Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

89 21 0
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng là một loại chấn thương trên da hoặc mô cơ thể, chủ yếu do nhiệt, do phóng xạ, do điện, ma sát, bức xạ hoặc tiếp xúc với hóa chất. Bỏng là một chấn thương ngoại khoa thường gặp, có thể xãy ra mọi lúc mọi nơi, trong thời bình cũng như thời chiến. Trên thế giới, theo thống kê của tác giả Safwan Jihan vào năm 2015 thì bỏng đứng hàng thứ 4 trong số các nguyên nhân gây chấn thương, nước ta nằm ở khu vực Đông Nam Á, là một trong những khu vực có tỉ lệ bỏng cao nhất trên toàn thế giới, chiếm 53% [44]. Tình hình bỏng trong nước theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Lượng trong 2 năm 2008-2009, tổng số nạn nhân bỏng trung bình ở Việt Nam ước tính là 844.000 người, tương đương 1% dân số ở thời điểm đó [15]. Liền vết thương bỏng là một quá trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: diện tích và độ sâu bỏng, tình trạng tại chỗ vết thương, bênh lý nền, công tác điều trị cũng như thói quen sinh hoạt, tình trạng toàn thân, cơ địa của bệnh nhân: dinh dưỡng, vitamin và các yếu tố vi lượng,... Có nhiều phương pháp điều trị bỏng tùy theo từng phân độ từ nông đến sâu của vết bỏng. Đối với vết thương bỏng nông thường điều trị nội khoa, với những vết thương bỏng sâu thường kết hợp điều trị nội khoa và ngoại khoa. Hướng nghiên cứu hiện nay trong điều trị bỏng là phối hợp các thuốc và các phương pháp điều trị nhằm thúc đẩy nhanh quá trình liền vết thương bỏng. Nhiều loại thuốc, vật liệu hỗ trợ chăm sóc, phương pháp điều trị bỏng được nghiên cứu và phát minh như: da nhân tạo, nuôi cấy tế bào sừng, màng sinh học, tế bào gốc,...qua đó cho thấy, việc điều trị bỏng đã có những tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên, nhược điểm của các phương pháp điều trị này hầu như đều có giá thành điều trị cao, khiến các bệnh nhân, đặc biệt là ở các nước đang phát triển không có đủ điều kiện để tiếp cận. Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng tia plasma vào lĩnh vực y học cho kết quả khả quan. Plasma là dạng trạng thái thứ tư của vật chất, nó là một hỗn hợp khí ion hóa một phần, với đặc tính điện trung tính [33]. Nhiều tác dụng của plasma đã được ứng dụng như xử lý bề mặt các vật liệu cấy ghép, tiệt trùng dụng cụ y tế, điều trị vết thương. Ứng dụng tia plasma lạnh trong điều trị vết thương, đặc biệt là vết thương bỏng đã và đang được nghiên cứu trên toàn thế giới. Những nghiên cứu ban đầu cho thấy ứng dụng tia plasma lạnh trong điều trị bỏng mang lại kết quả tốt, rút ngắn thời gian điều trị tương đối, tâm lý người bệnh dễ chịu và trên hết là giá thành hợp lý. Qua quá trình triển khai điều trị bỏng bằng tia plasma lạnh tại Khoa Bỏng BVTW Huế, chúng tôi bước đầu nhận thấy hiệu quả điều trị tốt. Tuy nhiên, cần có sự nghiên cứu sâu hơn để đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị bỏng bằng chiếu tia plasma lạnh. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông” với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bỏng độ II, III nông được điều trị bằng tia plasma lạnh. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị bỏng độ II, III nông bằng phương pháp chiếu tia plasma lạnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN DƯƠNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU TIA PLASMA LẠNH ĐIỀU TRỊ BỎNG ĐỘ II, III NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Huế, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN DƯƠNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU TIA PLASMA LẠNH ĐIỀU TRỊ BỎNG ĐỘ II, III NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 8720104 Người hướng dẫn khoa học: TS BS PHAN ĐÌNH TUẤN DŨNG Huế, 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BVTW Bệnh viện Trung Ương BYT Bộ Y tế DTBC Diện tích bỏng chung DTCT Diện tích thể QĐ Quyết định S Diện tích TB Trung bình Tiếng Anh BMI Hb Body Mass Index = Chỉ số khối thể Hemoglobin = Huyết sắc tố Hct Hematocrit = Dung tích hồng cầu WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu da 1.2 Sinh lý da 1.3 Đại cương bỏng 1.4 Điều trị bỏng .14 1.5 Phương pháp chiếu tia Plasma lạnh điều trị vết thương bỏng 20 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Các đặc điểm chung 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng .39 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .42 3.4 Kết điều trị 43 Chương BÀN LUẬN .49 4.1 Đặc điểm chung 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng .50 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .53 4.4 Kết điều trị 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ nặng bỏng theo Hiệp hội Bỏng Hoa Kì 14 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 38 Bảng 3.3 Nơi xảy bỏng 39 Bảng 3.4 Tác nhân gây bỏng 39 Bảng 3.5 Thời gian trước nhập viện .40 Bảng 3.6 Sơ cứu ban đầu trước vào viện 40 Bảng 3.7 Diện tích bỏng chung 41 Bảng 3.8 Tình trạng vết thương bỏng 42 Bảng 3.9 Kết nuôi cấy vi khuẩn 42 Bảng 3.10 Vị trí vùng nghiên cứu 43 Bảng 3.11 Thời điểm vùng chiếu biểu mơ hóa (lành) hồn tồn 44 Bảng 3.12 Số lần chiếu tia plasma lạnh .44 Bảng 3.13 Trung bình số ngày để biểu mơ hóa hồn tồn vùng nghiên cứu 45 Bảng 3.14 Cảm giác ngứa BN ngày đầu chiếu plasma 45 Bảng 3.15 Cảm giác ngứa BN ngày cuối chiếu plasma 45 Bảng 3.16 Cảm giác đau BN ngày đầu chiếu plasma 46 Bảng 3.17 Cảm giác đau BN ngày cuối chiếu plasma 46 Bảng 3.18 Cảm giác rát BN ngày đầu chiếu plasma .46 Bảng 3.19 Cảm giác rát BN ngày cuối chiếu plasma 47 Bảng 3.20 Tổng số ngày điều trị trung bình 47 Bảng 3.21 Phân tích mối tương quan tổng số ngày điều trị số lần chiếu tia plasma lạnh 47 Bảng 3.22 Phân tích mối tương quan tổng số ngày điều trị số ngày biểu mơ hóa hồn tồn vùng nghiên cứu 48 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu giới bệnh nhân bị bỏng 49 Bảng 4.2 Thống kê tác giả địa điểm xảy bỏng nhà 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ Lund – Browder ước tính tỷ lệ % diện tích da toàn thân bị bỏng cho người lớn trẻ em .13 Biểu đồ 3.1 Phân bố vị trí bỏng 41 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu da Hình 1.2 Các lớp thượng bì .4 Hình 1.3 Hình ảnh chiếu tia plasma lạnh .21 Hình 2.1 Máy phát tia plasma lạnh PlasmaMed Khoa Bỏng BVTW Huế 27 Hình 2.2 Phương pháp che phủ chỗ 30 Hình 2.3 Màn hình khởi động thiết bị 31 Hình 2.4 Màn hình chính chương trình 31 Hình 2.5 Màn hình chế độ hoạt động liên tục 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng loại chấn thương da hoặc mô thể, chủ yếu nhiệt, phóng xạ, điện, ma sát, xạ hoặc tiếp xúc với hóa chất Bỏng chấn thương ngoại khoa thường gặp, xãy lúc nơi, thời bình thời chiến Trên giới, theo thống kê tác giả Safwan Jihan vào năm 2015 bỏng đứng hàng thứ số nguyên nhân gây chấn thương, nước ta nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực có tỉ lệ bỏng cao toàn giới, chiếm 53% [44] Tình hình bỏng nước theo nghiên cứu Nguyễn Viết Lượng năm 2008-2009, tổng số nạn nhân bỏng trung bình Việt Nam ước tính 844.000 người, tương đương 1% dân số thời điểm [15] Liền vết thương bỏng trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: diện tích độ sâu bỏng, tình trạng chỗ vết thương, bênh lý nền, cơng tác điều trị thói quen sinh hoạt, tình trạng tồn thân, địa bệnh nhân: dinh dưỡng, vitamin yếu tố vi lượng, Có nhiều phương pháp điều trị bỏng tùy theo phân độ từ nông đến sâu vết bỏng Đối với vết thương bỏng nông thường điều trị nội khoa, với vết thương bỏng sâu thường kết hợp điều trị nội khoa ngoại khoa Hướng nghiên cứu điều trị bỏng phối hợp thuốc phương pháp điều trị nhằm thúc đẩy nhanh trình liền vết thương bỏng Nhiều loại thuốc, vật liệu hỗ trợ chăm sóc, phương pháp điều trị bỏng nghiên cứu phát minh như: da nhân tạo, nuôi cấy tế bào sừng, màng sinh học, tế bào gốc, qua cho thấy, việc điều trị bỏng có tiến rõ rệt Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp điều trị có giá thành điều trị cao, khiến bệnh nhân, đặc biệt nước phát triển khơng có đủ điều kiện để tiếp cận Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu ứng dụng tia plasma vào lĩnh vực y học cho kết khả quan Plasma dạng trạng thái thứ tư vật chất, hỗn hợp khí ion hóa phần, với đặc tính điện trung tính [33] Nhiều tác dụng plasma ứng dụng xử lý bề mặt vật liệu cấy ghép, tiệt trùng dụng cụ y tế, điều trị vết thương Ứng dụng tia plasma lạnh điều trị vết thương, đặc biệt vết thương bỏng nghiên cứu toàn giới Những nghiên cứu ban đầu cho thấy ứng dụng tia plasma lạnh điều trị bỏng mang lại kết tốt, rút ngắn thời gian điều trị tương đối, tâm lý người bệnh dễ chịu hết giá thành hợp lý Qua trình triển khai điều trị bỏng tia plasma lạnh Khoa Bỏng BVTW Huế, bước đầu nhận thấy hiệu điều trị tốt Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu để đánh giá hiệu phương pháp điều trị bỏng chiếu tia plasma lạnh Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bỏng độ II, III nông điều trị tia plasma lạnh Đánh giá hiệu điều trị bỏng độ II, III nông phương pháp chiếu tia plasma lạnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU DA Qua nhiều nghiên cứu phân tích, thực có thấu hiểu vơ sâu giải phẫu lớp da Có nhiều tác giả giới viết vấn đề Paul A.J Kolarsick [39], Saladin [45], Việt Nam có tác giả Phạm Văn Hiến [10] Hầu mô tả tác giả có giống nhau, bao gồm: Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu da [45] 68 - Số ngày trung bình để biểu mơ hóa hồn tồn vùng nghiên cứu 10,1 ± 3,4 ngày Khơng có trường hợp chiếu tia plasma lạnh làm kéo dài thời gian biểu mơ hóa hồn tồn vùng nghiên cứu, khơng có trường hợp phải chuyển sang diện điều trị khác hay bệnh nhân tự rút khỏi nghiên cứu - Quá trình điều trị chiếu tia plasma lạnh vùng nghiên cứu, khơng ghi nhận trường hợp có tình trạng nhiễm trùng chỗ vùng chiếu Điều cho thấy khả phòng ngừa nhiễm khuẩn tiến trình điều trị plasma điều trị bỏng nơng tốt - Sau điều trị plasma lạnh, 100% không xuất biến chứng gì, khơng gặp biến cố bất lợi nghiêm trọng trình nghiên cứu - Biến cố bất lợi gặp sau chiếu plasma lạnh cảm giác đau, rát, ngứa chỗ mức độ nhẹ, cảm giác đau ngày đầu chiếu 37,5% giảm sau chiếu 12,5%, cảm giác ngứa ngày đầu chiếu 57,5% giảm sau chiếu 15%, cảm giác rát ngày đầu chiếu 35% giảm sau chiếu 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế, (2021), Công văn số 2100053ĐKLH/BYT–TB–CT Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế Bộ Y tế Bộ Y Tế, (2018), Quy trình thay băng bỏng Bệnh viện Trung ương Huế Bộ Y Tế, (2017), Quyết định số 898/ QĐ-BYT, Về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy Plasmamed Bộ Y Tế, Bệnh viện Trung Ương Huế, (2020), Biên nghiệm thu sở kết nghiên cứu lâm sàng Lương Quốc Chính, (2013), Chẩn đoán cấp cứu ban đầu Bỏng, Khoa Cấp cứu bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Tiến Dũng, (2013), "Dịch tiết chỗ vết thương – Tác dụng kiểm sốt", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (2), tr 58-59 Ngô Minh Đức, (2018), "Đặc điểm thu dung bệnh nhân điều trị bỏng viện Bỏng Quốc gia từ năm 2008 đến 2017", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (5), tr 28-37 Nguyễn Hồng Đạo, Trần Triết Sơn, Phạm Ngọc Khái, (2016), "Nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ y tế người khuyết tật sẹo di chứng bỏng tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (5), tr 44- 50 Phạm Văn Hiến, (2010), “Sinh lý da”, Da liễu học, Bộ Y Tế, tr 16-19 10 Phạm Văn Hiến, (2010), “Mô học da thường”, Da liễu học, Bộ Y Tế, tr 7-15 11 Nguyễn Thị Hương, Trương Thu Hiền, Nguyễn Hồng Thái, (2016), "Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện viện Bỏng Quốc gia (2014-2015)", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (5), tr 35- 43 12 Phạm Trịnh Quốc Khanh, (2014), “Sơ cấp cứu Bỏng”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị, 1, Bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương 13 Nguyễn Duy Khánh, (2014), Đánh giá kết điều trị bỏng nhiệt ướt trẻ em 14 Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thái Ngọc Minh, (2013), "Nghiên cứu hiệu liệu pháp tắm điều trị bênh nhân bỏng nặng", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (3), tr 39- 47 15 Nguyễn Viết Lượng, (2010), "Tình hình Bỏng Việt Nam năm 2008-2009", Tạp chí Y học thực hành, (11), tr 41 – 44 16 Phạm Văn Lình, (2008), Ngoại bệnh lý, 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 300-313 17 Bạch Sỹ Minh, Đỗ Hoàng Tùng, (2015), "Điều trị eczema plasma argon lạnh Case study", Tạp chí Y học thực hành, 953(3), tr 28-30 18 Lê Năm, (2006), Sơ Cứu Cấp Cứu Và Điều Trị Bỏng, Nhà xuất Y Học, tr 008-0205 19 Trần Quang Phú, Đỗ Lương Tuấn, (2018), "Đặc điểm lâm sàng liên quan tới thời gian điều trị bệnh nhân bỏng lửa cồn viện Bỏng Quốc gia: Nghiên cứu hồi cứu", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (5), tr 4653 20 Đỗ Hoàng Tùng, (2019), “Plasma ứng dụng y học”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, (9), tr 54-55 21 Nguyễn Băng Tâm, Hồ Thị Xuân Hương, (2019), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bỏng điện trẻ em", Tạp chí Y học thảm họa Bỏng, (1), tr 45- 53 TIẾNG ANH 22 Arndt S, Landthaler M, (2015), "Effects of cold atmospheric plasma (CAP) on b-defensins, inflammatory cytokines, and apoptosis-related molecules in keratinocytes in vitro and in vivo", PLoS One, 10, pp.0120041 23 American Burn Association (2017), "National Burn Repository 2017 Report" 24 Betancourt-Angeles M, Pena R, et al, (2017), "Treatment in the healing of burns with a cold plasma source", Int J Burns Trauma, 7(7), pp.142146 25 Boekema B.K.H.L, Vlig M, (2016) "A new flexible DBD device for treating infected wounds: in vitro and ex vivo evaluation and comparison with a RF argon plasma jet", J Phys D Appl Phys, 49, pp.044001 26 Brehmer F, Haenssle H.A, et al (2015), "Alleviation of chronic venous leg ulcers with a hand-held dielectric barrier discharge plasma generator (PlasmaDerm((R)) VU-2010): results of a monocentric, two-armed, open, prospective, randomized and controlled trial (NCT01415622)", J Eur Acad Dermatol Venereol, 29(1), pp 148-55 27 Brany D, Dvorska D, (2020), “Cold Atmosoheric Plasma: A Powerful Tool for Modern Medicine”, International Journal of Molecular Sciences,(21), pp 1-25 28 Chutsirimongkol C, Boonyawan D, (2014), "Non-thermal plasma for acne treatment and aesthetic skin improvement", Plasma Med, 4, pp 7988 29 Daeschlein G, Scholz S, et al (2012), "Cold plasma is well-tolerated and does not disturb skin barrier or reduce skin moisture", J Dtsch Dermatol Ges, 10(7), pp 509-15 30 European Burns Association (2017), European Practice Guidelines for Burn Care 31 Espinoza Garcia, Aragon Aguilar, Villalobos Ortiz et al (2017), "Burns: Definition, Classification - Pathophysiology & Initial Approach" 32 Fluhr J W, Sassning S, et al (2012), "In vivo skin treatment with tissuetolerable plasma influences skin physiology and antioxidant profile in human stratum corneum", Exp Dermatol, 21(2), pp 130-4 33 Garcia-Alcantara E, Lopez-Callejas R, et al (2013), "Accelerated mice skin acute wound healing in vivo by combined treatment of argon and helium plasma needle", Arch Med Res, 44(3), pp 169-77 34 Haertel B, et al (2014), "Non-thermal atmospheric-pressure plasma possible application in wound healing", Biomol Ther (Seoul), 22(6), pp 477-90 35 Hung Y W, et al (2016), "Effect of a nonthermal-atmospheric pressure plasma jet on wound healing: An animal study", J Chin Med Assoc, 79(6), pp 320-8 36 Herndon David N, (2012), “ Care of outpatient burns”, Total Burn Care, Elsevier, page 81-92 37 International Society for Burn Injuries (2016), "ISBI Practice Guidelines for Burn Care", Burns, 42(5), page 953-1021 38 Kim K C, et al (2016), "Non-thermal dielectric-barrier discharge plasma damages human keratinocytes by inducing oxidative stress", Int J Mol Med, 37(1), pp 29-38 39 Kolarsick Paul A.J, Lolarsick Maria Ann & Goodwin Carolyn, “Anatomy and Physiology of the skin”, Skin cancer, page 1-11 40 Kubinova S, et al (2017), "Non-thermal air plasma promotes the healing of acute skin wounds in rats", Sci Rep, 7, pp 45183 41 Lucas Buzeli de S, et al, (2020), “Argon Atmospheric Plasma Treatment Promotes Burn Healing by Stimulating Inflammation and Controlling the Redox State”, 42 Lipatov, K V., et al (2002), "[Use of gas flow with nitrogen oxide (NOtherapy) in combined treatment of purulent wounds]", Khirurgiia 2, 41-3 43 Pignata C, et al (2017), "A review on microbiological decontamination of fresh produce with nonthermal plasma", J Appl Microbiol, 122(6), pp 1438-1455 44 Safwan Jihan & Pham D, (2015), “Burn Wound Management” 45 Saladin, (2014), “Integumentary systerm”, Anatomy & Physiology: The unity of form and function, MC Graw Hill Education, page 1-63 46 Shrestha R, Pandey P, (2020), “Effect of Cold Atmospheric Pressure Argon Plasma Jet on Wound Healing”, Global Scientific Journals, (8), pp 1080-1093 47 Sirapong W, Cong Phi D, et al, (2021), “Non-Thermal Atmospheric Pressure Argon-Sourced Plasma Flux Promotes Wound Healing of Burn Wounds and Burn Wounds with Infection in Mice through the AntiInflammatory Macrophages”, Applied sciences, (11), pp.2-16 48 Song Y, Lee Y, Kim H, (2019), “Wound Healing Effect of Nonthermal Atmospheric Pressure Plasma Jet on a Rat Burn Wound Model: A Preliminary Study”, Journal of Burn Care & Research, (40), pp 923929 49 Shekhter, A B., et al (1998), "Experimental and clinical validation of plasmadynamic therapy of wounds with nitric oxide", Bulletin of Experimental Biology and Medicine 126(2), 829-834 50 Shulutko, A M., Antropova, N V., and Kriuger Iu, A (2004), "[NOtherapy in the treatment of purulent and necrotic lesions of lower extremities in diabetic patients]", Khirurgiia 12, 43-6 51 Tiede R Hirschberg J, (2014), "Plasma applications: a dermatological view", Contrib Plasma Phys, 2, pp 118-130 52 Wallace H J, et al (2017), "Identification of factors predicting scar outcome after burn in adults: A prospective case-control study", Burns, 43(6), pp 1271-1283 53 WHO, (2007), “ Management of Burns” 54 Woedtke T, Bekeschus S, (2021), “Medical gas plasma-stimulated wound healing: Evidence and mechanisms”, Elsevier, (46) PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông” Số phiếu: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Tuổi:…………………….3 Giới tính:………………………………… Thể trạng BMI:……………………kg/m2 Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Số vào viện:……………………………………………………………… Ngày vào viện:… /……/… 10 Ngày viện:… /.… /…… 11 Ngày vào nghiên cứu:… /… /……… 12 Tổng số ngày điều trị:…………… ngày II TIỀN SỬ: Tiền sử ngoại khoa (ghi rõ):  Khơng  Có:……………………….…………… Bệnh mạn tính (Đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng….):  Không  Tiểu đường  Suy dinh dưỡng  Suy giảm miễn dịch  Khác:…………………………………………………………… Bệnh di truyền (ghi rõ):  Khơng  Có:…………………………………… Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… III LÂM SÀNG: Lý vào viện: ………………………………………………………… Chẩn đoán thương tổn bỏng: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nơi xãy bỏng:  Tại nhà  Nơi công cộng  Trường học  Khác Thời gian từ lúc bị bỏng đến vào viện: Thời gian (giờ) 72 BN Tác nhân bỏng: Nhiệt ướt  Nhiệt: Nhiệt khô  Hóa chất  Điện  Bức xạ  Sơ cứu ban đầu:  Khơng sơ cứu  Ngâm, rửa vết bỏng nước lạnh  Băng vết bỏng vận chuyển  Dùng thuốc dân gian không rõ tác dụng  Xịt thuốc, bôi kem, mỡ chữa bỏng Vị trí bỏng:  Đầu mặt cổ  Thân trước  Thân sau  Chi  Chi  Bộ phận sinh dục Diện tích bỏng chung: …………… % Độ sâu bỏng: Độ sâu II Diện tích (%) 10 Tình trạng vết thương bỏng:  Phù nề, xung huyết, phỏng nước  Giả mạc  Hoại tử ướt  Hoại tử khô 11 Sơ đồ tổn thương bỏng: III nông IV CẬN LÂM SÀNG: Công thức máu: BC: HC: Hb: HIV:  Âm tính  Dương tính HBsAg:  Âm tính  Dương tính Đường máu: mmol/L Cấy dịch kháng sinh đồ: Kết nuôi cấy V ĐIỀU TRỊ: Toàn thân:  Kháng sinh  Kháng viêm, chống phù nề Điều trị chỗ: Hct: Ghi  Giảm đau  Truyền dịch Vị trí Vùng chiếu:………………………………………… PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ PLASMA LẠNH Lần chiếu plasma + Tổn thương Thay băng Mô tả tổn thương Màu đáy vết thương Lượng dịch, mủ hay giả mạc Màu dịch, mủ hay giả mạc % diện tích tổn thương có biểu mơ hóa Cảm giác bệnh nhân chiếu Plasma Rát (4 mức) Đau (4 mức) Ngứa (4 mức) Khác Số lần chiếu plasma: Lần Lần Vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu Lần Vùng nghiên cứu Lần Vùng nghiên cứu Lần Vùng nghiên cứu PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ PLASMA LẠNH Lần chiếu plasma Lần Lần Lần Lần Vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu + Tổn thương Thay Vùng nghiên cứu băng Mô tả tổn thương Màu đáy vết thương Lượng dịch, mủ hay giả mạc Màu dịch, mủ hay giả mạc % diện tích tổn thương có biểu mơ hóa Cảm giác bệnh nhân chiếu Plasma Rát (4 mức) Đau (4 mức) Ngứa (4 mức) Khác Số lần chiếu plasma: Lần 10 Vùng cứu nghiên Điều trị phẫu thuật:  Có  Không Vị trí phẫu thuật:………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Biến chứng sau phẫu thuật:  Có  Khơng VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Kết điều trị bỏng chiếu tia plasma lạnh vùng chiếu:  Biểu mô liền vết thương  Diện bỏng thu hẹp, lên mô hạt tốt  Thành bỏng sâu Số ngày lành (biểu mơ hóa) hồn tồn: Vùng chiếu:……………………… ngày Biến chứng điều trị bỏng chiếu tia plasma lạnh:  Có  Khơng Bệnh nhân BS phòng khám Người thực Nguyễn Dương Tuấn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bệnh nhân: HỒ THỊ T T̉i: 46 Giới: Nữ Minh Chẩn đoán: Bỏng nhiệt ướt độ II cẳng bàn tay T S#2% Quá trình điều trị: Chiếu tia plasma lạnh Bệnh nhân: LÊ N Tuổi: 28 Giới: Nam Chẩn đốn: Bỏng nhiệt ướt độ II, III nơng cẳng bàn tay trái Quá trình điều trị: - Điều trị plasma lạnh vùng nghiên cứu - Diện bỏng biểu mơ hóa tốt ... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bỏng độ II, III nông điều trị tia. .. 1.4 Điều trị bỏng .14 1.5 Phương pháp chiếu tia Plasma lạnh điều trị vết thương bỏng 20 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương. .. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN DƯƠNG MINH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU TIA PLASMA LẠNH ĐIỀU TRỊ BỎNG ĐỘ II, III NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:40

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu trúc giải phẫu của da [45] - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 1.1..

Cấu trúc giải phẫu của da [45] Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2. Các lớp của thượng bì [10] - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 1.2..

Các lớp của thượng bì [10] Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3. Hình ảnh chiếu tia plasma lạnh: - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 1.3..

Hình ảnh chiếu tia plasma lạnh: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.1. Máy phát tia plasma lạnh PlasmaMed tại Khoa Bỏng BVTW Huế. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 2.1..

Máy phát tia plasma lạnh PlasmaMed tại Khoa Bỏng BVTW Huế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3: Màn hình khởi động của thiết bị - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 2.3.

Màn hình khởi động của thiết bị Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bước 4: Sau khi lựa chọn chế độ liên tục, màn hình sẽ chuyển sang giao diện chế độ liên tục - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

c.

4: Sau khi lựa chọn chế độ liên tục, màn hình sẽ chuyển sang giao diện chế độ liên tục Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4: Màn hình chính của chương trình - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Hình 2.4.

Màn hình chính của chương trình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.1..

Phân bố theo tuổi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân bố theo giới - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.2..

Phân bố theo giới Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nơi xảy ra bỏng - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.3..

Nơi xảy ra bỏng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tác nhân gây bỏng - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.4..

Tác nhân gây bỏng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thời gian trước khi nhập viện - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.5..

Thời gian trước khi nhập viện Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.6. Sơ cứu ban đầu trước khi vào viện - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.6..

Sơ cứu ban đầu trước khi vào viện Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7. Diện tích bỏng chung - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.7..

Diện tích bỏng chung Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.2.4. Phân bố vị trí bỏng - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

3.2.4..

Phân bố vị trí bỏng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.9..

Kết quả nuôi cấy vi khuẩn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tình trạng vết thương bỏng - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.8..

Tình trạng vết thương bỏng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.10. Vị trí vùng nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.10..

Vị trí vùng nghiên cứu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.12. Số lần chiếu tia plasma lạnh. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.12..

Số lần chiếu tia plasma lạnh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thời điểm vùng chiếu biểu mô hóa (lành) hoàn toàn. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.11..

Thời điểm vùng chiếu biểu mô hóa (lành) hoàn toàn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.14. Cảm giác ngứa của BN ngày đầu khi chiếu plasma - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.14..

Cảm giác ngứa của BN ngày đầu khi chiếu plasma Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.17. Cảm giác đau của BN ngày cuối khi chiếu plasma. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.17..

Cảm giác đau của BN ngày cuối khi chiếu plasma Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.16. Cảm giác đau của BN ngày đầu khi chiếu plasma. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.16..

Cảm giác đau của BN ngày đầu khi chiếu plasma Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.19. Cảm giác rát của BN ngày cuối khi chiếu plasma. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.19..

Cảm giác rát của BN ngày cuối khi chiếu plasma Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.20. Tổng số ngày điều trị trung bình. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.20..

Tổng số ngày điều trị trung bình Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.22. Phân tích mối tương quan giữa tổng số ngày điều trị và số ngày biểu mô hóa hoàn toàn vùng nghiên cứu. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiếu tia plasma lạnh điều trị bỏng độ II, III nông (FULL TEXT)

Bảng 3.22..

Phân tích mối tương quan giữa tổng số ngày điều trị và số ngày biểu mô hóa hoàn toàn vùng nghiên cứu Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Bỏng do nhiệt là loại bỏng hay gặp nhất (84-93%) gồm:

    • Bỏng do nhiệt nóng: thường gặp và phổ biến. Chia làm 2 loại:

    • Nhiệt ướt: nhiệt độ gây bỏng thường không cao nhưng tác dụng kéo dài trên da, có thể gây bỏng sâu, như nước sôi, nước nóng, hơi nước. Loại bỏng này thường gặp nhất.

      • Bỏng được phân loại theo nhiều cách, bao gồm:

      • Độ I: viêm da vô trùng cấp. Tổn thương tại lớp thượng bì, biểu hiện xung huyết động mạch. Khỏi hoàn toàn sau 4-5 ngày, không để lại sẹo.

      • Độ II: Tổn thương các lớp của thượng bì, nhưng lớp tế bào mầm, màng đáy hầu như còn nguyên vẹn. Mao mạch xung huyết mạnh, mao mạch nhú bì ứ huyết, biểu hiện nền da viêm cấp (đỏ, nề, đau) xuất hiện nốt phỏng nhỏ. Sau 3-4 ngày viêm giảm, 8-14 ngày hồi phục không để lại sẹo.

      • Độ III: Bỏng gây tổn thương đến lớp trung bì của da, các phần phụ (ống lông, tuyến mồ hôi, tuyến bã) còn nguyên vẹn. Được chia làm 2 loại:

      • Độ III nông: tổn thương đặc trưng bởi nốt phỏng: hình thành sớm hoặc muộn; vòm dày; đáy màu đỏ, hồng, còn cảm giác đau; dịch nốt phỏng có thể có màu hồng, đục. Tự khỏi bằng hiện tượng biểu mô hóa trong vòng 2 – 4 tuần hay từ khoảng 15 - 30 ngày.

      • Độ III sâu: tổn thương chỉ còn tế bào tuyến mồ hôi sâu, nốt phỏng vòm dày, đáy tím sẫm, trắng bệch, xám, cảm giác giảm. Đặc trưng bởi đám hoại tử ướt hoặc khô. Phân biệt với độ IV là còn cảm giác đau, da không bị nhăn nhúm, không có hình lưới mao mạch huyết tắc. Sau 12-14 ngày hoại tử bắt đầu rụng hình thành mô hạt xen kẽ với các vùng biểu mô. Có thể tự liền bằng hiện tượng tế bào biểu mô phủ kín các tổ chức hạt sau 30 - 45 ngày, để lại sẹo xấu. Nếu vết bỏng thiểu dưỡng hay bị nhiễm khuẩn sẽ chuyển thành bỏng sâu.

      • Trường hợp bỏng độ III thường khó chẩn đoán chính xác ngay trong những lần khám đầu tiên. Theo tác giả Lê Năm (2006), bỏng trung bì thường diễn biến phức tạp hơn, khó tiên lượng hơn do đó có thể lành tốt hoặc tiến triển thành bỏng sâu [18]. Đặc biệt người già thì trung bì teo biến nên càng khó lành.

      • Độ IV: Tổn thương toàn bộ 3 lớp của da. Lâm sàng thường thấy hoại tử khô và hoại tử ướt. Mất khả năng tự lành của da, yêu cầu phải điều trị cắt lọc, ghép da, xoay vạt,… để hồi phục.

      • Độ V: Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng.

        • Bao gồm 40 bệnh nhân bị bỏng độ II, III nông được điều trị chiếu tia plasma lạnh tại Khoa Bỏng – Trung Tâm Chấn Thương Chỉnh Hình – Phẫu Thuật Tạo Hình, BVTW Huế từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 7 năm 2021.

          • Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.

          • Được chẩn đoán bỏng độ II, III nông theo Lê Thế Trung (1965), đã lấy bỏ phần thượng bì bong hay hoại tử ở diện bỏng.

          • Tổng diện tích bỏng từ 1 - 20% diện tích cơ thể.

          • Thời gian từ khi vào viện đến khi vào nghiên cứu (chiếu plasma) ≤ 72 giờ.

          • Bệnh nhân được điều trị chiếu tia plasma lạnh.

          • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

          • - Bệnh nhân dưới 18 tuổi.

          • - Bệnh nhân đang sử dụng máy tạo nhịp tim hoặc máy khử rung tim.

          • - Bệnh nhân bị đái tháo đường (đường huyết lúc đói ≥ 7.0mmol/l).

          • - Bệnh nhân có chống chỉ định thay băng thông thường (đang có dấu hiệu sốc, suy hô hấp hay trụy tim mạch,...)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan