahashi K (2010), "Endoscopic treatment of difficult common bile duct stones", Digestive Endoscopy, 22(1), 90 - 97 57.Kawakami H, Kuwatani M, Onodera M, Haba S, Asaka M (2010), "Needle knife sphincterotomy for an impacted ampullary stone with difficult selective biliary cannulation", Digestive Endoscopy, 22(1), 107- 110 58.Kawashimma H, Itoh A, Ohno E, Gogo H, Hirooka Y (2010), "Is nasobiliary drainage unnecessary for drainage of a cute suppurative cholangitis our experience", Digestive Endoscopy, 22(1), 118 - 122 59.Krims P.E, Cotton P.B (1988), "Papillotomy and functional disorders of the sphincter of Oddi", Endoscopy, Vol.20 (1988), 203 - 206 60.Lee D.K, Jahng J H (2010), "Alternative methods in the endoscopic management of difficult common bile duct stones", Digestive Endoscopy, 22(1), 79 - 84 61.Lo S.K, Chen J (1996), "The role of ERCP in choledocholithiasis", Abdominal Imaging 21, 120 - 132 62.Masci E, Toti G, Mariani A, Curioni S, Lomazzi A, Dinelli M, Minoli G, Crosta C, Comin U, Fertitta A, Prada A, Rubis Passoni G & Testoni A (2001), "Complications of diagnostic and therapeutic ERCP: A prospective multicenter study", The American journal of gastroenterology, Vol.96, N02, 417 - 423 63.Mavrogiannis C, Liatsos C, Romanos A, Petoumenos C, Nakos A, Karvountzis G (1999), "Needle-knife fistulotomy versus needle-knife 114 precut papillotomy for the treatment of common bile duct stones", Gastrointestinal Endoscopy, Vol.50, N03, 334 - 339 64.Misra S.P, Dwivedi M.(2006), "Endoscopic management of persistent biliary leakage resulting from complete transection of the bile duct at cholecystectomy", Endoscopy, Vol.38, N06, 598 - 603 65.Misra S.P, Dwivedi M (2006), "Deliberate puncture of the bile duct and duodenal wall for placement of a biliary endoprosthesis in a rendezvous procedure", Endoscopy, Vol.38, N06, 656 66.Misra S.P, Dwivedi M (2008), "Intramural incision technique: a useful and safe procedure for obtaining ductal access during ERCP", Gastrointestinal Endoscopy, Vol.67, N04, 629 - 633 67.Mutignani M, Tringali A, Costamagna G (2004), "Therapeutic Biliary Endoscopy", Endoscopy 2004; 36(2); 147 - 159 68.Okabe Y, Kaji R, Ishida Y, Noda T, Sasaki Y, Tsuruta O, Sata M (2010), "Successful endoscopic extraction of a large impacted choledocholithiasis in the ampulla of Vater: two interesinting cases", Digestive Endoscopy, 22(1), 103 - 106 69.Phatak N, Kochman M.L.(2004), "Biliary Endoscopy", Gastroenterol 20 (3), 281 - 287 70.Ramsey W.H, Zakko S, Ramsby G, Siegel J.H.(1992), "Choledochoduodenal fistula: tailoring the fistulotomy using a needle knife papillotome", Gastrointestinal Endoscopy, Vol.38, N02, 190 - 192 71.Riemann J.F, Seuberth K, Demling L (1985), "Mechanical lithotripsy of common bile duct stones", Gastrointestinal endoscopy, Vol.31, No3, 207 - 210 72.Ryozawa S, Iwano H, Taba K, Senyo M, Sakaida I (2010), "Successful Retrieval of an impacted mechanical lithotripsy basket: a care report", Digestive Endoscopy, 22(1), 111 - 113 115 73.Seifert E (1988), "Long-term follow-up after endoscopic sphinterotomy (EST)", Endocopy, Vol.20, 232 - 235 74.Sharma S.K, Larson K.A, Adler Z, Goldfrarb M.A (2003), "Role of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the management of suspected choledocholithiasis" Surg Endosc 17, 868 - 971 75.Siegel J.H, Pullano W (1987), "Two new methods for selective bile duct cannulation and sphincterotomy", Gastrointestinal endoscopy, Vol.33, N06, 438 - 440 76.Subhani J.M, Kibbler C & Dooley J.S (1999), "Review article: antibiotic prophyalxis for endoscopy retrograde cholangiopancreatography (ERCP)", Aliment pharmacol Ther, 13, 103 - 116 77.Sugiyama M, Atomi Y (2002), "Risk factors predictive of late complications after Endoscopic Sphinctertomy for bile duct stones: Long-term (more than 10 years) follow-up study", The American journal of gastroenterolory, Vol.97, N011, 2763 - 2767 78.Tanaka K, Yasuda K, Uno K, Kawabata H, Kawamura T, Morikawa S (2010), "Trouble shooting for difficult cases of common bile duct stones with endoscopic treatment", Digestive Endoscopy, 22(1), 114 - 117 79.Torsoli A (1988), "Physiology of the human sphincter of Oddi", Endoscopy, Vol.20, 166 - 170 80.Tzovaras G, Shukla P, Kow L, Mounkley D, Wilson T and Toouli J (2000), "What are the risks of diagnostic and therapeutic endoscopic retrograde cholangiopancreatography", Aust N.Z.J.Surg, Vol.70, 103 - 116 81.Wozniak B, Jarosinska M.W, Drzewoski J (2001), "Evaluation of Selected Parameters of the Inflammatory Response to Endoscopy Retrograde Cholangiopancreatography", Pancreas, Vol.23, N04, 349 - 355 82.Yasuda I (2010), "Management of the bile duct stone current situation in Japan", Digestive Endoscopy, 22(1), 76 - 78 116 TIẾNG PHÁP 83.Arnaud J.P, Tuech J.J (1998), Traitement de la lithiase de la voie biliaire principale l'ère de la coelioscopie", Chirurgie, 123, 78-84 84.Barraya L., Pujol-Soler R, Yvergneaux J-P (1976), "Chirurgie du sphincter d'Oddie", Encyclopédie Médico-chirurgicale, Techniques chirurgicales, Appareil digestif, 3, 1-12_49030 85.Borzellino G, De Manzonie G, Castadini G, Kind R, Fracastoro G, Tasselii S, Zerman G, Cordiano C (2002), Traitement endoscopique percutané et coelioscopique des pancréatites aigues biliaires", Ann Chir., 127,461-466 86.Boyer J (1993), "Sphinctérotomie endoscopique et lithiase de la voie biliaire principale", Gastroenterol Clin Biol, 17, 241-243 87.Chamapeau M, Pineau P, Léger P (1996), " Chirurgie du foie et des voies biliaires-Anomalie de trajet et d'abouchemant", Atlas de technique opératoire chirurgie du foi et des voies biliaires, Édition Médicales Flammation, Paris, 18-19, 88.Dupass J L (1987), "Traitement de la lithase de la voie biliaire principale: endoscopie et/ou chirurgie ?, Gastroenterol Clin Biol, 11, 229-231 89.Escourrou J (1983), "La sphinctérotomie endoscopique a -t-elle une place importante dans la traitemnet de la lithiase biliaire ?, Gastroenterol Clin Biol, 7, 113-116 90.Heyries L (2001), "Peut-on prévoir et prévenir la pancréatite aigue post CPRE ?", Gastroenterol Clin Biol, 25IS 241-IS 242 91.Liguory C, Foissy P, Meduri B (1985), " “Résultats de la sphinctérotomie endoscopique pour lithiase de la voie biliaire principale”, Gastroenterol Clin Biol, 9, 52-55 117 92.Liguory C, Lefebvre J.F, Bonnel D (1996), "Rôle de la CPRE dans les diagnostics et les traitements des complications biliaires", Le journal de Coelio-chirurgie, N0 18,72-73 93.Meyer Ch, Jobard D, Thirty L, Manzini N, Rohr S (1995), "Perforation papillaire rétroduodénale après sphinctérotomie endoscopique La place du traitement chirurgical par exclusion du duodénum A propos de cas", J Chir (Paris), 132, N0 m 118-122 94.Sautereau D, Millat B, Guillon F, Borie F, Burtin P (1998), "Lithiase de la voie biliaire principale: diagnostic et traitement", Gastroenterol Clin Biol, 22, B17-B37 95.Slim K (2002), "Sphinctérotomie endoscopique pour toutes les pancréatites aigue ? Où sont les preuves scientifiques ?", Annales de Chir N08,654-657 96.Slim K, Prat F (2003), "Sphinctérotomie endoscopique ou non pour une pancréatite aigue biliaire", Annales de Chirurgie, Vol 128, n07,457-458 97.Trinh Dinh Hy, Nguyen "Cholangiopancréatographie Phuoc rétrograde Buu Kim endoscopique", (1993), Cahier d 'endoscopie digestive thérapeutique de l' ADM, Cahier N02, 3-7 98.Trinh Dinh Hy, Nguyen Phuoc Buu Kim (1993), "Sphinctérotomie endoscopique et drainage biliaire", Cahier d' endoscopie digestive thérapeutique de l' ADM, Cahier N02, 8-13 99.Trinh Dinh Hy, Nguyen Phuoc Buu Kim (1993) " Surveillance et coplication apris CPRE et sphinctérotomie endoscopie ", Cahier d' endoscopie digestive thérapeutique de l' ADM, Cahier No2, 14-17 118 PHỤ LỤC 119 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ STT: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân : Tuổi : Giới : Địa : Ngày vào viện : Ngày làm ERCP: Số nhập viện : Khoa điều trị : Ngày viện : I Tiền sử mổ sỏi mật: Sỏi OMC lần đầu Sỏi OMC tái phát sau mổ hở Sỏi OMC tái phát sau mổ nội soi Sỏi OMC tái phát sau làm ERCP Sỏi OMC có tiền sử cắt túi mật II Triệu chứng lâm sàng : Đau hạ sườn (P) : Sốt: Vàng da, vàng mắt : Túi mật lớn: Nước tiểu sẫm màu Gan lớn : III Triệu chứng cận lâm sàng : Siêu âm : Đường kính OMC : Số lượng sỏi OMC : Kích thước sỏi OMC : Vị trí sỏi OMC : Túi mật : Có sỏi gan kèm theo : Các xét nghiện cận lâm sàng khác CTM: Tỷ Prothrombin : Bilirubin máu : Toàn phần: Trực tiếp: Gián tiếp: Transaminase: SGOT : SGPT : Amyla máu Hình ảnh ERCP : Đường kính OMC : Số lượng sỏi: Kích thước sỏi : Vị trí sỏi : IV Những đánh giá ứng dụng kỹ thuật “Nội soi mật tụy ngược dòng” Ống soi tá tràng tiếp cận nhú tư Shortway Longway Kỹ thuật đặt catheter vào OMC - Phương pháp dùng catheter - Phương pháp có sử dụng dao cung dây dẫn dường - Phương pháp đặt catheter qua lỗ rò tạo dao kim (Fistulotomy) - Phương pháp ERCP - Rendezvous Kỹ thuật lấy sỏi : Bằng rọBằng bóng Bằng dao cung Tán sỏi V Kết phẫu thuật: Kết lấy sỏi : Lấy hết sỏi Lấy không hết sỏi Không lấy sỏi Biến chứng tai biến : Viêm tụy cấp Nhiễm trùng đường mật Chảy máu Thủng tá tràng Tử vong Thời gian hoàn thành thủ thuật : Thời gian nằm viện sau phẫu thuật : Đánh giá bệnh nhân trước viện: Lâm sàng : Đau hạ sườn (P) Siêu âm : Tốt : Lấy hết sỏi 120 Sốt Vàng da Trung bình : Còn sỏi bùn nhỏ OMC Xấu : sỏi gây tắc mật, OMC dãn co b/c viêm tụy cấp VI Đánh giá bệnh nhân sau 03 tháng: Lâm sàng : Đau hạ sườn (P) Siêu âm : Tốt : hết sỏi Sốt Trung bình : Còn sỏi nhỏ OMC, không dãn, không gây tắc mật Vàng da Xấu : sỏi gây tắc mật, nhiễm trùng đường mật VII Đánh giá bệnh nhân sau 06 tháng: Lâm sàng : Đau hạ sườn (P) Siêu âm : Tốt : hết sỏi Sốt Trung bình : Còn sỏi nhỏ OMC, không dãn, không gây tắc mật Vàng da Xấu : sỏi gây tắc mật, nhiễm trùng đường mật Người nghiên cứu DANH SÁCH BỆNH NHÂN 121 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 HỌ VÀ TÊN Hà Công Ngô Quang Đinh Thị Nguyễn Thị Trần Công Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Huỳnh Thị Lê Hoàng Nguyễn Ngọc Dương Thị Thảo Nguyễn Thị Trương Thanh Đặng Thị Trần Văn Nguyễn Thị Phạm Thị Trần Thị Bùi Thị Trần Thị Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Phạm Văn Lê Đức Nguyễn Thị Lâm Tô Thị Bùi Hữu Nguyễn Thị Lê Thị Nguyễn Đức Lê Viết Thành Nguyễn Lê Sỹ Hồ Thị Dương Thị Trần Thị Nguyễn Đình Nguyễn Thị Nguyễn Duy Lê Quang Hồ Thị Phạm Hồng Võ Thị Phan Thị Phan Thị Trương Thị La Thị Nguyễn Phan Thị Lê Thị Nguyễn Thị Lê Thị T M H T N V K T T Đ S L T Đ T C H H P T M C L T H T B V N H T H T G T V D T Đ L G H M B T B T G D O M P Tuổi Giới 69 50 68 74 86 37 77 39 32 37 79 39 89 53 83 51 24 51 73 70 84 37 67 42 82 63 50 37 74 35 72 87 54 55 43 30 88 75 63 73 74 87 58 57 84 49 69 61 45 51 51 Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Địa Phú Vang - TT Huế Đông Hà - Quãng Trị Hòa Vang - Đà Nẵng Quảng Trạch - Quảng Bình Khu II, Phú Bình - Huế Hương Thủy - Huế Hương Hồ - Huế Phú Vang - TT Huế Tam Thành - Quảng Nam Phú Vang - TT Huế Liên Chiểu - Đà Nẵng Vĩnh Ninh - Huế 221 Nguyên Tri Phương-Đà Nẵng Quảng Điền - TT Huế 209 Ngô Quyền - Đà Nẵng Phú Vang - TT Huế 5/2 Phan Tự Trị - Huế Đông Hà - Quãng Trị 14 Nguyễn Công Trứ - Quảng Trị 62/22 Tô Hiến Thành _ Huế 104 Mai Thúc Loan - Huế Phú Vang - TT Huế Phú Lộc - Huế Hải Lăng - Quảng Trị Cam Lô - Quảng Trị Hương Thủy - Huế Quảng Điền - TT Huế Lê Thủy - Quảng Bình Phú Lộc - Huế Địên Bàn - Quảng Nam Đà Nẵng 14 Văn cao - Huế 3/30 Hồ xuân Hương - Huế Phú Lộc - Huế Phú Vang - TT Huế Phú Vang - TT Huế Phong Điền - Huế Phong Điền - Huế 07 Hoàng Diệu - Huế Hương Trà - Huế 269A Huỳnh Thúc Kháng - Huế Vủ Quang - Hà Tỉnh Quế Sơn - Quãng Nam Phú Vang - TT Huế Hương Trà - Huế 163 Nguyễn Lộ Trạch - Huế Phú Vang - TT Huế Tam Kỳ - Quảng Nam Phú Vang - TT Huế Phú Vang - TT Huế Hải Lăng - Quảng Trị An Đông - Huế Ngày vào viện 24.06.08 25.06.08 07.07.08 10.07.08 09.07.08 24.07.08 10.08.08 14.08.08 25.08.08 23.09.08 03.11.08 04.11.08 03.11.08 17.11.08 02.12.08 21.12.08 04.12.08 05.02.09 02.01.09 12.01.09 25.01.09 09.02.09 01.02.09 09.02.09 10.02.09 12.02.09 10.02.09 20.02.09 02.03.09 16.03.09 02.04.09 02.04.09 05.05.09 06.05.09 18.05.09 19.05.09 15.06.09 18.06.09 29.05.09 23.06.09 04.07.09 19.06.09 15.07.09 15.07.09 27.07.09 21.08.09 06.08.09 08.09.09 04.09.09 04.09.09 07.09.09 25.09.09 Ngày làm ERCP 3.7.08 3.7.08 07.07.08 18.07.08 16.07.08 06.08.08 13.08.08 15.08.08 12.09.08 22.10.08 05.11.08 13.11.08 13.11.08 27.11.08 02.12.08 02.01.09 02.01.09 05.01.09 05.01.09 19.01.09 04.02.09 11.12.09 11.02.09 13.02.09 18.02.09 19.02.09 25.02.09 27.02.09 04.03.09 18.03.09 08.04.09 08.04.09 20.05.09 22.05.09 29.05.09 17.06.09 24.06.09 26.06.09 26.06.09 03.07.09 10.07.09 22.07.09 24.07.09 29.07.09 10.08.09 09.09.09 09.09.09 15.09.09 16.09.09 16.09.09 24.09.09 09.10.09 Số hồ sơ 30103 30224 32404 33217 33032 35972 39085 39840 41840 47122 54802 55142 54877 57394 60125 63267 60497 581 185 1514 3213 5884 4018 5732 6070 6695 6200 8368 10102 13038 16729 16700 23366 23533 25889 26186 32107 32956 28473 34039 36370 33127 38731 38813 41184 46295 43265 49490 48766 48873 49415 53278 122 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Nguyễn Thị Nguyễn Thị Hồ Đinh Trần Hậu Đỗ Thị Hồ Thị Trần Thị Nguyễn Công Võ Thị Trương Thị Phạm Thị Lê Thị Hồng Trần Văn Huỳnh Thị Đỗ Thị Nguyễn Vủ Thị Trần Thị Lê Thị Đặng Thị Phạm Ngọc Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thái Đình Nguyễn Thị Hồ Văn Nguyễn Thị Dương Cơng Võ Đồng Xuân Lê Thị Lê văn Nguyễn Thị Ngân Lê Thị Võ Thị Lê Phan Kỳ Ngo Thị Dương Thị Kim Nguyễn Lư Thị D T V P N T D M B U H A C B S T G L H L T M N S L Đ B V T N D L Q E H N Y Q T P 76 42 29 84 84 67 35 43 75 81 41 19 46 70 44 80 78 53 59 75 48 73 73 49 69 54 71 46 45 65 48 50 23 77 40 75 72 58 76 52 Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Trương An - Huế Phú Hiệp - Huế Hải Lăng - Quảng Trị Kỳ Anh - Hà Tỉnh Quảng Điền - TT Huế 161 Chi Lăng - Huế Quảng Điền - TT Huế 32 Đào Anh - Huế Tam Kỳ - Quảng Nam Thuận Hòa - Huế 4/198 Nguyễn Lê Trạch - Huế Thanh Khê Đông - Đà Nẵng 112 Hải Triều - Huế Đức Phổ - Quảng Ngãi Phú Vang - TT Huế Phú Vang - TT Huế 40 Hùng Vương - Huế Hương Trà - Huế Hương Thủy - Huế Quảng Điền - TT Huế Công Ty May Dệt - Huế Quảng Điền - TT Huế 60B Bạch Đằng - Huế Quế Phong - Quảng Nam Phú Vang - TT Huế Gio Linh - Quảng Trị Hương Hóa - Quảng Trị Tam Kỳ - Quảng Nam Bình Sơn - Quảng Ngãi 321 Nguyễn Lương Bằng - Đà Nẵng Phong Điền - Huế 20/119 Hùng Vương - Huế Hương Thủy - Huế TT Huế 23 Bà Triệu - Huế Sơn Tịnh - Quảng Ngãi Phú Bài - Huế Phước Vĩnh - Huế 32 Hải Triều - Huế Hương Thủy - Huế 08.10.09 07.10.09 13.10.09 28.10.09 02.12.09 17.12.09 13.01.10 15.01.10 18.01.10 21.01.10 22.01.10 07.02.10 08.02.10 05.02.10 17.02.10 24.02.10 26.02.10 04.03.10 03.03.10 08.03.10 17.03.10 16.03.10 20.03.10 22.03.10 28.03.10 16.03.10 06.04.10 06.04.10 07.04.10 06.04.10 24.03.10 21.04.10 01.04.10 23.03.10 13.05.10 12.05.10 24.05.10 28.05.10 04.06.10 12.06.10 16.10.09 16.10.09 30.10.09 04.11.09 11.12.09 23.12.09 20.01.10 20.01.10 27.01.10 27.01.10 03.02.10 09.02.10 09.02.10 09.02.10 24.02.10 03.03.10 10.03.10 10.03.10 12.03.10 19.02.10 24.03.10 24.03.10 31.03.10 31.03.10 07.04.10 09.04.10 09.04.10 14.04.10 14.04.10 14.04.10 16.04.10 26.04.10 28.04.10 28.04.10 19.05.10 19.05.10 28.05.10 02.06.10 09.06.10 18.06.10 55875 55822 57340 60912 68192 71069 2783 3233 3837 4391 4593 7163 7230 6977 8413 9826 10270 11856 11464 15505 14300 14118 15031 15441 16520 13783 18362 18359 18753 18574 15902 21719 17318 15660 25947 25675 28137 29150 30749 32622 123 ... đây, nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ chưa có Trước cần thiết đề tài Nghiên cứu ứng dụng nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống. .. đốn điều trị [2],[15],[18],[37] Tại Bệnh viện Trung Ương Huế kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng triển khai vào năm 1998 [38] Từ đến phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ. .. dụng rộng rãi phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng với phát triển dụng cụ can thiệp nội soi, nội soi mật tụy ngược dòng trở thành phương pháp điều trị an toàn hiệu cho bệnh nhân sỏi đường mật

Ngày đăng: 05/05/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan