Mục tiêu nghiên cứu nhắm xác định các kích thước của hố yên ở người trưởng thành bằng chụp cắt lớp điện toán: Chiều dài, chiều sâu, chiều ngang và thể tích. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỐ N NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BẰNG CHỤP X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TỐN TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG Hồ Hồng Phương*, Nguyễn Tấn Quốc*, La Hồng Châu** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Kích thước bình thường của hố n ở người trưởng thành chưa được xác định. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các kích thước của hố n ở người trưởng thành bằng chụp cắt lớp điện tốn: chiều dài, chiều sâu, chiều ngang và thể tích. Đối tương và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mơ tả cắt ngang. Đo chiều dài, chiều sâu, chiều rộng và thể tích của hố n trên hình chụp cắt lớp điện tốn của 1211 người tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, TPHCM, từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2012. Kết quả: Xác định được giá trị trung bình các kích thước của hố n ở người trưởng thành cho các nhóm nam, nữ và chung cho cả hai lần lượt với chiều dài (10,08±1,21mm, 10,5±1,09mm, 10,29±1,16mm); chiều sâu (7,64±1,11mm, 7,93±1,42mm, 7,79±1,29mm); chiều rộng(12,85±1,56mm, 12,60±1,39mm, 12,73±1,47mm) và thể tích (495,95±112,29mm3, 526,81±134,49mm3, 511,92±124,83mm3). Kết luận: Khơng có sự khác biệt về chiều sâu, chiều rộng và thể tích hố n giữa nam và nữ; chiều dài hố n nữ lớn hơn nam có ý nghĩa thống kê (p/=20 6-16 6-42 6-21 10-26 Nghiên cứu 1211 >20 Chiều dài Chiều sâu Chiều rộng Thể tích (mm ) (mm) (mm) (mm) 5-16 4-12 700-1960 8-15 6.5-12.5 9-21 (350-980) 5-16 4-12 10-16 7-14 6-11 161-958 10-11 7.5-8 6.5-7 247-301 5-13 4.5-10 4-22 6-14 7-13 297-945 5-13 (7,79) 8-17 (12,73) (10,29) (511,92) Ghi (*)(**) Singapore Nhật Bản (**) Hoa Kỳ (**)Trung bình Hàn Quốc Na Uy Saudi Trung bình (*) Thể tích tính bằng cơng thức V= chiều dài x chiều sâu x chiều rộng. (**)Thể tích tính bằng cơng thức V=1/2 (chiều dài x chiều sâu x chiều rộng). Từ bảng 4, chúng ta thấy rằng các kích thước hố n đo được trong nghiên cứu này có khác biệt so với các nghiên cứu trên thế giới. Sự khác biệt này có thể lý giải được là do sự khác biệt về chủng tộc và sự khác biệt này một phần do sự khác biệt về độ tuổi của dân số mẫu. chiều sâu chỉ khác nhau ở giới hạn dưới, còn giới hạn trên gần như tương đương là do độ tuổi của mẫu. Về chiều rộng có biên độ dao động lớn và giới hạn trên cũng lớn hơn có thể là do các xác định mốc để đo chiều rộng trên phim X‐ Quang khó khăn. So với nghiên cứu của Oon trên 250 người Singapore từ 20 ‐74 tuổi, ta thấy các chiều dài, So với nghiên cứu của Choi(4) trên 200 người Hàn Quốc từ 6‐ 42 tuổi, ta cũng thấy chiều dài Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 79 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 và chiều sâu trung bình có lớn hơn so với nghiên cứu này, chỉ có chiều rộng là nhỏ hơn cũng có thể lý giải tương tự như trên và điều đó dẫn đến thể tích cũng nhỏ hơn. Và do đó, thiết nghĩ cách xác định chiều rộng của hố n trên chụp cắt lớp điện tốn là chính xác hơn cả. Về các kích thước của hố n giữa nam và nữ: Bảng 5: So sánh các kích thước trung bình của hố n của từng giới tính với nghiên cứu khác. (4) Chiều dài Nữ (mm) Nam Chiều sâu Nữ (mm) Nam Chiều rộng Nữ (mm) Nam Thể tích Nữ (mm3) Nam Nghiên cứu Choi cs (2001) Mẫu GTTB GTTB Mẫu 581 10 10 112 630 10 10 88 581 112 630 7 88 581 12 112 630 12 6,52 88 581 526 244 112 630 495,95 233 88 Từ bảng trên ta thấy rằng các chiều dài và chiều sâu hố n theo giới tính trong nghiên cứu của Choi có sự khác biệt với nghiên cứu này theo hướng lớn hơn. Điều này có thể được lý giải là do sự khác biệt về chủng tộc và sự khác biệt này một phần do sự khác biệt về độ tuổi của dân số mẫu. Tuy nhiên, chiều rộng hố yên lại nhỏ hơn nghiên cứu này dẫn đến thể tích cũng nhỏ hơn, đó có thể là do cách chọn mốc để đo khá khó khăn do sự chồng ảnh. Điều này cần lập lại rằng: xác định chiều rộng hố yên trên chụp cắt lớp điện tốn sẽ chính xác hơn. Các tác giả Silverman (1957) nghiên cứu trên 320 người trong độ tuổi từ 1‐18 tuổi, cho rằng kích thước hố yên ở nam giới lớn hơn ở nữ giới. Chilton và cộng sự (1983), khi nghiên cứu trên mẫu 427 người ở độ tuổi từ 6‐ 16 tuổi cũng đưa ra kết luận tương tự. Tác giả Choi và cộng sự (2001) khi nghiên cứu trên 200 bệnh nhân chỉnh hình răng Hàn Quốc trong độ tuổi từ 6 – 42 tuổi(4) cũng có kết luận kích thước của hố n ở trẻ nữ lại lớn hơn trẻ nam. Nhưng với nghiên cứu này, mặc dù chiều dài hố n của nữ lớn hơn nam có ý nghĩa thống kê, nhưng chiều rộng, chiều sâu và đường kính hố n giữa hai nhóm nam và nữ lại khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p