đề tài được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2018, qua việc theo dõi quá trình chuyển dạ và phỏng vấn hơn 200 sản phụ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội. Mục đích chính là đánh giá sự hài lòng của các sản phụ sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ cũng như ghi nhận và đánh giá các tác dụng không mong muốn của phương pháp này lên sản phụ và thai nhi. Ngoài ra, đề tài có khảo sát thêm khả năng tiếp cận và hiểu biết của sản phụ trước khi sử dụng gây tê ngoài màng cứng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - KHUẤT THỊ LƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ ĐƯỢC GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG ĐỂ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ TẠI KHOA ĐẺ TỰ NGUYỆN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Ngành đào tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN ĐỨC LAM Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ- Bác sĩ Nguyễn Đức Lam tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Gây mê hồi sức Bộ môn Sản phụ khoa- Trường Đại học Y Hà Nội trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập, thực hành trường bệnh viện nhiệt tình giúp em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn nhân viên khoa Đẻ tự nguyện khoa Gây mê hồi sức- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến sản phụ, người nhà sản phụ bé sơ sinh tham gia giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình, thành viên tổ 16 lớp Y6D ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em sống học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, bổ sung đóng góp thêm thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Khuất Thị Lương LỜI CAM ĐOAN Tơi Khuất Thị Lương, Sinh viên khóa 111 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, xin cam đoan: Đây khóa luận thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS.BS Nguyễn Đức Lam Khóa luận không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Khuất Thị Lương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Các giai đoạn chuyển 1.1.3 Thời gian chuyển 1.1.4 Dấu hiệu chuyển .5 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ 1.2.1 Đặc điểm đau chuyển 1.2.2 Ảnh hưởng đau chuyển 1.3 LỊCH SỬ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG ĐẺ 1.3.1 Lịch sử giảm đau đẻ 1.3.2 Các phương pháp giảm đau đẻ 1.4 GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG CHUYỂN DẠ 11 1.4.1 Giải phẫu sinh lý khoang màng cứng 11 1.4.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý mang thai ảnh hưởng lên gây tê màng cứng 12 1.4.3 Ưu điểm nhược điểm gây tê màng cứng 13 1.4.4 Thuốc dùng gây tê màng cứng 14 1.4.5 Một số nghiên cứu giảm đau đẻ gây tê màng cứng 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu 18 2.2.5 Xử lý số liệu 22 2.3 CÁC THAM SỐ NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Đặc điểm sản phụ .22 2.3.2 Đánh giá tác dụng giảm đau .22 2.3.3 Các yếu tố bị ảnh hưởng 23 2.3.4 Tác dụng không mong muốn 24 2.3.5 Mức độ hài lòng sản phụ 24 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Tuổi, chiều cao, cân nặng, tuổi thai trọng lượng thai 25 3.1.2 Nghề nghiệp sản phụ 26 3.1.3 Tỷ lệ so, rạ 27 3.2 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ 27 3.2.1 Thời gian thuốc tê bắt đầu có tác dụng 27 3.2.2 Mức độ giảm đau 28 3.2.3 Mức độ hài lòng .28 3.2.4 Tỷ lệ sử dụng gây tê màng cứng lần đẻ sau 29 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LÊN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ 30 3.3.1 Ảnh hưởng lên vận động 30 3.3.2 Cảm giác mót rặn .30 3.3.3 Khả rặn đẻ 31 3.3.4 Cách thức đẻ lý đẻ mổ 31 3.3.5 Thủ thuật sản khoa sau đẻ cách vô cảm 32 3.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG ĐỐI VỚI SẢN PHỤ VÀ CON 33 3.4.1 Các tác dụng không mong muốn mẹ .33 3.4.2 Điểm Apgar 34 3.5 SỰ HIỂU BIẾT CỦA SẢN PHỤ VỀ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG .34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 4.1.1 Tuổi sản phụ .35 4.1.2 Chiều cao sản phụ 35 4.1.3 Nghề nghiệp sản phụ 35 4.1.4 Tuổi thai trọng lượng thai 36 4.1.5 Tỷ lệ so, rạ 36 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LÊN CUỘC CHUYỂN DẠ 37 4.2.1 Thời gian thuốc tê có tác dụng giảm đau 37 4.2.2 Hiệu giảm đau 37 4.2.3 Cách thức đẻ 38 4.2.4 Mức độ phong bế vận động 38 4.2.5 Tác dụng khác đẻ 38 4.2.6 Tác dụng không mong muốn 39 4.2.7 Tác động gây tê màng cứng lên thai nhi 39 4.3 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ 40 4.4 SỰ HIỂU BIẾT CỦA SẢN PHỤ VỀ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG .41 KẾT LUẬN 42 Hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn 42 Mức độ hài lòng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT µg : Microgam CBVC : Cán viên chức CCTC : Cơn co tử cung cm : Centimet CTC : Cổ tử cung kg : Kilogram KSTC : Kiểm soát tử cung mg : Miligram ml : Mililit NMC : Ngoài màng cứng SP : Sản phụ TDKMM : Tác dụng không mong muốn TSM : Tầng sinh môn VAS : Visual Analogue Scale: Thang điểm đánh giá độ đau DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số Apgar (chuẩn Quốc gia năm 2007) 23 Bảng 3.1 Tuổi, chiều cao, cân nặng 25 Bảng 3.2 Nghề nghiệp sản phụ 26 Bảng 3.3 Tỉ lệ lần sinh .27 Bảng 3.4 Phân bố thời gian có tác dụng giảm đau 27 Bảng 3.5 Mức độ đau trước sau gây tê 28 Bảng 3.6 Mức độ hài lòng sản phụ sau gây tê màng cứng .29 Bảng 3.7 Mức độ phong bế vận động 30 Bảng 3.8 Cảm giác mót rặn .30 Bảng 3.9 Khả rặn đẻ .31 Bảng 3.10 Cách đẻ lý mổ đẻ 31 Bảng 3.11 Thủ thuật sản khoa sau đẻ cách vô cảm 32 Bảng 3.12 Các tác dụng không mong muốn 33 Bảng 3.13 Sự hiểu biết sản phụ gây tê ngồi màng cứng 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn trình chuyển Hình 1.2 Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Kehlet (2003) .8 Hình 1.3 Khoang ngồi màng cứng 12 Hình 2.1.Thang điểm đau VAS 22 Hình 3.1 Phân bố nhóm tuổi sản phụ 26 Hình 3.2 Dùng lại gây tê màng cứng .29 40 cứu giới Janja (2000), Matouskova (1979), Caracostea (2007), Decca (2004) có giảm nhẹ nồng độ SaO2 SpO2 thai nhi 10 phút đầu sau gây tê NMC trở lại bình thường sau thống việc gây tê NMC không ảnh hưởng đến pH máu thai nhi số Apgar trẻ sơ sinh [55], [56], [57], [47] Mặt khác theo nghiên cứu Charalampos (2011) gây tê NMC yếu tố nguy gây tình trạng sốt vòng 24 sau sinh trẻ người mẹ Tình trạng sốt phần lớn kéo dài không cần phải sử dụng thuốc kháng sinh Charalampos cho nguyên nhân gây sốt tác dụng thuốc gây tê, thời gian chuyển kéo dài dẫn đến thăm khám nhiều lần làm tăng nguy nhiễm khuẩn [58] Trong nghiên cứu gặp trường hợp SP bị sốt sau đẻ hết sốt ngày, sau điều trị thuốc hạ sốt paracetamol Kết thời gian chuyển nhóm gây tê NMC đa số giờ, nghiên cứu thực bệnh viện đầu ngành sản khoa nên việc đảm bảo vơ khuẩn q trình thăm khám ln đảm bảo, bên cạnh việc sử dụng gây tê NMC không liên tục làm giảm lượng thuốc gây tê vào thai nhi thấp Từ kết đánh giá gây tê NMC biện pháp an tồn cho thai nhi 4.3 MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA SẢN PHỤ Nhận xét SP phương pháp gây tê NMC quan trọng, điều giúp đánh giá mức độ thành công phương pháp, thái độ, cung cách phục vụ nhiều yếu tố liên quan Trong nghiên cứu này, phần lớn SP hài lòng với tỷ lệ hài lòng nhiều 86%, trung bình 5,3%, SP hài lòng 8,7% Đặc biệt, hỏi lần sinh sau có sử dụng phương pháp giảm đau khơng có 64,3% SP dùng lại, 10,1% SP không dùng lại 25,6% SP chưa định có dùng gây tê NMC cho lần sinh tiếp hay khơng, nhiều SP cho sinh rạ đau nhiều so với sinh so, có dùng giảm đau gây tê NMC hay khơng tùy thuộc vào mức độ đau lần sinh tới Theo nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Lợi, Trần Đình Tú, Bùi Ích Kim [13] có 95,27% SP hài lòng, 4% SP cần giảm đau nhiều nữa, 41 0,73% SP trả lời tốt không nên đẻ Mặc dù tỷ lệ hài lòng khơng cao, có ý nghĩa việc đánh giá hoàn thiện khâu kỹ thuật, yếu tố định cho thành công phương pháp 4.4 SỰ HIỂU BIẾT CỦA SẢN PHỤ VỀ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG Trong thời đại công nghệ số, bùng nổ phổ biến internet nay, dễ dàng tìm hiểu thơng tin nhiều lĩnh vực sống, kể kiến thức gây tê NMC Tuy nhiên, theo nghiên cứu, có 49,8% SP tìm hiểu gây tê NMC trước lựa chọn để giảm đau Mặc dù 100% SP khám thai định kỳ, lần suốt thai kỳ, có 37,2% SP nhân viên y tế tư vấn gây tê NMC để giảm đau sinh Do vậy, lựa chọn phương pháp có 8,7% SP lo lắng chi phí có đến 64,7% SP ln lo lắng TDKMM gây tê NMC xảy với thai nhi 42 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu 207 sản phụ gây tê NMC sử dụng phối hợp Ropivacain Fentanyl, rút số kết luận sau: Hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn * Hiệu giảm đau - Thời gian có tác dụng giảm đau 9,64 ± 6,09 phút, nhanh phút, chậm 30 phút, gần nửa có tác dụng vòng phút - Khi có tác dụng giảm đau, có 2,5% sản phụ khơng đau (VAS 0), 70,8% sản phụ đau (VAS 1-2), 22,8% sản phụ đau vừa (VAS 3-4) 3,9% sản phụ đau nhiều (VAS 5-6) Khơng có sản phụ VAS > * Tác dụng không mong muốn Gây tê NMC phương pháp an tồn: khơng gặp trường hợp tai biến nào, tác dụng không mong muốn thường nhẹ tỷ lệ thấp, gặp giai đoạn I, giai đoạn II đẻ sau đẻ Bao gồm: - Giai đoạn I: nôn- buồn nôn (1,4%), ngứa (2,9%), lạnh run (2,9%), sốt (0,5%), đau nơi chọc kim (0,5%) - Giai đoạn II: nôn- buồn nôn (1%), ngứa (1%), lạnh run (2,4%) - Sau đẻ: nôn- buồn nôn (5,3%) ngứa (3,4%), lạnh run (1,4%), đau đầu (1,4%), bí tiểu (1,9%), đau nơi chọc kim (1,4%) Gây tê NMC không ảnh hưởng đến tình trạng trẻ sơ sinh: - 206/207 trẻ có điểm Apgar sau phút >= 7: trung bình 8,2 ± 0,8 điểm - 206/207 trẻ có điểm Apgar sau phút >= 8: trung bình 9,1 ± 1,1 điểm Mức độ hài lòng - Tỷ lệ sản phụ hài lòng nhiều 86%, trung bình 5,3%, SP hài lòng 8,7% - Sử dụng gây tê NMC để giảm đau lần sinh tiếp theo: 64,3% đồng ý, 25,6% chưa biết 10,1% SP không đồng ý 43 KIẾN NGHỊ - Gây tê màng cứng để giảm đau chuyển đẻ phương pháp an tồn, hiệu có tính nhân văn cao nên áp dụng rộng rãi cho sản phụ mở rộng tuyến tỉnh thành phố khác - Cần có phối hợp tốt bác sỹ gây mê hồi sức, bác sỹ sản phụ khoa, nữ hộ sinh sản phụ để đạt hiệu giảm đau tốt hạn chế nhược điểm phương pháp gây tê màng cứng - Phương pháp giảm đau nên tư vấn cho thai phụ, đặc biệt khám thai vào tháng cuối TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Chinh (2010), Nghiên cứu giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng với phối hợp thuốc tê thuốc giảm đau trung ương, luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Chinh (2004), Giảm đau chuyển gây tê NMC với phối hợp thuốc tê thuốc giảm đau trung ương, Hội nghị gây mê hồi sức sản khoa, 110 - 118 Trần Văn Cường (2003), Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê NMC giảm đau đẻ so qua đường tự nhiên, luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), Các thuốc giảm đau họ Morphin, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà Xuất y học Hà Nội, 180 233 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), Các thuốc tê, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà Xuất y học Hà Nội, 269 - 295 Lê Minh Tâm (2009), Tình hình giảm đau sản khoa tê ngồi màng cứng Bệnh viện Hùng Vương từ 2003 đến 2007, Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức lĩnh vực sản phụ khoa lần thứ V , 141 – 145 Công Quyết Thắng (2002), Gây tê tuỷ sống- tê NMC, Bài giảng GMHS tập 2, Bộ môn GMHS, Trường ĐHY Hà Nội, NXB Y Học, Hà Nội, 44 - 83 Tơ Văn Thình (biên dịch) (2002), Gây tê vùng sản khoa, 143 - 146 Đỗ Văn Lợi (2010), Nghiên cứu hiệu giảm đau đẻ phương pháp gây tê NMC bệnh viện phụ sản trung ương, Hội Nghị sản phụ khoa Việt Pháp, 200 - 204 10 Hoàng Khắc Sự cộng (2008), Hiệu gây tê NMC giảm đau chuyển dạ, Đại hội toàn quốc hội nghị khoa học- Hội phụ sản khoa sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam, 107 - 111 11 Nguyễn Việt Hùng (2007), Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sản phụ khoa tập Bộ môn Sản, Trường ĐHY Hà Nội, 84 - 96 12 Vũ Thị Hồng Chính (2010), Đánh giá hiệu phương pháp gây tê màng cứng chuyển đẻ Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Đỗ Văn Lợi, Trần Đình Tú, Bùi Ích Kim (2009), Nghiên cứu hiệu giảm đau đẻ phương pháp gây tê màng cứng bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Tài liệu GMHS chuyên đề Sản phụ khoa, Hà Nội, 51-58 14 Trần Văn Quang, Bùi Ích Kim (2011), Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl nồng độ liều lượng khác nhau, Luận văn thạc sĩ y học 15 Trần Đình Tú (2008), Những tiến gây mê hồi sức sản khoa, Sinh hoạt khoa học chuyên đề giảm đau đẻ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương 16 Nguyễn Duy Hưng, Nguyễn Quốc Tuấn (2011), Đánh giá hiệu gây tê màng cứng lên chuyển đẻ sản phụ đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011, Luận văn Bác sĩ nội trú 17 Đỗ Ngọc Lâm (2002), Thuốc giảm đau họ Morphin, Bài giảng gây mê hồi sức tập I, Bộ môn gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, 407 - 423 18 Nguyễn Đức Lam, Phan Lạc Tiến, Nguyễn Duy Ánh (2015), So sánh tác dụng giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng Ropivacain 0,125% Bupivacain 0,125%, Tạp chí y học Việt Nam, 437, 59-62 19 Tơn Đức Lang Công Quyết Thắng (1984), Giải phẫu khoang NMC liên quan đến gây tê NMC, Tập san ngoại khoa 20 Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc (2010), Đánh giá tác dụng Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl µg/ml gây tê NMC giảm đau đẻ, Hội nghị sản khoa Việt Pháp - Hà Nội, 205 - 209 21 Tơ Văn Thình (2001), Giảm đau chuyển gây tê vùng, Tạp chí Y học TPHCM, 4, 90 - 95 22 Tơ Văn Thình (2001), Giảm đau sản khoa bơm tiêm điện với Marcain 0,125% Fentanyl, Sinh hoạt khoa học chuyền đề ứng dụng gây tê vùng giảm đau, Hà Nội 23 Lê Minh Đại (1998), Điểm lại tình hình điều trị giảm đau quanh mổ giảm đau sản khoa năm gần đây, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật chuyên đề GMHS lĩnh vực sản phụ khoa, Bệnh viện Phụ Sản TPHCM, - 11 24 Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Giảm đau chuyển đẻ gây tê NMC bệnh nhân tự điều khiển (PCEA), Hội nghị gây mê hồi sức sản phụ khoa lần thứ VI Tài liệu tiếng nước 25 F.A.Lenz (2006), Neurosurgical treatment of pain Pain, Volume 81, Elsevier, 869 - 886 26 Ranta P, Spanding M , Kagas- Saarela T (1995), Maternal expectations and Experiences of labour pain, Acta Anaesthesiol Scand, 39, 60 - 66 27 H.Finegold bupivacaine (2000), Comparison 0.125%-fentanyl of ropivacaine infusions for 0.1%-fentanyl epidural and labour analgesia, Canadian Journal of Anesthesia, vol 47, no 8, 740–745 28 T.Girard (2006), Ropivacaine versus bupivacaine 0.125% with fentanyl 1μg/ml for epidural labour analgesia: is daily practice more important than pharmaceutical choice?, Acta Anaesthesiologica Belgica, vol 57, no 1, 45– 49 29 Sanjay Datta (2006), Relief of Labor Pain by Systemic Medication, Obstetric Anesthesia Handbook, Fourth Edition, Springer, USA, 79 - 88 30 Avelin C, Bonnet F (1998), Anesthésie locorégionale, Anesthésiologie Flammarion, 101 - 120 31 J M.Eddleston, J.J Holland, F Reynolds (1996), A double-blind comparison of 0.25% ropivacaine and 0.25% bupivacaine for extradural analgesia in labour, British Journal of Anaesthesia, vol 76, no 1, 66–71 32 Brown DL (2000), Spinal, epidural and caudal anesthesia In Miller RD (ed): Anesthesia 5thed Churchill Livingstone, 1491 - 1519 33 Craig M Palmer, Robert D’Angelo, Michael J Paech (2002), Handbook of obstetric anesthesia, Oxford, Alternative methods of labor Anesthesia, 69 72 34 Lowe NK (2002), The nature of labor pain, Am J Obstet Gynecol, 186, 16 24 35 Sanjay Datta (2006), Relief of Labor Pain by Regional Analgesia/Anesthesia Obstetric Anesthesia Handbook, Fourth Edition, Springer, USA, 130 - 171 36 Melzack R (1984), The myth of painless childbirth, Pain, 19, 321 – 337 37 Simkin P (2002), Nonpharmacologic relief of pain during labour, systematic reviews of five methods, Am J Obstet Gynecol, 131 – 59 38 Auroy Y, Narchi P, Messiah A, et al (1997), Serious complications related to regional anesthesia, Anesthesiology, 87, 479 - 481 39 Brownridge (1995), The nature and consequencesof childbirth pain, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 59, 99 40 J Farrar (2006), The measurement and analysis of pain symptoms Pain, Volume 81, Elsevier, 833 - 842 41 M Devor (2006), Pathophysiology of nerve injury Pain, Volume 81, Elsevier, 261 – 276 42 Mills GH, Singgh D, Longan M, et al (1996), Nitrous oxide exposure on the labour ward, Int J ObstetAnesth, 5, 160-164 43 Vallejo MC, Ramesh V, Phelps AL, et al (2007), Epidural labor analgesia: continuous infusion versus patient-controlled epidural analgesia with background infusion versus without a background infusion J Pain Dec, 8(12):970-5 Epub 2007 Aug 44 Sheng-Huan Chen, MD; Shiue-Chin Liou, MD; Chao-Tsen Hung, MD et al (2006), Comparison of Patient-controlled Epidural Analgesia and Continuous Epidural Infusion for Labor Analgesia, Chang Gung Med J Vol 29, No 45 Steven J.A, Jonathan S.S (2009), Education and the prevalence of pain, National bureau of economic research, 149, 15 – 35 46 IshaChora, Akhlak Hussain (2014), Comparison of 0.1% RopivacaineFentanyl with 0.1% Bupivacaine-Fentanyl Epidurally for Labour Analgesia Volume 2014, Article ID 237034, 47 Decca L, Daldoss C, Fratelli N (2004), Labor course and delivery in epidural analgesia: a case-control study, The journal of maternal - fetal and neonatal medicine, 16, 115 – 118 48 Dorman F.M, Wright J.T (1983), A prospective study on the second stage of labour following epidural analgesia, Journal of Obstetrics and Gynaecology, 4, 40 – 43 49 Caruselli M, Camilletti G, Torino G (2011), Epidural analgesia during labor and incidende of cesarian section: prospective study, The journal of maternal - fetal and neonatal medicine, 24(2), 250 – 252 50 Sandro G, Alessandro F, Vittorio B (2011), Effect of epidural analgesia on labour and delivery: a retrospective study, The journal of maternal - fetal and neonatal medicine, 24(3), 458 – 460 51 David Ht Chestnut (2001), Obstetric Anesthesia: Principles and practice, 360 - 426 52 Skrablin S, Grgic O, Mihalsevic S (2011), Comparison of intermittent and continuous epidural analgesia on delivery and progression of labour, Journal of Obstetric and Gynaecology, 31(2), 134 -138 53 Kamile K, Hafize D (2008), Effects of epidural anesthesia on labor progress, Pain managine nurs, 9(1), 10 – 16 54 Schnider M (1993), Anesthesia For Obstetrics: Vol 3rd, Regional anesthesia for labor Delievery, 135 - 156 55 Janja M K, Nikkola E.M (2000), Fetal oxygen saturation during epidural and paracervical analgesia, Acta Obstet Gynecol Scand, 79, 336 – 340 56 Matouskova A, Dottori O, Forssman L (1979), An improved method of epidural analgesia with reduced in instrumental delivery rate, Acta Obstet Gynecol Scand, 83, – 13 57 Caracosten G, Stamatian F, Lerimkiu M (2007), The influence of maternal epidural analgesia upon intrapartum fetal oxygenation, The journal of maternal - fetal and neonatal medicine, 20(2), 161 – 165 58 Charalampos A, Eleni A (2011), Labor epidural analgesia is independent risk factor for neonatal pyrexia, The journal of maternal - fetal and neonatal medicine, 45, – 59 Anaropin (2010), Product monograph, http://www.rxlist.com/naropin- drug.htm 60 Mcclure J.H (1996): Ropivacaine, British Journal of Anaesthesia 76, 300307 61 Ropivacain http://www.mims.com/vietnam/drug/info/anaropin?type=vidal 62 Stuart A Forman, George A Mashour (2008), Pharmacology of Inhalational Anesthetics, Anesthesiology Chapter 41, Volume 1, Medical Books, McGraw - Hill, 869 - 896 63 Altkenhead AR, Smith G (1996), Local anesthetic techniques, Textbook of anesthesia, 3rded International Edition, 445 - 460 64 GP Dureja, Rashmi Madan, HL Kaul (2000), Regional Anesthesia And Pain Management, Obstetric analgesia, 183 - 209 65 Donald Caton (1997), Management of childbirth pain before anesthesia, ASA newsletter (93) PHỤ LỤC BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HN Số phiếu: PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA SẢN PHỤ ĐƯỢC GÂY TÊ NGỒI MÀNG CỨNG ĐỂ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ Họ&Tên:…………………… .… Tuổi: Chiềucao:… cm Cân nặng: kg Nghề nghiệp:………… Địa chỉ:…………… …………………………… Mã bệnh án:………… Chẩn đoán:……………… ……………………….… Bác sỹ sản khoa:…….………Nữ hộ sinh theo dõi:…………… Bác sỹ GMHS:…………… Gói giảm đau: Thời điểm 1,5 triệu thực □ triệu □ gây tê NMC: phút ngày…… tháng …… năm 2018 Thời điểm có tác dụng giảm đau:… giờ.…phút Tổng thời gian chờ tác dụng:.…phút Truyền Oxytoxin: Có: □, thời điểm truyền , tổng số đơn vị: Khơng: □ Thời điểm cổ tử cung mở hồn tồn:……… giờ…… phút Phản xạ mót rặn: Còn: □ Giảm: □ Mất: □ Khả rặn đẻ: Tốt: □ Không tốt: □ Cách đẻ: Đẻ không can thiệp: □ Forcep: □ Giác hút: □ Chỉ định đẻ thủ thuật: Mẹ rặn yếu: □ Mổ lấy thai: □ Thai suy: □ Nếu mổ ghi rõ lý do:……………………………………………… Chỉ số Apgar con: phút thứ 1:……….điểm, phút thứ 5:………….điểm Cân nặng trẻ:………… gram Thủ thuật sản khoa sau đẻ: Khâu TSM: □ Kiểm sốt TC: □ Bóc rau nhân tạo: □ Độ đau can thiệp thủ thuật sản khoa sau đẻ: Đau nhiều □ đau □ Đau □ Khơng Cách vô cảm can thiệp thủ thuật sản khoa sau đẻ: Không cần: □ Bơm thêm thuốc tê : □ Tiêm thuốc họ morphin: □ Thuốc giảm đau khác: □ Loại thuốc lượng thuốc dùng thêm: Thời điểm xuất đau trở lại:……………… Loại dịch truyền:…………………Tổng lượng dịch truyền:…………….ml Bảng theo dõi từ GTNMC đến hết chuyển TS Tim HA TS thở Thời của mẹ mẹ gian mẹ (mmH (mmH (ck/p G) ) Trước GTNM C Khi gây tê Khi có tác dụng giảm đau Khi CTC mở hết Khi rặn G) SpO mẹ (%) Cơ n co TC tần số Nhị p tim thai (l/p) Độ mở CT C (cm ) Điể m Độ đau phon VA g bế S VĐ (0- (0-3) 10) Xử trí bất thườn g đẻ Khi khâu TSM KSTC Bảng theo dõi tác dụng không mông muốn khác cho mẹ cách xử trí tác dụng khơng Các mong muốn Giai đoạn I II Sau đẻ Cách xử trí Nơn buồn nơn Ngứa Run Bí tiểu Đau đầu Đau nơi chọc kim Dị ứng Khác: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chị tìm hiểu gây tê màng cứng để giảm đau chuyển trước đẻ chưa ? Có □ Khơng □ Khi khám thai, nhân viên y tế có tư vấn cho chị phương pháp giảm đau đẻ gây tê ngồi màng cứng hay khơng ? Có □ Khơng □ Nếu rạ, lần đẻ trước có làm giảm đau khơng ? Có □ Khơng □ Lần giảm đau trước có hiệu khơng ? Có □ Khơng □ Nếu lần đẻ trước khơng giảm đau có đau nhiều khơng ? Có □ Khơng □ Có lo lắng, sợ hãi đau đẻ khơng ? Có □ Khơng □ Có cho phải chịu đau đớn đẻ bình thường “đẻ phải đau” khơng ? Có □ Khơng □ Có sợ khơng có cảm giác đau khơng đẻ khơng ? Có □ Khơng □ Có muốn mổ lấy thai để tránh đau đớn đẻ khơng ? Có □ Khơng □ 10 Có sợ giảm đau khơng rặn đẻ phải làm forcef khơng ? Có □ Khơng □ 11 Có sợ đau lưng sau gây tê ngồi màng cứng khơng ? Có □ Khơng □ 12 Có sợ tốn khơng có khả chi trả cho giảm đau ngồi màng cứng khơng ? Có □ Khơng □ 13 Có hài lòng với giảm đau cách gây tê ngồi màng cứng khơng? Mức độ hài lòng ( nhiều, trung bình, ít)? Có □ Khơng □ 14 Có cân nhắc lựa chọn gói giảm đau 1,5 triệu triệu khơng ? Có □ Khơng □ 15 Khi gây tê có đau khó chịu khơng ? Có □ Khơng □ 16 Có đỡ đau nhiều sau gây tê khơng ? Có □ Khơng □ 17 Sau gây tê cử động chân có bình thường khơng ? Có □ Khơng □ 18 Có cảm giác mót rặn khơng ? Có □ Khơng □ 19 Có rặn đẻ khơng ? Có □ Không □ 20 Khi khâu tầng sinh môn kiểm sốt tử cung có đau khơng ? Có □ Khơng □ 21 Có dùng lại gây tê NMC cho lần đẻ sau khơng ? Có □ Khơng □ Chưa biết □ ... 4.2.5 Tác dụng khác đẻ 38 4.2.6 Tác dụng không mong muốn 39 4.2.7 Tác động gây tê màng cứng lên thai nhi 39 4.3 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ 40 4.4 SỰ HIỂU BIẾT CỦA SẢN PHỤ... GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG ĐỐI VỚI SẢN PHỤ VÀ CON 33 3.4.1 Các tác dụng không mong muốn mẹ .33 3.4.2 Điểm Apgar 34 3.5 SỰ HIỂU BIẾT CỦA SẢN PHỤ VỀ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG .34... gây tê ngồi màng cứng hài lòng sản phụ khoa Đẻ Tự nguyện, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đánh giá số tác dụng không mong muốn ảnh hưởng lên thai nhi phương pháp giảm đau chuyển gây tê màng cứng 3 CHƯƠNG