MỤC LỤC
Để giúp cho các phụ nữ thực hiện KHHGĐ lựa chọn những BPTT thích hợp nhất thì các nhà quản lý, cũng như các nhà chuyên môn cả chương trình phải nắm được dữ liệu mới nhất về hiệu quả và độ an toàn các biện pháp. + Sau khi đặt DCTC thường có một số tác dụng phụ (như ra khí hư, rong kinh, đau bụng, hoặc có thể có biến chứng tuy không nhiều nhưng cũng gây khó chịu trong sinh hoạt lao động, có khi phải điều trị tại nhà hay ở bệnh viện).
Sự sẵn có các BPTT, sự hiện hữu của các phương tiện y tế và cán bộ có tay nghề cao, sử dụng các chỉ tiêu phấn đấu hoặc các chế độ khen thưởng, mở ra các chiến dịch để vận động những biện pháp cụ thể và sự thay đổi trong sự ưa thích của người sử dụng.
Số liệu này cho thấy, trong thập kỷ vừa qua, các Chương trình kế hoạch hóa gia đình đã được Nhà nước tập trung tuyên truyền và thực hiện có hiệu quả ở khu vực nông thôn, các Chương trình này đã góp phần làm giảm mức sinh ở khu vực nông thôn, qua đó làm giảm mức sinh chung của cả nước trong hơn 10 năm qua. Có thể rút ra 2 đặc điểm về cơ cấu sử dụng BPTT ở Việt Nam: Ưu thế của DCTT trong các BPTT hiện đại và tỷ lệ sử dụng biện pháp tính vòng kinh, xuất tinh ngoài âm đạo trong toàn bộ các biện pháp khá cao. Pháp lệnh dân số được chủ tịch nước công bố ngày 22/01/2003 Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là: Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số.
Từ khi chính thức được hình thành hệ thống mạng lưới Chăm sóc sức khỏe- Bảo vệ Bà mẹ- Trẻ em/ KHHGĐ (CSSK- BVBM- TE/ KHHGĐ), [9], tr.93- 109, đã trở thành một lĩnh vực không thể thiếu của ngành y tế, đã vững vàng hòa nhập cùng thế giới và khu vực về lĩnh vực CSSK, đã đem lại những kết quả to lớn trong cải thiện sức khỏe PN- TE và Chính sách dân số. Với tình hình trên trong những năm tới nếu không có sự nổ lực hướng tới việc giảm mức sinh tích cực và tiến tới ổn định qui mô dân số thì tình hình gia tăng dân số sẽ làm ảnh hưởng không ít đến vấn đề phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và thị xã Quảng Trị. Nằm ven châu thổ sông Thạch Hãn, Thị xã Quảng Trị cách cố đô Huế khoảng 60km về phía Bắc, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Triệu Phong, phía Đông giáp huyện Hải Lăng và phía Nam giáp huyện Đakrông và Hải Lăng.
Hai con sông Thạch Hãn và Vĩnh Định chảy qua Thị xã hình thành các con đường thuỷ nối liền Thị xã Quảng Trị về với Cửa Việt, Hội Yên, Đông Hà, Thị xã Quảng Trị đi Thuận An (Thành phố Huế). Nằm trên trục đường giao thông chiến lược của quốc gia: Quốc lộ 1, tuyến đường sắt Bắc- Nam, địa bàn Thị xã Quảng Trị giao thông ra Bắc vào Nam hết sức thuận lợi. Thị xã cũng là đầu mối xuất phát của các con đường tỉnh lộ như đường 64 (Thị xã Quảng Trị- Cửa Việt), đường 68 ( Thị xã Quảng Trị- đồng bằng Triệu Hải- Phong Hải) và nhiều con đường khác: Thị xã Quảng Trị- La vang- Phước Môn, Thị xã Quảng Trị-Thượng Phước-Trấm- Cùa.
- p: dự đoán tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng trong quần thể nghiên cứu (Thị xã Quảng Trị-tỉnh Quảng Trị);. Khung mẫu là danh sách tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng của 05 khu phố, thôn đã được chọn ở giai đoạn 1, chọn ra 480 đối tượng vào mẫu nghiên cứu. B: (Behavior: hành vi) cần xem xét hành vi đối tượng nghiên cứu trong thời điểm tiến hành phỏng vấn.
A: (Attention: gây sự chú ý): Tìm cách để cho đối tượng điều tra chú ý tập trung đến vấn đề nghiên cứu qua tiếp xúc ban đầu của người điều tra, bằng cách giải thích cho họ hiểu mục đích của cuộc điều tra có lợi trực tiếp hoặc gián tiếp cho họ. D: (Desires: sự mong muốn): Người điều tra phải tìm cách để đối tượng điều tra chủ động tham gia vào cuộc điều tra. A: (Action: hành động): Trên cơ sở thực hiện được 3 yếu tố trên người điều tra tiến hành công việc điều tra đạt hiệu quả mong muốn.
- Tình hình đang sử dụng các BPTT của phụ nữ tại 05 khu phố, thôn ở 05 phường, xã tại Thị xã Quảng Trị-Tỉnh Quảng Trị. - Nếu lần đầu tới không gặp được đối tượng, điều tra viên phải quay trở lại lần thứ hai hoặc ba để phỏng vấn. - Điều tra viên là CTVDS, cán bộ phụ nữ ở từng khu vực để tạo tâm lý thoải mái cho đối tượng không ngần ngại trả lời khi được phỏng vấn.
Mức học vấn của đối tượng nghiên cứu rất khác nhau, từ mù chữ đến đại học; có hơn 1/3 số đối tượng trong mẫu nghiên cứu là Trung học phổ thông, cao đẳng, đại học. Các đối tượng nghiên cứu có nhiều nghề nghiệp khác nhau, trong đó nghề buôn bán và TTCN chiếm tỷ lệ cao nhất (48,75%).
Chỉ có 2,92% đối tượng nghiên cứu không biết mỗi cặp vợ chồng nên có bao nhiêu con.
Hiểu biêt về khoảng cách giữa các lần sinh
Mong muốn về số con của mỗi cặp vợ chồng
Hiểu biêt về biện pháp tránh thai
Mức hiểu biêt về các biện pháp tránh thai
Tuổi kêt hôn
Tuổi có con đầu lòng
Số con hiện có
Có nhiều biện pháp tránh thai hiện đang được đối tượng nghiên cứu sử dụng, trong đó dụng cụ tử cung được sử dụng nhiều nhất so với các biện pháp khác chiếm 50,00%.
Các biện pháp tránh thai hiện đang sử dụng
Các cơ sở cung cấp dịch vụ tránh thai
Có mối liên quan giữa tuổi của phụ nữ với việc sinh con thứ ba. Chưa thấy mối liên quan giữa tuổi kết hôn và việc sinh con thứ 3 trở lên. Có mối liên quan giữa nghề nghiệp của phụ nữ và việc sinh con thứ 3 trở lên tại địa bàn nghiên cứu.
Thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm việc điều hoà quan hệ giữa số lượng với chất lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát triển nguồn nhân lực, giữa phân bố và di chuyển dân cư với phát triển kinh tế- xã hội là nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân số. Chính các hiện tượng này cùng với các nhu cầu sống cơ bản của mọi người không được đáp ứng đầy đủ như lương thực, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở, đi lại, giải quyết việc làm. Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư nguồn lực của Đảng và Chính quyền địa phương, ngành y tế đã phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, sự nổ lực không ngừng của đội ngủ làm công tác dân số-KHHGĐ từ tỉnh, thị xã đến cơ sở, nhiều năm liền công tác Dân số đạt được những kết quả đáng khích lệ, tỷ.
Sau nhiều năm thực hiện Nghị quyết Trung ương IV khóa VII, 5 năm thực hiện Nghị quyết 47- NQ/ TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình[1]. Đặc điểm các khu phố, thôn ở các phường, xã trong mẫu nghiên cứu (NC) thuộc địa bàn Thị xã Quảng Trị, là một đô thị nhỏ, điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội phát triển chậm. Điều này dễ tăng dân số vì đối tượng cần sinh thêm chiếm tỷ lệ còn cao, những phụ nữ này nếu không được tuyên truyền để áp dụng BPTT có khả năng sẽ tăng dân số cao hơn, nhưng cũng còn phụ thuộc vào việc vận động, tư vấn của cán bộ cung cấp DV-CSSKSS-KHHGĐ tại địa phương và đối tượng.
Để thực hiện gia đình ít con góp phần giảm số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ: Tất cả các biện pháp đều đang được đối tượng nghiên cứu sử dụng, bảng 3.14. Với những kết quả như trên, nếu được duy trì tốt công tác Dân số- KHHGĐ coi như đã góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xóa bớt đói, giảm bớt nghèo và từng bước ổn định, nâng cao mức sống nhân dân..[1, 2, 25, 37, 40]. Bộ máy làm công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình thay đổi về tổ chức, bộ máy, chức năng quản lý đã làm ảnh hưởng đến nhân lực cũ có kinh nghiệm, một số chuyển công tác khác, một số được tuyển mới nên hoạt động của ngành không ổn định.
KIẾN NGHỊ
PHIẾU PHỎNG VẤN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HểA GIA ĐèNH
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH
THỊ XÃ QUẢNG TRỊ-TỈNH QUẢNG TRỊ