1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp tại khoa lâm sàng người lớn, Bệnh viện Truyền máu Huyết học, TP. Hồ Chí Minh, từ 6/2010 đến 2/2011

6 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 522,82 KB

Nội dung

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp ở các giai đoạn điều trị (tấn công hay củng cố). Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả trên 53 bệnh nhân điều trị đặc hiệu các giai đoạn bệnh bạch cầu cấp, trong khoảng thời gian từ 06/2010 đến 06/2011.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU BỆNH BẠCH CẦU CẤP TẠI KHOA LÂM SÀNG NGƯỜI LỚN, BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU-HUYẾT HỌC, TP HỒ CHÍ MINH, TỪ 6/2010 ĐẾN 2/2011 Ngô Ngọc Ngân Linh*, Nguyễn Tấn Bỉnh*, Hồng Duy Nam*, Huỳnh Đức Vĩnh Phú* TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp giai đoạn điều trị (tấn công hay củng cố) Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả 53 bệnh nhân điều trị đặc hiệu giai đoạn bệnh bạch cầu cấp, khoảng thời gian từ 06/2010 đến 06/2011 Kết quả: 100% trường hợp sốt giảm bạch cầu hạt có 66% trường hợp xác định ổ nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết chiếm tỉ lệ cao 39,6% Tác nhân thường gặp 81,5% vi khuẩn Gram âm (Gr(-)), E coli chiếm tỉ lệ cao 22,2% Tỉ lệ nhiễm nấm (11,1%) có khuynh hướng gia tăng so với nhiễm khuẩn Gram dương Tỉ lệ đề kháng Levofloxacin tác nhân Gram âm lên đến 77,8% với Amikacin 26,7%, tỉ lệ nhạy với cephalosporin hệ khoảng 50% trường hợp Xuất chủng Burkholderia cepacia xem có tỉ lệ kháng cao với Imipenem, Piperacilline – Tazobactam chủng Stenotrophomonas maltophilia kháng Meropenem Sự phù hợp dựa phân lập vi khuẩn Gram âm kháng sinh đồ kháng sinh kinh nghiệm Piperacilline/tazobactam kết hợp amikacine, Imipenem/cilastin kết hợp amikacine 72,7% 71,4% Kết luận: Nhiễm khuẩn giai đoạn điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp biến chứng thường gặp Tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết cao bệnh nhân sốt giảm bạch cầu hạt cần theo dõi sát điều trị khẩn cấp với kháng sinh kinh nghiệm Phác đồ chọn lựa bước đầu Imipenem/cilastin amikacine hay Piperacilline/tazobactam amikacine Vancomycin Amphotericin B hiệu vi khuẩn Gram dương (Gr(+)) Candida spp nghiên cứu chúng tơi Từ khóa: nhiễm khuẩn, sốt giảm bạch cầu hạt, Gram âm, đề kháng, kháng sinh kinh nghiệm ABSTRACT INFECTION IN NEUTROPENIC PATIENTS FOLLOWING CYTOTOXIC CHEMOTHERAPY OF ACUTE LEUKEMIA, IN THE BLOOD TRANSFUSION AND HEMATOLOGY HOSPITAL, HO CHI MINH CITY, IN THE PERIOD 6/2010 -6/2011 Ngo Ngoc Ngan Linh, Nguyen Tan Binh, Hoang Duy Nam, Huynh Duc Vinh Phu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 181 - 186 Objective: To survey characteristics of infection in acute leukemia patients following specific chemotherapy (induction or consolidation therapy) Method: a retrospective cross-sectional study of 53 acute leukemia patients treated with induction or consolidation chemotherapy, in the period from 06/2010 to 06/2011 Results: 100% of cases had neutropenic fever, including 66% of cases with identified sites of infection * Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS Ngô Ngọc Ngân Linh 182 ĐT: 0902.778.222 Email: nganlinhnn@yahoo.com Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Sepsis accounted for the highest rate of 39.6% The most common agents were Gram-negative bacteria with the proportion of 81.5%, including E coli with the highest proportion of 22.2% The rate of fungal infection (11.1%) tended to increase more than Gram-positive infections Up to 77.8% of Gram negative agents were resistant to Levofloxacin, 26.7% to Amikacin and just around 50% of them were sensitive to three-generation cephalosporins Based on analysis of antibiotic-gram and isolated bacteria, the conformity of Piperacilline/tazobactam plus amikacine, Imipenem/cilastin plus amikacine were found to reach to respectively 72.7% and 71.4% Conclusion: Infection is the most common complication in acute leukemia patients following chemotherapy Due to the high rate of sepsis, close follow-up is required and empirical systemic antibiotics must be started immediately in patients with neutropenic fever Imipenem/cilastin plus amikacine or Piperacilline/tazobactam plus amikacine should be chosen initially In our study, Vancomycin and Amphotericin B are still effective on the Gram positive and Candida spp Key words: infection, neutropenic fever, gram negative bacteria, resistance, empiric antibiotics ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Nhiễm khuẩn biến chứng thường gặp bệnh nhân (BN) hóa trị liệu đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp(4,6,7,10) Trong bối cảnh đề kháng kháng sinh gia tăng nay, tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện giai đoạn suy tủy sâu kéo dài vấn đề nhức nhối Ngồi việc làm gia tăng tình trạng đề kháng với vũ khí kháng sinh mạnh, phổ rộng, chí mới, phải kể đến vấn đề vơ quan trọng chi phí điều trị gia tăng đáng kể sử dụng kháng sinh thực xét nghiệm tầm soát ổ nhiễm, xác định tác nhân - Tiêu chuẩn chọn mẫu + Tất bệnh nhân chẩn đoán bạch cầu cấp tham gia điều trị hóa trị liệu đặc hiệu (tấn công với phác đồ “7+3” tăng cường với phác đồ có Cytarabine liều cao bạch cầu cấp dòng tủy (AML), phác đồ CALGB cho bạch cầu cấp dòng lymphơ (ALL) phác đồ MitoFLAG cho BN kháng trị hay tái phát sớm) Chúng tiến hành đề tài nhằm khảo sát tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp khoa Lâm Sàng Người Lớn (LSNL), Bệnh Viện Truyền MáuHuyết Học Thành Phố Hồ Chí Minh (BV TMHH TpHCM), khoảng thời gian từ 6/2010 đến 6/2011 Mục tiêu dựa ghi nhận cập nhật, khoảng thời gian đủ để đại diện, vị trí nhiễm khuẩn, tác nhân thường gặp, tình trạng đề kháng kháng sinh tỉ lệ tương hợp số phác đồ kháng sinh kinh nghiệm nhằm giúp đồng nghiệp có thêm sở để nhận định xử trí biến chứng ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học + Tuổi > 15 tuổi + Nhập vào khoa Lâm Sàng Người Lớn, BV TMHH TpHCM khoảng thời gian từ 6/2010 đến 6/2011 - Tiêu chuẩn loại trừ + Những bệnh nhân Bạch cầu cấp điều trị cầm chừng + Bệnh nhân tự bỏ theo dõi điều trị Phương pháp nghiên cứu - Các bước tiến hành nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn chọn mẫu loại bỏ khỏi nghiên cứu có tiêu chuẩn loại trừ Thu thập số liệu lâm sàng, xét nghiệm vi sinh, chẩn đốn hình ảnh việc điều trị kháng sinh, dựa vào hồi cứu hồ sơ bệnh án theo nội dung phiếu thu thập số liệu - Các vấn đề cần khảo sát + Đặc điểm nhóm nghiên cứu + Tỉ lệ sốt đặc điểm nhiễm khuẩn + Vị trí nhiễm khuẩn 183 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 + Tác nhân phân lập + Sự đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn + Sự nhạy cảm đề kháng kháng sinh nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân có khơng có sonde tĩnh mạch trung ương + Đánh giá hiệu phác đồ kháng sinh phối hợp theo kinh nghiệm Tỉ lệ sốt nhiễm khuẩn thời gian điều trị - Xử lý phân tích số liệu thống kê excel 100% bệnh nhân bị sốt giảm bạch cầu (BC) hạt phải sử dụng kháng sinh tĩnh mạch (KSTM) Tỉ lệ 98% nhóm bệnh nhân ALL điều trị công phác đồ CALGB 46% giai đoạn sau công(7) nghiên cứu khác ghi nhận tỉ lệ sốt nhiễm khuẩn khoảng 71% đến 96,6%(2,3,8,6) Khoa LSNL, BV TMHH Tp.HCM với đặc thù tiếp nhận điều trị bệnh tạp bệnh điều trị đặc hiệu với số lượng bệnh đơng Mặc dù có phòng cho BN vào giai đoạn suy tủy song đa số BN phơi nhiễm trước Bệnh viện có kế hoạch tổ chức cải tạo lại khoa để đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng phục vụ điều trị đặc hiệu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm nhóm nghiên cứu Trong khoảng thời gian từ 06/2010 đến 06/2011, khoa LSNL, BV TMHH TpHCM có 53 ca bạch cầu cấp điều trị đặc hiệu đưa vào nghiên cứu Bảng Đặc điểm dịch tễ lâm sàng Đặc điểm Tuổi trung bình Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Công nhân viên Nội trợ Buôn bán Sinh viên Làm nơng Cơng nhân Chẩn đốn bệnh: Bạch cầu cấp dòng tủy Bạch cầu cấp lympho Giai đoạn điều trị: Tấn công Tăng cường /củng cố Giảm BC hạt trước điều trị Tiền sử bệnh: đái tháo đường Sonde tĩnh mạch trung ương (Hickmann): Có Khơng Số ca (%) 38,1 tuổi 29 (54,7) 24 (45,3) 25 (47,2) 11 (20,8) (15,1) (9,4) (5,7) (1,9) 49 (92,5) (7,5) 17 36 (32,1) (67,9) (15,1) (9,4) 49 (92,5) (7,5) Hầu hết BN trước điều trị đặc hiệu đặt sonde Hickmann để dễ dàng truyền hóa chất hồi sức tích cực giai đoạn suy tủy trường hợp sonde TMTW có ca chẩn đốn AML, týp M3 ca chẩn đoán AML týp M2 có tình trạng đề kháng với truyền tiểu cầu trước điều trị, trường hợp phải đặt sonde tĩnh mạch trung ương tạm (Certofix) giai đoạn hồi sức tích cực Tất ca đặt sonde Hickmann giai đoạn điều trị sau tình trạng huyết học ổn định Khơng ghi nhận khác biệt tỉ lệ 184 Vị trí nhiễm khuẩn Với 53 trường hợp sốt giảm BC hạt, ghi nhận 35/53 (66%) trường hợp xác định ổ nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết chiếm tỉ lệ cao 21/53 (39,6%) Tỉ lệ tương đương với ghi nhận 34-40% nghiên cứu N T T Thu(6) nhiên lại cao báo cáo hay ghi nhận tác giả khác (18,7%(5), 15-20%(9), 16%(10)) Chúng ghi nhận trường hợp cấy máu dương tính lần đợt điều trị với tác nhân khác (Streptococcus alpha-hemolytic, staphylococcus aureus, Burkholderia cepacia), trường hợp cấy máu dương tính lần với tác nhân khác (Aeromonas spp, Burkholderia cepacia) Những bệnh nhân sử dụng yếu tố kích thích tăng trưởng bạch cầu hạt (G-CSF) liên tục BC Hạt > 1K/L Cả ca có tiền đái tháo đường bị nhiễm khuẩn huyết q trình điều trị (trong case nhiễm Klebsiella pneumoniae) Viêm phổi chiếm tỉ lệ cao thứ với tỉ lệ 8/53 (15%) Trong 2/8 trường hợp viêm phổi bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết tình trạng viêm phổi cải thiện Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 với kháng sinh phù hợp với kháng sinh đồ (KSĐ) 6/8 trường hợp lại chưa phân lập vi sinh vật dù có thực xét nghiệm đàm Nhiễm khuẩn hầu họng chiếm tỉ 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Nghiên cứu Y học lệ 8/53 (15%) trường hợp, 6/8 trường hợp vừa nhiễm khuẩn hầu họng vừa nhiễm khuẩn nơi khác 39.6% 34% 15% 15% 3.8% Nhiễm trùng huyết Viêm phổi NT hầu họng NT da 1.9% 1.9% NT tiêu NT phụ Không hóa khoa xác định ổ nhiễm Biểu đồ Vị trí nhiễm khuẩn thường gặp Tác nhân gây bệnh Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm 11.1% 7.4% 81.5% Biểu đồ Tỉ lệ vi sinh vật phân lập Bảng Phân bố vi sinh vật phân lập Tác nhân E coli K pneumoniae Burkholderia cepacia Chryseomonas luteola Candida tropicalis Aeromonas spp Ochrobactrum anthropi P aeruginosa Pseudomonas stutzeri Ralstonia pickettii Stenotrophomonas maltophilia S -hemolytic S aureus Số ca 3 1 1 1 (%) (22,2) (14,8) (11,1) (11,1) (11,1) (3,7) (3,7) (3,7) (3,7) (3,7) (3,7) (3,7) (3,7) * 27 (100) Tổng * : gồm 27 mẫu phân lập (21 ca nhiễm khuẩn huyết, trường hợp cấy máu dương tính lần đợt điều trị với tác nhân khác nhau, trường hợp cấy máu dương tính lần với tác nhân khác ca phân lập C tropicalis từ bệnh phẩm phân ca viêm phổi bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết tình trạng viêm phổi cải thiện theo KSĐ Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Có 27/53 (50%) trường hợp phân lập tác nhân Tỉ lệ phân lập tác nhân 50% cao so với báo cáo khác (25%(5), 28,1%(3), 23,8%(2)) hệ từ tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết cao nghiên cứu Tác nhân chủ yếu 81,4% vi khuẩn Gr(-), mà thường gặp Escherichia coli chiếm 22,2% 2/6 trường hợp (33,3%) tiết ESBL Ghi nhận phù hợp với báo cáo nhiều tác giả(2,3,9) đứng hàng thứ hai Klebsiella pneumoniae chiếm 14,8% với 1/4 trường hợp (25%) tiết ESBL Có xuất chủng Burkholderia cepacia với 3/27 (11,1%) trường hợp báo cáo 5/56 (9%) tác giả L V H Thanh(2) Xuất số chủng chưa báo cáo bệnh viện TMHH TpHCM trước Chryseomonas luteola, Ralstonia pickettii(2,3) Tỉ lệ nhiễm nấm Candida tropicalis 3/53 (11,1%) cao so với tỉ lệ nhiễm khuẩn Gr(+) 1/27 (7,4%) (p > 0,05) Trong nghiên cứu khác ghi nhận tỉ lệ vi khuẩn Gr(+) nấm phân lập 22% 11%(3), 18,6% 4,1%(5), 17,7% 5,3%(2) Sự đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn Bảng Sự đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn Đặc điểm Tổng số ca có sốt nhiễm khuẩn Sử dụng kháng sinh tĩnh mạch Số ca 53 53 (%) (100) (100) 185 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Đặc điểm Số ca (%) Ổ nhiễm khuẩn: Xác định ổ nhiễm khuẩn 35 (66) Không xác định ổ nhiễm 18 (34) Số ngày trung bình từ lúc khởi đầu điều 9,2 ngày trị đặc hiệu đến BN sốt Số ngày điều trị kháng sinh trung bình 16,6 ngày Số ca khỏi bệnh hồn tồn sau 30 ngày 52 (98,1) điều trị nhiễm khuẩn Đặc điểm Số case thất bại sau 30 ngày điều trị nhiễm khuẩn Số case có sử dụng G-CSF q trình điều trị Số case có sử dụng kháng Gr(-), Gr(+) kháng nấm Số ca (%) (1,9) (11,3) 21 (39,6) Sự đề kháng kháng sinh-kháng nấm - Sự đề kháng tác nhân với số kháng sinh phổ biến Bảng Sự đề kháng vi khuẩn Gr(-) phân lập với số kháng sinh phổ biến Số ca có đặt đĩa Số ca (%) Số ca nhạy TG (% Số ca kháng (%) cấy nhạy Levofloxacine (22,2) (0) (77,8) Ceftriaxone 17 (53) (11,7) (35,3) Ceftazidime 20 11 (55) (15,0) (30,0) Amikacine 15 11 (73,3) (0) (26,7) Cefepime 17 11 (64,7) (17,6) (17,6) Piperacilline - Tazobactam **17 13 (76,5) (17,6) (5,9) Meropenem 21 20 (95,2) (0) *1 (4,8) Cefoperazone/sulbactam 7 (100) (0) (0) Imipenem **21 21 (100) (0) (0) ** : mẫu bệnh phẩm phân lập tác nhân Burkholderia cepacia, đặt đĩa cấy nhạy với Meropenem, Ceftazidime TMP-SMX Burkholderia cepacia xem kháng với Imipenem, Piperacilline – Tazobactam nên phòng vi sinh khơng đặt đĩa cấy * : Vi khuẩn kháng Meropenem đánh giá Stenotrophomonas maltophilia Kháng sinh Đối với vi khuẩn Gr(+), chúng tơi nhận thấy 2/2 (100%) trường hợp nhạy Vancomycin, Levofloxacin Ghi nhận chủng 1/1 chủng S hemolytic kháng Clindamycin nhạy ceftriaxone - Về trường hợp nhiễm nấm Candida tropicalis trường hợp nhiễm nấm huyết (có thực kháng nấm đồ) trường hợp dương tính với bệnh phẩm phân Khơng trường hợp (0/2) ghi nhận kháng Amphotericin B Ketoconazole 50% (1/2) trường hợp kháng Cotrimazole Đánh giá hiệu phác đồ kháng sinh phối hợp theo kinh nghiệm Sốt nhiễm khuẩn BN giảm bạch cầu hạt biến chứng nguy hiểm, cần phải điều trị với kháng sinh kinh nghiệm phổ rộng trước có kết phân lập tác nhân(8,11,1) Trong nghiên cứu này, liệu pháp kháng sinh 186 kinh nghiệm lựa chọn bước đầu chủ yếu Piperacilline/tazobactam amikacine chiếm 58,4%, nhiên có 9,7% trường hợp ổn định suốt điều trị với kháng sinh bước đầu Sự lựa chọn phối hợp Imipenem/cilastin amikacine chiếm 26,4% (trong 50% ca ổn định suốt đợt trị), Ceftazidime amikacine khởi động 7,5% trường hợp, Meropenem amikacine 3,77%, Piperacilline/tazobactam vancomycin 1,89% Tất 21 trường hợp nhiễm khuẩn huyết khởi động kháng sinh kinh nghiệm với Piperacilline/tazobactam amikacine (57,9%), Imipenem/cilastin amikacine (36,8%), Meropenem amikacine (5,3%) Trên mẫu phân lập vi khuẩn kết kháng sinh đồ ghi nhận tỉ lệ phù hợp kháng sinh đồ Piperacilline/tazobactam kết hợp amikacine, Imipenem/cilastin kết hợp amikacine 72,7% 71,4% Ghi nhận phù hợp với kết Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 nghiên cứu với mẫu lớn tác giả Lê Vũ Hà Thanh(2) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiễm khuẩn biến chứng thường gặp giai đoạn điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp Cần phải nâng cao ý thức giữ vệ sinh thân nhân, bệnh nhân bên cạnh tuân thủ nghiêm ngặt công tác chăm sóc thực y lệnh nhân viên y tế đồng thời phải cải tạo tốt điều kiện sở hạ tầng Vì tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết cao nên bệnh nhân sốt giảm bạch cầu hạt cần theo dõi sát điều trị với kháng sinh kinh nghiệm phù hợp đơn vị Tác nhân thường gặp Gr(-) chiếm 81,5% với tỉ lệ đề kháng với số kháng sinh cao Phác đồ chọn lựa bước đầu Imipenem/cilastin amikacine hay Piperacilline/tazobactam amikacine Vancomycin amphotericin B hiệu vi khuẩn Gram dương (Gr (+)) Candida spp nghiên cứu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kannangara S (2006), Management of febrile neutropenia, Community oncology, 3: 585-591 Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học 11 Nghiên cứu Y học Lê Vũ Hà Thanh, Huỳnh Văn Mẫn, Nguyễn Tấn Bỉnh (2009), So sánh hiệu Imipenem/Cilastatin Piperacilin/Tazobactam kết hợp với Amikacin điều trị bệnh nhân sốt giảm bạch cầu hạt sau hóa trị liệu, Y học Việt Nam, 2/2010, 169-175 Ngơ Ngọc Ngân Linh, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Bỉnh (2010), Đánh giá hiệu phác đồ Mito-FLAG điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy kháng trị hay tái phát sớm, Y học Việt Nam, 2/2010, 232 - 23 Nguyễn Đình Văn (2010), Hiệu điều trị phác đồ CALGB bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, ĐH Y Dược TpHCM, 73 - 75 Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh, Trần Thị Minh Hương cs (2010), Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị lơ-xê-mi cấp giai đoạn 2007-2008 viện huyết học truyền máu trung ương, Y học Việt Nam, 2/2010, - Nguyễn Tấn Bỉnh (2000), Hóa trị liệu bệnh bạch cầu cấp dòng tủy Trung tâm Truyền máu Huyết học – TP HCM, Y học Việt Nam, 6/2000, 35 - 39 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2007), Đánh giá hiệu điều trị Cytarabine liều cao sau lui bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, ĐH Y Dược Tp HCM, 50 - 55 Robbin GK, Marr KA, Thorner AR (2011), Fever in the neutropenic adult patients with cancer Sanz MA, Bermudez A, Rovira M, et al (2005), Imipenem/Cilastatin versus Piperacilin/Tazobactam plus Amikacin for empirical therapy in febrile neutropenic patients: results of the COSTINE study, Curr Med Res Opin, 21(5): 645 655 Trần Việt Hà (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu có giảm bạch cầu trung tính Viện Huyết Học-Truyền Máu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, ĐH Y Dược Hà Nội: 31 -33 Watts RG (2010), Neutropenia, Wintrobe’s clinical hemetology, Wolters Kluwer Lippincoltt 12th ed, Chap 61, pp 1527 - 1547 187 ... cho bạch cầu cấp dòng lymphơ (ALL) phác đồ MitoFLAG cho BN kháng trị hay tái phát sớm) Chúng tiến hành đề tài nhằm khảo sát tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp khoa. .. nghiên cứu Nhiễm khuẩn biến chứng thường gặp bệnh nhân (BN) hóa trị liệu đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp( 4,6,7,10) Trong bối cảnh đề kháng kháng sinh gia tăng nay, tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện giai... khác ghi nhận tỉ lệ sốt nhiễm khuẩn khoảng 71% đến 96,6%(2,3,8,6) Khoa LSNL, BV TMHH Tp.HCM với đặc thù tiếp nhận điều trị bệnh tạp bệnh điều trị đặc hiệu với số lượng bệnh đơng Mặc dù có phòng

Ngày đăng: 20/01/2020, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN