Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định mối liên quan giữa việc sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ và bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 Nghiên cứu Y học GÂY TÊ NGỒI MÀNG CỨNG TRONG CHUYỂN DẠ VÀ NGUY CƠ BÍ TIỂU CẤP SAU SANH NGẢ ÂM ĐẠO Trần Thị Mỹ Phượng*, Vũ Thị Nhung**. TĨM TẮT Đặt vấn đề: Bí tiểu cấp sau sanh, do căng dãn bàng quang q mức, có thể diễn tiến thành nhược cơ bàng quang thống qua hay kéo dài, nhiễm trùng đường tiểu trên và dưới. Bí tiểu cấp sau sanh có mối liên quan đến các yếu tố sản khoa như: con so, sanh giúp bằng dụng cụ và gây tê ngồi màng cứng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa việc sử dụng phương pháp gây tê ngồi màng cứng trong chuyển dạ và bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo. Phương pháp nghiên cứu: một nghiên cứu đồn hệ tiến cứu trên 756 sản phụ sanh ngả âm đạo được thực hiện tại Bệnh viện Hùng Vương từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014. Trong đó có 252 sản phụ được gây tê ngồi màng cứng trong chuyển dạ. Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được theo dõi trong thời gian 24 giờ đầu hậu sản để phát hiện bí tiểu cấp sau sanh. Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ bí tiểu cấp sau sanh ở nhóm khơng có gây tê ngồi màng cứng trong chuyền dạ là 1,8% (9/504) và ở nhóm có tê ngồi màng cứng là 12,2% (31/252). Phân tích hồi quy đa biến cho thấy có gây tê ngồi màng cứng tăng nguy cơ bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo gấp 6,6 lần so với khơng tê ngồi màng cứng (RR=6,6, KTC 95% [3,1‐15,6]). Kết luận: Gây tê ngồi màng cứng trong chuyển dạ làm tăng nguy cơ bí tiểu cấp sau sanh lên 6,6 lần. Từ khóa: Bí tiểu cấp sau sanh, tê ngồi màng cứng. ABSTRACT EPIDURAL ANESTHESIA AND RISK OF ACUTE POSTPARTUM URINARY RETENTION Tran Thi My Phuong, Vu Thi Nhung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 161‐ 164 Background: Acute postpartum urinary retention, resulting from bladder distension, may lead to serious short and long term problems such as changes in detrusor contractility, been associated with other obstetrical factors such as parity, instrumental delivery and epidural analgesia. Acute postpartum urinary retention may lead to many serious short and long term problems such as disability of detrusor, upper or lower urinary infection etc. It is reported to be related to some obstetrical factors, including nulli parity, instrumental delivery or epidural anesthesia. Objective: To determine the relationship between epidural analgesia during labor and acute postpartum urinary retention after vaginal delivery. Study Design: A prospective cohort study was conducted at Hung Vuong Hospital from September 2013 to February 2014. Study sample included 756 healthy women who had vaginal delivery. Among them, 252 pregnant women received epidudal analgesia during labor. All participants were followed‐up within first 24 hours after delivery for detecting acute postpartum urinary retention (APUR). Results: Incidence rate of APUR among women who did and did not have epidural analgesia during labor were 1.8% (9/504) and 12.2 % (31/252), respectively. Multiple logistic regression analysis revealed that epidural analgesia increased risk of APUR 6.6 times (RR 6.6; 95% CI 3.1‐16.6). * Bệnh viện Hùng Vương **Bộ môn Phụ Sản ĐH YK Phạm Ngọc Thạch. Tác giả liên lạc: PGS TS Vũ Thị Nhung Email: bsvnhung@yahoo.com.vn; ĐT: 0903.383.005 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 161 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 Conclusion: Epidural analgesia during labor may increase risk of urinary retention pospartum 6,6 times. Key words: acute postpartum urinary retention, epidural analgesia. sau sanh 6 giờ, b) sản phụ tiểu lắt nhắt, c) mắc tiểu nhưng khơng thể tự tiểu, kèm có cầu bàng Bí tiểu cấp sau sanh (BTCSS), do căng dãn quang và đau tức vùng hạ vị hay thơng tiểu ra > bàng quang q mức, có thể diễn tiến thành 500ml nước tiểu (vì bất kỳ lý do gì). Số liệu được nhược cơ bàng quang thống qua hay kéo nhập vào máy tính bằng phần mềm STATA 12.0. dài(14,13) nhiễm trùng đường tiểu trên và dưới(6). Tỉ lệ bí tiểu sau sanh được tính theo tỉ lệ % trên số Ước tính tần suất BTCSS rất thay đổi, từ 0,05%(11) ca sanh ngả âm đạo. Dùng phần mềm epiInfo đến 51,7%(7) tùy vào nguyên nhân BTCSS, định inversion 6 để tính cỡ mẫu. Xử lý số liệu Stata nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đốn và phương pháp phiên bản 12. Biến liên tục: trung bình ± độ lệch nghiên cứu(16) cũng như thiếu năng lực thống kê. chuẩn. Biến định tính: ghi nhận bằng tỷ lệ %. Mặt khác, BTCSS có mối liên quan đến các yếu Dùng test T cho các biến định lượng. So sánh tố sản khoa như: con so(1,3), sanh giúp bằng dụng biến định tính bằng kiểm χ2. cụ(1,3) và gây tê ngồi màng cứng(4,1). Vì thế, mục ĐẶT VẤN ĐỀ đích của nghiên cứu này nhằm xác định mối liên quan giữa việc sử dụng phương pháp gây tê ngồi màng cứng trong chuyển dạ và BTCSS với cách dùng tiêu chuẩn chẩn đốn bí tiểu cấp sau sanh rõ ràng(2) và có kiểm sốt yếu tố gây nhiễu. Bảng 1: So sánh đặc điểm giữa 2 nhóm Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối liên quan giữa giảm đau bằng tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ và BTCSS ở sản phụ sanh ngả âm đạo. Địa Tuổi Tuổi thai ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Đoàn hệ tiến cứu. Với ước tính tỷ kệ BTCSS ở nhóm phụ nữ sanh ngã âm đạo khơng TNMC là 0,5%, β = 20%, α = 0,05, theo tỷ lệ bệnh / chứng = 1/ 2, cỡ mẫu được tính tốn sẽ là 251 sản phụ ở nhóm I (khơng TNMC) và 502 sản phụ ở nhóm II (có TNMC). Các sản phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu là sanh ngả âm đạo, khơng có bệnh lý thận hoặc bệnh lý đường tiết niệu (có bí tiểu) trước sanh, khơng có đặt thơng tiểu lưu do sản phụ có tai biến trong và sau sanh như: tiền sản giật, băng huyết sau sanh, TSM rách sâu, phức tạp, khối máu tụ và khơng sanh mổ. BTCSS được định nghĩa như sau (theo phác đồ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Calgary, Canada)(2) có ít nhất 1 lần đặt thông tiểu (bất kể lượng nước tiểu) trong 24 giờ đầu sau sanh vì 1 trong các lý do sau đây: a) không thể tiểu được 162 35 TP HCM Nhóm I n=252(%) 95(37,7) 144(57,1) 13(5,2) 120(52,4) Nhóm II n= 50(%) 152(30,2)* 311(61,7) 41(8,1) 240(47,6) Tỉnh khác Con so < 37 tuần 132(47,6) 161(63,9) 13(5,2) 264(52,4) 217(43,1)* 44(8,7) 37-41 tuần > 41 tuần 120 Sanh thủ thuật < 500ml Máu 500-1000 ml sau > 1000ml sanh Cắt TSM Soát lòng TC Kiểm tổn thương tra Cổ sanh giúp TC BHSS khác Khơng kiểm CTC Khác biệt có ý nghĩa thống kê. (*) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ 01/9/2013 đến 28/02/2014, có 756 sản phụ (SP) sanh ngả âm đạo (ÂĐ) tại bệnh viện (BV) Hùng Vương được chọn vào Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 Nghiên cứu Y học nghiên cứu, các đối tượng nghiên cứu được chia Theo kết quả, tỉ lệ BTCSS trên các sản phụ làm 2 nhóm: Nhóm I: có TNMC 252 SP. Nhóm sanh ngả âm đạo khơng TNMC là 1,8% (9/504). II: khơng có TNMC 504 SP. Kết quả được phân Tỉ lệ BTCSS trên các sản phụ sanh ngả âm đạo có tích như sau: TNMC là 12,2% (31/252). Khi phân tích đơn biến Tuổi trung bình của các sản phụ (SP) là 27,4 ± có đến 6 yếu tố nguy cơ cho BTCSS nhưng khi 5,4. Tần suất BTCSS là 5,3% (40/756). Có 52 phân tích đa biến (bảng 2) chỉ còn 3 yếu tố. Và trường hợp SP chọn TNMC nhưng được sanh cho thấy rằng TNMC tăng nguy cơ BTCSS gấp khơng kịp làm TNMC, trong đó con rạ chiếm 40 6,6 lần so với nhóm khơng TNMC. Sự khác biệt trường hợp. Các đặc điểm của 2 nhóm được tóm này có ý nghĩa thơng kê với RR=6,6, KTC 95% tắt trong bảng 1. Nói chung, 2 nhóm gần như (3,1‐15,6), p