Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2. Chọn mẫu :
Chọn cở mẫu: Đƣợc tính theo công thức: n = 2
2 2 / . .(1 ) d p p Z Trong đó n là cơ mẫu tối thiểu cần tìm
Zα/2 = 1,96: Khi chọn α = 0,05
Hệ số tin cậy ở mức sát xuất 0,05(độ tin cậy 95%)
P là tỷ lệ phụ nữ 18-49 tuổi có chồng áp dụng BPTT =84%
D; Sai số chọn cho phép là khoảng sai lệch mong muốn giũa tỷ lệ P thu đƣợc từ mẫu và tỷ lệ của quần thể P.Chọn d= 0,03.
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này,dùng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.
Danh sách phụ nữ 18-49 tuổi có chồng đƣợc trích từ kho dữ liệu của Ban DS-KHHGĐ thị trấn Hà Lam.
Với tổng số 2713 phụ nữ có chồng tại thị trấn Hà Lam.Tính khoảng cách mẫu để chọn đối tƣợng cần điều tra k = 2713:210=12.
Dùng bảng chữ số ngẫu nhiên để chọn đối tƣợng đầu tiên trong danh sách phụ nữ 18-49 có chồng đang sinh sống tại thị trấn Hà Lam, sau đó theo khoảng cách mẫu ta chọn nhƣng đối tƣơng tiếp theo cho đến khi đủ 210 ngƣời theo số mẫu cần điều tra đảm bảo tính khách quan.
2.2.4. Các biến số cần nghiên cứu
2.2.4.1 Một số đặc điểm về cá nhân và gia đình, các biến cần nghiên cứu
- Tuổi : Từ 18-49 tuổi tính theo năm sinh,đƣợc chia thành các nhóm t . Nhóm 1 : 18-19 tuổi . Nhóm 4 : 30-34 tuổi
. Nhóm 2 : 20-24 tuổi .Nhóm 5 : 35-39 tuổ . Nhóm 3 :25-29 tuổi . Nhóm 6 : 40-45 tuổi
- Địa chỉ : Là nơi hiện đang sinh sống tại 15 tổ thị trấn Hà Lam - Nghề nghiệp: Là nghề nghiệp chính đem lại thu nhập cho gia đình: Công nhân; Nông dân; Nội trợ; Cán bộ CNV; Buôn bán; Giáo viên; Thợ may; Đang đi học; Nghề Khác
- Tôn giáo: Có đạo là có thờ đạo đó ở nhà,hoặc đi lễ chùa,nhà thờ Đạo phật;Cao đài ;Tin lành; Thiên chúa giáo; Đạo khác ;Không đạo * Trình độ học vấn: Đạt khi tốt nghiệp các cấp học
Mù chữ ; Tiểu học ; Trung học cơ sởTrung học phổ thông -Cao đẳng-đại học
- Nghèo: Thu nhập <= 260.000/ngƣời/hộ gia đình/ tháng
- Trung bình : Thu nhập 261.000-390.000/ngƣời/hộ gia đình/ tháng - Khá : Thu nhập > 390.000/ngƣời/hộ gia đình/ tháng
2.2.4.2. Tình hình sử dụng dịch vụ KHHGĐ của cặp vợ chồng
* Biết các biện pháp KHHGĐ:Phụ nữ tự kể các BPTT nhƣ sau : Thuốc cấy ;Thuốc uống; Đình sản nam ;Đình sản nữ,Thuốc tiêm; Dụng cụ tử cung; Bao cao su ;Tính vòng kinh
* Nguồn thông tin để biết về các biện pháp KHHGĐ: Có thể kể một hay nhiêu nguồn thông tin:
Ti vi; Đoàn thể; Radio ; Nhân viên y tế ;tờ rơi ; CTV dân số ; bạn bè hàng xóm ; Ngƣời thân .
* Hiện tại có sử dụng các biện pháp KHHGĐ
Ngay thời điểm điều tra ngƣời vợ hoặc chồng có sử dụng ít nhất một BPTT gồm:
Dụng cụ tử cung ;Thuốc uống ; Thuốc cấy ; Thuốc tiêm;Đình sản nam ; Đình sản nữ ;Bao cao su; Tính vòng kinh; xuất tinh ngoài; viên tránh thai khẩn cấp; biện pháp khác
* Lý do thực hiện KHHGĐ:
Không muốn có con ; kinh tế khó khăn, bận công việc;sức khoẻ * Ngƣời quyết định thực hiện KHHGĐ của 2 vợ chồng:
Chồng ; Cả 2 vợ chồng ;Vợ ; Mẹ chồng
* Nơi nhận dịch vụ KHHGĐ: Là các cơ sở y tế nhà nƣớc các tuyến thuộc tỉnh,huyện,xã,các cơ sở y tế tƣ nhân,cộng tác viên dân số.
- Trạm y tế ,Ban dân số KHHGĐ thị trấn;cộng tác viên dân số - Đội KHHGĐ Huyện, Ban DS-KHHGĐ Huyện
- Trạm Bảo vệ, chăm sóc BM-TE Tỉnh
- Lý do không thực hiện KHHGĐ:
- Muốn sinh thêm; Muốn có con trai; Muốn có con gái; Sợ ảnh hƣởng sức khoẻ; Bất tiện; Không có sẵn; Lý do khác
- Khoảng cách tƣ nhà đến nơi thực hiện dịch vụ KHHGĐ mất bao nhiêu thời gian:Dƣới 30 phút; Từ 30-60 phút; Trên 60 phút
- Vỡ kế hoạch: Có vỡ kế hoạch khi vợ hoặc chồng đang áp bất cứ một BPTT nào mà vẫn có thai.
2.2.4.3. Xác định số con của cặp vợ chồng
- Tuổi kết hôn: Tính theo năm bắt đầu chung sống của vợ chồng. - Tuổi sinh con lần đầu: Tính theo năm sinh đứa con đầu tiên. - Số con hiện có: Số con đang có tại thời điểm điều tra.
+ 1 con ; 2 con; 3con; chƣa có con; số con trai; số con gái - Lý do sinh con thứ 3 trở lên gồm: Chỉ có con trai;chỉ có con gái; muốn sinh thêm;vỡ kế hoạch;không biết KHHGĐ;muốn sinh thêm.
2.2.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Để thu thập thông tin, chúng tôi chọn phƣơng pháp phỏng vấn những tiêu chuẫn đƣợc thực hiện trên cơ sở của cấu trúc bảng hỏi đƣợc hoàn thiện, ngƣời đi phỏng vấn sử dụng các thông tin trong bảng hỏi đã đƣợc soạn sẵn, chuẩn hoá theo tiêu chí cần thiết của nghiên cứu, để đƣa các câu hỏi và ghi nhận lại các thông tin trả lời.
Trong nghiên cứu này, bảng các câu hỏi đã đƣợc xây dựng một cách chặt chẽ, trật tự, liên tục, cũng nhƣ cách thức trình bày từng câu hỏi. Ngƣời phỏng vấn không đƣợc tự ý thay đỏi trình tự các câu hỏi hay thay đổi cách đặt câu nhƣ đã ghi nhận trong bảng hỏi.
Xây dựng phiếu phỏng vấn theo phƣơng pháp hợp lý; tiến hành cho việc thu thập thông tin về kiến thức, thái độ, hành vi, có sự liên hệ giữa các
câu hỏi theo chiều dọc để tạo thuận lợi cho ngƣời hỏi và ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Trong quá trình phỏng vấn trực diện,cuộc phỏng vấn có ngƣời hỏi và có ngƣời đáp trong sự tiếp xúc mặt đối mặt. Chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc sau:
Nguyên tắc ABCD:
A.(Audience: Khán giả): Phải xác định ngƣời mình tiếp xúc là ai? Tuổi tác nghề nghiệp, mức sống, hoàn cảnh gia đình…để tiếp cận thích hợp.
B. (Behavior: Hành vi): Cần xem xét hành vi đối tƣợng nghiên cứu trong thời điểm tiến hành phỏng vấn.
C. (Condition: điều kiện): Cần xem xét điều kiện và hoàn cảnh cụ thể lúc phỏng vấn.
D. (Degree:mức độ): Trên cơ sở xem xét ba yếu tố trên, xác định mức độ tiếp xúc và phỏng vấn đối với từng đối tƣợng nghiên cứu đẻ đảm bảo thông tin thu thập đƣợc đạt đƣợc một mức dộ tin cậy có thể chấp nhận đƣợc.
* Nguyên tắc AIDA:
A. (Attention:gây sự chú ý): Làm sao đối tƣợng đƣợc điều tra có sự tập trung chú ý đến vấn đề nghiên cứu qua sự tiếp xúc ban đầu của ngƣời điều tra.Muốn vậy cần phải thuyết phục cho đối tƣợng điều tra hiểu đƣợc mục đích của cuộc điều tra và những lợi ích có thể trực tiếp hoặc gián tiếp mang đến cho bản than họ.
I. (Interest:thoải mái thú vị): Trong quá trình phỏng vấn cần tạo đƣợc sự thoải mái thú vị giữa ngƣời điều tra và đối tƣợng đƣợc điều tra.
D.(Desres:sự mong muốn): Ngƣời điều tra phải làm cho đối tƣợng đƣợc điều tra một sự mong muốn chủ động tham gia vào cuộc điều tra với một lý do đơn giản là mục đích cuộc điều tra có thể mang lại những lợi ích thiết thực cho bản thân họ cũng nhƣ những ngƣời khác có cùng hoàn cảnh nhƣ bản thân họ.
A. (Action: hành động): Trên cơ sở thực hiện đƣợc ba yếu tố trên, ngƣời điều tra mới tiến hành đƣợc công việc điều tra có hiệu quả có ý nghĩa là có thể thu thập những thông tin tƣơng đối chính xác và khách quan.
Chính vì tính chất của sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai chủ thể ngƣời đi lấy tin và ngƣời cung cấp thông tin,cho nên sự phát triển mối quan hệ của họ trƣớc và sau cuộc phỏng vấn sẽ ảnh hƣởng lớn tới sự thành công của cuộc phỏng vấn.Do đó khi thu thập thông tin chúng tôi quan tâm đến việc xác định thời gian,địa điểm,cách thức tiến hành phỏng vấn.
2.2.6. Các bƣớc tiến hành
Công việc tổ chức điều tra thu thập số liệu tiến hành vào quý 1 năm 2009, là thời điểm đã kết thúc năm 2008,đây là thời điểm đủ điều kiện và thời gian thu thập thông tin ở nhiều đối tƣợng đầy đủ và chính xác theo yêu cầu.
- Gặp gỡ và làm việc với Uỷ ban nhân dân Thị Trấn Hà Lam, Ban DS- KHHGĐ và chuyên trách công tác DS-KHHGĐ Thị Trấn Hà Lam.
- Lựa chọn cán bộ điều tra: điều tra viên là ngƣời trực tiếp thu thập số liệu, là ngƣời khoẻ mạnh có tinh thần trách nhiệm, trung thực, có nghiệp vụ và có khả năng giao tiếp tốt, thực hiện 5 nguyên tắc cho một phỏng vấn viên tốt đôii với cuộc phỏng vấn trực diện.
- Số cán bộ điều tra gồm: 1cán bộ chuyên trách công tác dân số Thị trấn, 01 nữ hộ sinh trạm y tế và 30 cộng tác viên của 15 tổ.
-Tổ chức tập huấn: Cho tất cả cộng tác viên tham gia điều tra Nội dung:
+ phạm vi cuộc điều tra.
+ Phƣơng pháp tiếp xúc với ngƣời phỏng vấn và kỹ thuật khai thác thông tin.
+ Phƣơng pháp ghi chép phiếu và kiểm tra kết quả.
+ Cách tiếp cận và kỹ năng phỏng vấn đối tƣợng. + Cách kiểm tra lại các thông tin thu thập.
- Điều tra thu thập số liệu: Phối hợp cùng chính quyền,ban dân số, cộng tác viên dân số và y tế địa phƣơng tổ chức điều tra.
- Tổ chức kiểm tra giám sát: xem đìều tra viên có đi gặp trực tiếp đối tƣợng để điều tra hay không, và xem chất lƣợng ghi chép phiếu nhƣ thế nào.
2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu điều tra đƣợc thống kê và xử lý trên máy vi tính theo chƣơng trình Exel 98 và phần mềm Epi-Info 6.0
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THÔNG TIN VỀ DS-KHHGĐ TẠI TT HÀ LAM-THĂNG BÌNH Bảng 3.1. T ình hình dân số TT Hà lam-Thăng Bình-Quảng Nam
TT Chi số 2004 2005 2006 2007 2008
1 Dân số trung bình 17283 17388 16605 17780 17966
2 Số sinh trong năm 218 210 223 189 181
3 Tỷ suất sinh thô(CBR) 12,60 12,08 12,67 10,63 10,07
4 Tỷ suất sinh chug(GFR 47,74 43,51 46,13 39,28 37,00
5 Số sinh con thứ 3 39 28 23 19 27
6 Tỷ lệ sinh con thứ 3 17,89 13,33 10,31 10,05 14,92
7 Tông tỷ suât sinh(TFR) 1,60 1,56 1,53 1,45 1,47
8 Số ch ết 69 78 58 77 84
9 Tỷ suất chết thô 4,00 4,49 3,29 4,33 4,60
10 NID(TSBĐ DSTN) 8,6 7,59 9,38 6,3 5,47
So sánh trong 5 năm từ 2004 đến 2008 thì tỷ suất sinh thô (10,07%o) và tỷ suất sinh chung (37%o) của năm 2008 đều giảm so với những năm trƣớc, tổng tỷ suất sinh 1,47con dƣới mức sinh thay thế, tỷ lệ phát triển dân số giảm, nhƣng tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (14,92%o) lại tăng hơn các năm 2006 và 2007.
Bảng 3.2.Tình hình sử dụng BPTT Hà Lam-Thăng Bình- qua các năm Chỉ số Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Phụ nữ 15-49 4566 4826 4834 4836 4865 Phụ nữ 15-49 có chồng 2687 2965 2711 2765 2713 Phụ nữ có chồng SDBPTT 2354 2301 2473 2459 2291 Tỷ lệ SDBPTT (CPR) 87,61 85,38 91,22 92,55 84,45 PNCC SDBPTT Hiện đại 1959 2104 2112 2249 1855 Tỷ lệ SDBPTT Hiện đại 72,91 70,98 77,94 81,34 68,41 Dụng cụ tử cung 1399 1340 1475 1616 1083 Trong đó đặt mới 204 190 200 183 184 Đình san nam 20 20 20 20 18 Đình sản nữ 94 97 92 86 79 Trong đó ĐSmới nam+nữ 06 02 02 02 01 Bao cao su 326 320 330 340 454 Uống thuốc tránh thai 94 117 137 134 150 Cấy tránh thai 04 04 14 14 14 Tiêm tránh thai 22 15 45 39 58 Biện pháp khác 395 388 360 310 435
Tỷ lệ sử dụng các BPTT năm 2008 (84,45%) giảm hơn các năm trƣớc ,trong đó tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại (68,41%) cũng giảm hơn so với những năm trƣớc,chính vì vậy mà tỷ lệ sinh con thứ 3 tăng hơn những năm trƣớc,số phụ nữ sử dụng DCTC giảm hơn, nhƣng số PN sử dụng thuốc tiêm và thuốc uống tăng hơn.
3.2. KÊT QUẢ THỰC HIỆN KHHGĐ QUA NGHIÊN CỨU 3.2.1 Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu
3.2.1.1. Tuổi 0.95 2.38 11.43 24.76 20.48 26.19 13.81 0 5 10 15 20 25 30 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Tỷ lệ % Tuổi i Biểu đồ 3.1. Phân bố phụ nữ theo nhóm tuổi
Trong những đối tƣợng nghiên cứu nhóm tuổi 40-45chiếm đa số 26,19%,tiếp theo là 30-34 chiếm 24,76%,35-39 chiếm 20,48% và ít hơn là lớp tuổi 18- 24 tuổi vì ở độ tuổi này đa số chƣa có chồng.
3.2.1.2 Nghề nghiệp Bảng 3.3. Phân bố các ngành nghề Ngành nghề Số lƣợng Tỷ lệ % Công nhân 09 04,28 Nông dân 67 31,90 Nội trợ 30 14,28 CNVC 09 04,28 Buôn bán 53 25,24 Thợ may 21 10,00 Giáo viên 18 08,64 Nghề khác 03 01,42
Trong nhóm nghiên cứu Nghề nghiệp nông dân chiếm cao nhất 31,90% kế đến là buôn bán, thấp nhất là nghề khác.
3.2.1.3. Trình độ học vấn Bảng3.4. Trình độ học vấn Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ % Mù chữ 00 00 Tiểu học 27 12,86 THCS 97 46,18 THPT 64 30,48 Cao đẳng,ĐH 22 10,48 Tổng cộng 210 100
Trình độ học vấn chiếm đa số là trung học cơ sở 46,18%,kế dến là THPT 30,48%,thấp nhất là ĐH-CĐ 10,48%,không có đối tƣợng mù chữ.
3.2.1.4. Tôn giáo
Bảng 3.5. Các loại tôn giáo:
Tôn giáo Số lƣợng Tỷ lệ % Đạo phật 31 14,86 Cao đài 04 01,90 Tin lành 02 00,95 Thiên chúa 05 2,44 Đạo khác 00 00,0 Không có đạo 167 79,82 Tổng cộng 210 100
Tỷ lệ cao nhất là đối tƣợng ngoài đạo 79,82%,tiếp đến là đạo phật 14,86%,thấp nhất là cao đài 1,9%.
3.2.1.5. Kinh tế hộ gia đình Bảng 3.6. Tình trạng kinh tế hộ gia đình Phân loại Số lƣợng Tỷ lệ % Khá 49 23,33 Trung bình 133 65,33 Nghèo 28 13,33 Tổng cộng 210 100
Phân loại kinh tế gia đình ở mức trung bình chiếm đa số 65,33%, và thấp nhất là hộ nghèo chiếm 13,33%.
3.2.2. Tuổi kêt hôn và sinh con của đối tƣợng nghiên cứu
3.2.2.1. Tuổi kết hôn 2.86 10 60 21.9 4.76 0.48 0 10 20 30 40 50 60 < 18 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 Tỷ lệ % Tuổi
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ kết hôn theo nhóm tuổi
Tuổi kết hôn cao nhất là 20-24 chiếm tỷ lệ 60%.Độ tuổi từ 30 trở lên có tỷ lệ kết hôn thấp.
3.2.2.2. Tuổi có con lần đầu 0.47 4.76 54.28 32.89 5.24 2.38 0 10 20 30 40 50 60 < 18 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 Tỷ lệ % Tuổi
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ có con lần đầu theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi có con lần đầu cao nhất là 20-24,tiếp đến là 25-29,và thấp nhất là < 18t, không thấy sinh con lần đầu ở nhóm tuổi > 40t trong mẫu nghiên cứu
3.2.2.4. Số con hiện có
Biểu đồ 3.4. Số con hiện có
Trong mẫu nghiên cứu,đối tƣợng có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất 54,76%,đối tƣợng có 01 con chiếm tỷ lệ thấp hơn 17,62%.
3.2.2.5. Số con theo nhóm tuổi:
Bảng 3.7. Số con theo nhóm tuổi
Tuổi 1 con 2 con ≥ 3 con Tổng 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 00 04 11 14 05 01 02 00 01 12 30 26 31 15 00 00 01 08 14 23 12 00 05 24 52 45 55 29 Tổng 37 115 58 210 0 0 0 80 20 0 45,83 50 4,26 26,92 57,69 15,38 11,11 56,77 31,11 1,8 56,36 41,81 6,8 51,72 41,38 0 10 20 30 40 50 60 70 80 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 1 con 2 con >=3 con Tỷ lệ % Tuổi
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ số con theo nhóm tuổi