Tình trạng thai sản trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

8 109 0
Tình trạng thai sản trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai. Đồng thời, bài viết tìm hiểu đặc điểm thai sản trên bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống và sự tăng trưởng của trẻ được sinh ra bởi các bà mẹ Lupus trong năm đầu.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG THAI SẢN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Trần Hoài Linh, Nguyễn Văn Đoàn Trường Đại học Y Hà Nội Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn có biểu lâm sàng đa dạng thường gặp phụ nữ chủ yếu độ tuổi sinh đẻ Vấn đề thai sản bệnh Lupus ban đỏ hệ thống dẫn đến nhiều biến chứng cho mẹ Nghiên cứu thực nhằm khảo sát số đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai, tìm hiểu đặc điểm thai sản bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống tăng trưởng trẻ sinh bà mẹ Lupus năm đầu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 88 bệnh nhân Lupus mang thai điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn Dịch lâm sàng từ 2011 – 2015 Kết cho thấy, tuổi trung bình 26,84 ± 4,33 (năm) Tỷ lệ tăng huyết áp thiếu máu vào viện 25% 60,2%, đẻ non 50%, sinh đủ tháng 15,91%, thai lưu 18,18%, tuổi thai trung bình chuyển 35,72 ± 2,96 (tuần), 48,3% thai chậm phát triển tử cung, tử vong năm đầu 5%, tỷ lệ thấp cân tháng 12 tháng 20% 15,8%, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống trình thai sản có tác động qua lại lẫn dẫn đến nhiều hậu nặng nề cho mẹ Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, thai sản, mang thai I ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Ngược lại, bệnh Lupus gây Erythematosus) bệnh tự miễn, có biểu lâm sàng đa dạng từ biểu ảnh hưởng nặng nề đến trình thai da tới tổn thương nội tạng [1] Bệnh gặp chủ yếu phụ nữ (90%), đa phần độ tuổi cho mẹ thai nhi [3] Tỷ lệ sảy thai thai sinh đẻ (20 - 40 tuổi) nhiều so với tỷ lệ cộng đồng Tỷ lệ Bệnh Lupus q trình thai sản có tác động qua lại lẫn Theo nhiều nghiên sảy thai dao động từ 25 - 52% giai cứu, trình thai sản trong giai đoạn bệnh không hoạt động [4] yếu tố gây khởi phát đợt cấp bệnh Lupus Các quan bị ảnh hưởng nhiều Trước năm 80, tỷ lệ đẻ non bệnh đợt cấp da, thận, máu khớp, tổn thương thận nặng với biểu nghiên cứu gần tỷ lệ đạt 80% viêm cầu thận, hội chứng thận hư, suy thận, yếu tố tiên lượng xấu, dẫn đến tử vong mẹ thai kỳ [2] Địa liên hệ: Nguyễn Văn Đoàn, Bộ môn Dị ứng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: mr.doan1956@yahoo.com.vn Ngày nhận: 13/8/2015 Ngày chấp thuận: 25/12/2015 TCNCYH 98 (6) - 2015 sản bệnh nhân, dẫn đến nhiều nguy lưu bệnh nhân Lupus mang thai cao đoạn bệnh hoạt động so sánh với - 12% nhân Lupus 60% số [5] Tình trạng thai chậm phát triển tử cung gặp khoảng 14,8% bệnh nhân Lupus mang thai [5] Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến Lupus sơ sinh – hội chứng có liên quan đến việc vận chuyển tự động tự kháng thể mẹ qua hàng rào thai, chủ yếu kháng thể anti - SSA anti - SSB với biểu nặng nề bloc nhĩ thất bẩm sinh [6; 7] 37 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nhiều thập kỷ trước phụ nữ mắc bệnh Lupus có hội làm mẹ chậm điều trị, khoa học chưa phát triển bị tác động nhiều quan niệm sai lầm Cùng với phát triển xã hội y học đại, bệnh Lupus kiểm soát hiệu ước mong sinh đẻ phụ nữ mắc bệnh quan tâm Tuy nhiên, trình mang thai bệnh nhân Lupus coi “thai nghén nguy cao” [1] Mặc dù có nhiều nghiên cứu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén, trình thai sản bệnh nhân Lupus quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu theo dõi phát triển trẻ em sinh bà mẹ Lupus năm đầu sau sinh Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Công cụ thu thập số liệu: mẫu bệnh án câu hỏi vấn qua điện thoại - Các biến số số nghiên cứu: Lâm sàng: tuổi, thời gian mắc bệnh, liều corticoid dùng hàng ngày, lý vào viện, bệnh sử, thăm khám vào viện…Cận lâm sàng: công thức máu, hóa sinh máu, tổng phân tích nước tiểu, định lượng protein niệu 24h… Sản khoa: tiền sử sản khoa, kết trình mang thai Sự phát triển trẻ năm đầu: tỷ lệ tử vong năm đầu, cân nặng thời điểm tháng 12 tháng Xử lý số liệu Số liệu xử lý chương trình thống kê y học SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm thai sản bệnh Tất hoạt động tiến hành nghiên cứu tuân thủ quy định nguyên tắc nhân Lupus ban đỏ hệ thống tăng trưởng trẻ sinh bà mẹ chuẩn mực đạo đức nghiên cứu y sinh học Việt Nam quốc tế Tất đối tượng Lupus năm đầu nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cứu sau tư vấn cung cấp đầy đủ Các số liệu y học mang tính cá nhân Đối tượng: 64 bệnh nhân Lupus mang thai từ năm 2011 – 2014 24 bệnh nhân điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng từ 2/2014 đến 2/2015 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu có đủ tiêu chuẩn sau: - Có thai thời điểm vào viện - Đã chẩn đoán xác định Lupus tiền sử bệnh nhân có đủ ≥ 4/11 tiêu chuẩn chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1997 Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân khơng có đủ tiêu chuẩn nêu 38 nghiên cứu bảo mật III KẾT QUẢ Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai Tuổi mắc bệnh trung bình 26,84 ± 4,33 năm, chủ yếu độ tuổi 20 - 30 chiếm 77,3% tổng số bệnh nhân (68/88) Số năm mắc bệnh trung bình 3,89 ± 3,89 năm, lâu 15 năm Tỷ lệ phát bệnh đợt thai đạt 10,2% 100% thuốc sử dụng Medrol Liều trung bình 10,87 ± 7,57mg/ ngày Tỷ lệ bỏ thuốc có thai 10,2% (9/88 người) TCNCYH 98 (6) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Các biểu lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán Biểu n % Ban cánh bướm 44 50,0 Nhạy cảm ánh sáng 20 22,7 Viêm đa khớp 16 18,2 Viêm màng tim màng phổi 3,4 Loét miệng 3,4 Tổn thương thần kinh – tâm thần 0 Ban cánh bướm gặp nhiều chiếm tỷ lệ 50% (44/88) Sau nhạy cảm ánh sáng chiếm 20/88 bệnh nhân (22,7%) viêm đa khớp chiếm 16/88 bệnh nhân (18,2%) Ít gặp viêm màng tim/màng phổi loét miệng (3,4%) Không gặp tổn thương thần kinh – tâm thần Bảng Huyết áp vào viện Tăng huyết áp Huyết áp bình thường Tổng 22 66 88 25 75 100 tháng đầu tháng tháng cuối Tổng n 14 % 1,13 7,95 15,9 Có 22/88 bệnh nhân tăng huyết áp vào viện, chiếm tỷ lệ 25% Tăng huyết áp gặp nhiều vào tháng cuối với 14/22 bệnh nhân, chiếm 63,6% Bảng Liên quan thiếu máu tuổi thai tháng đầu tháng tháng cuối Tổng (%) Bình thường 20 35 39,77 Thiếu máu (Hb < 110g/l) 10 22 21 53 60,23 Tổng 16 31 41 88 100 103,76 ± 24,65 96,40 ± 24,24 109,12 ± 15,83 Nồng độ Hb trung bình (g/dl) TCNCYH 98 (6) - 2015 39 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ thiếu máu chiếm 60,23% (53/88) Thiếu máu gặp nhiều quý thai kỳ với 22/88 bệnh nhân Quý đầu quý ba thai kỳ có tỷ lệ thiếu máu tương ứng 10/88 21/88 Nồng độ Hb trung bình thấp 110g/l Tỷ lệ hồng cầu niệu bạch cầu niệu dương tính 84,2% (64/76) 76,3% (58/76) Tất 26 bệnh nhân định lượng protein niệu 24 có protein niệu lớn 0,5g/24 giờ, trung bình 7,75g/24 giờ, dao động khoảng từ 0,65g/24h đến 23,49g/24h Đặc điểm thai sản bệnh nhân Lupus mang thai Bảng Tiền sử sản khoa STT Nội dung Số lượng (lần) % Sinh đủ tháng 16 17,24 Đẻ non 4,6 Sảy thai 32 36,78 Thai lưu 15 18,39 Nạo hút thai 20 23 Tổng 87 100 Cao sảy thai, chiếm tỷ lệ 36,78% (32/87) Sau tỷ lệ nạo hút thai, chiếm 23% (23/87) Tỷ lệ sinh đủ tháng thai lưu xấp xỉ nhau, chiếm 18,39% (15/87) 17,24% (16/87) Tỷ lệ đẻ non thấp nhất, chiếm 4,6% Bảng Kết trình mang thai STT Nội dung Số lượng (lần) % Sinh đủ tháng 14 15,91 Đẻ non 44 50 Thai lưu – Sảy thai 16 18,18 Đình thai điều trị bệnh 10 11,36 Tử vong mẹ - 3,41 Tử vong 1,14 Tổng 88 100 Cao đẻ non, chiếm tỷ lệ 50% (44/88) Sinh đủ tháng chiếm 15,91% (14/88) Thai lưu xin đình thai điều trị bệnh chiếm 18,18% (16/88) 11,36% (10/88) Tử vong gặp 1/88 trường hợp Tử vong mẹ gặp 3/88 trường hợp Tỷ lệ mổ đẻ đạt 83,9% (47/56) 40 TCNCYH 98 (6) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung thai phát triển bình thường xấp xỉ chiếm 48,3% (28/58) 51,7% (30/58) Có 44/58 trẻ sơ sinh thiếu tháng, chiếm 75,9% Tuổi thai trung bình chuyển 35,72 ± 2,96 (tuần) Tình trạng trẻ năm đầu Tỷ lệ tử vong trẻ năm đầu 5% (2/40 trẻ) Bảng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ theo số Z – Score tháng STT 12 tháng Nội dung n % n % - 3SD < Z – Score < -2SD 20 15,8 - 2SD < Z – Score < +2SD 36 80 32 84,2 Tổng số 45 100 38 100 Tỷ lệ thấp cân thời điểm tháng 12 tháng 20% 15,8% IV BÀN LUẬN nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Văn nhóm nghiên cứu phần lớn độ Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn (48,3%) [1] Các biểu lâm sàng tiêu chuẩn tuổi hoạt động sinh sản mạnh từ 20 đến 30 tuổi (chiếm 77,3% - 68/88) Số liệu phù chẩn đoán hay gặp là: ban cánh bướm (50% 44/88), nhạy cảm ánh sáng (22,7% - 20/88), hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn năm 2008 [1] Số năm viêm đa khớp (18,2% -16/88), viêm màng tim/ màng phổi loét miệng (3,4% - 3/88), không mắc bệnh trung bình 3,89 năm, lâu 15 năm (1/88) Số bà mẹ lần đầu chẩn gặp tổn thương thần kinh – tâm thần (bảng 1) Kết thu cho thấy bệnh nhân đoán xác định Lupus lần thai 9/88 Kết nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ ban cánh người (10,2%) So với nghiên cứu khác, tỷ lệ xuất Lupus phụ nữ mang thai bướm, nhạy cảm ánh sáng, loét miệng so với nghiên cứu khác Theo bảng 2, tỷ lệ bệnh ghi nhận ít, khoảng 6% [8] Có thể bệnh nhân trên, hầu hết có nhân có tăng huyết áp vào viện chiếm 25% tổng số bệnh nhân (22/88), tăng huyết biểu lâm sàng xuất đơn lẻ, áp hai độ theo phân loại Hội không đủ tiêu chuẩn chẩn đốn xác định Tồn thuốc sử dụng trước vào viện Tim mạch học Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu Park năm 2014 với tỷ lệ Medrol Glucocorticoid khuyến cáo nên dùng cho bệnh nhân Lupus có thai tăng huyết áp bệnh nhân Lupus mang thai 20% [2] thuốc khơng qua hàng rào rau thai nên ảnh hưởng tới thai nhi Tỷ lệ tự ý bỏ Chúng tơi nhận thấy nhóm nghiên cứu có 60,2% (53/88) bệnh nhân thiếu máu thuốc nhóm nghiên cứu có thai thời điểm vào viện Thiếu máu kết hợp với 10,2% (9/88) – thấp nhiều lần so với diễn biến phức tạp bệnh Lupus gây ảnh TCNCYH 98 (6) - 2015 41 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC hưởng xấu đến chất lượng máu đến thai vong mẹ quý thai kỳ liên quan đến làm tăng tỷ lệ sảy thai, thai lưu Tỷ lệ hồng cầu niệu bạch cầu niệu diễn biến nặng lên bệnh Tỷ lệ mổ đẻ nhóm nghiên cứu đạt dương tính tương ứng 84,2% (64/76) 76,3% (58/76) Đồng thời, 26 bệnh nhân 83,9% (47/56) cao gần lần so với tỷ lệ mổ đẻ cộng đồng năm 2011 20% [10] định lượng protein niệu 24 100% kết > 0,5g/24h Kết cao Tỷ lệ mổ đẻ cao liên quan đến tình trạng bệnh lý phức tạp mẹ, đẻ đường có nhiều so với nghiên cứu Cortes 2002 với thể có nguy cao cho mẹ con, chưa protein niệu > 0,5g/24 h 20 - 40% [9] Sở dĩ có khác biệt hầu hết kể đến tình trạng suy dinh dưỡng bào thai yếu tố góp phần khơng nhỏ làm bệnh nhân nhóm nghiên cứu vào viện đợt cấp bệnh nên tổn thương thận gia tăng tỷ lệ mổ đẻ Đánh giá 58 trẻ sinh ra, ghi khó tránh khỏi Trên tổng số 87 lần mang thai tiền sử nhận tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung 48,3% (28/58) – cao nhiều so với nhóm nghiên cứu, tỷ lệ sảy thai cao tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai nói chung Việt 36,78% (32/87), sinh đủ tháng chiếm 17,24% (16/87), thai lưu chiếm 18,39% Nam 6,8% tổng kết từ nhiều nghiên cứu khoảng 15% [5] Thai chậm phát triển (15/87) (bảng 4) Trong đó, bật tỉ lệ đẻ non tương đối thấp, chiếm 4,6% Theo tử cung thường hậu tình trạng thiếu dinh dưỡng thiếu oxy kéo dài thai nhiều nghiên cứu, tỷ lệ đẻ non dao động từ – 62% [5] Có lẽ thời gian phát bệnh giảm chất lượng lượng máu mẹ đến thai nhi, làm hạn chế trao đổi chất mẹ nhóm nghiên cứu cao kết hợp với Bên cạnh đó, tỷ lệ sơ sinh non tháng điều trị lâu dài corticoid dẫn đến tỷ lệ thai nghén thành công (sinh đủ tháng – đẻ (sinh trước 37 tuần) 75,9% (44/58) tuổi thai trung bình chuyển 35,72 non) giảm nhiều so với nghiên cứu trước tuần So với nghiên cứu Madazli cộng 2014, tuổi thai trung bình họ cao Theo bảng 5, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ thai nghén thành công cao đạt 66% (58/88), (36,6 tuần) tỷ lệ sinh thiếu tháng thấp (27,6%) [11] đẻ non chiếm 50% (44/88) sinh đủ Trong số 40 trẻ theo dõi năm tháng chiếm 15,91% (14/88) Tỷ lệ đẻ non thấp nhiều so với nghiên cứu trước đầu sau sinh, nhận thấy có trường hợp tử vong (5%) – cao tỷ lệ tử mức cao so với tỷ lệ đẻ non cộng đồng (5-15%) [1; 5] Tỷ lệ thai vong năm đầu trẻ cộng đồng (1,4%) [10] Trong trường hợp nói có nghén khơng thành cơng (thai lưu – sảy thai) chiếm 18,18% (16/88) phù hợp với kết trường hợp tử vong dị tật tim bẩm sinh phát trước sinh; trường hợp lại tử nghiên cứu khác Đình thai điều trị vong sau sinh suy hô hấp sơ sinh bệnh chiếm 11,36% (10/88), hầu hết gặp tuổi thai nhỏ quý đầu thai kỳ, liên Để có nhìn tổng quát tình trạng dinh dưỡng trẻ năm đầu, quan đến nguyên nhân có thai điều trị thuốc ức chế miễn dịch, đợt cấp tiến hành đánh giá cân nặng trẻ theo số Z-Score Tại thời điểm tháng nặng… Bên cạnh đó, có trường hợp tử 12 tháng, tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp 42 TCNCYH 98 (6) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cân (Z - Score từ -2SD đến -3SD) 20% (9/45) 15,8% (6/38) (bảng 6) Như vậy, tỷ lệ thấp cân nhóm nghiên cứu cao tỷ lệ thấp cân cộng đồng trẻ - 12 tháng (dao động khoảng 6,5 đến 6,7%) [10] Tỷ lệ đẻ non cao kết hợp với tình trạng chậm phát triển tử cung khiến trẻ chậm đuổi kịp tăng trưởng gây nên tình trạng thấp cân so với tuổi Suy dinh dưỡng khơng ảnh hưởng đến tầm vóc trẻ mà điều kiện thuận lợi để bệnh lý nhiễm trùng xảy kéo dài dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng lại trở nên trầm trọng V KẾT LUẬN Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống q trình thống mang thai Tạp chí y học lâm sàng, 43, 37 - 41 Park EJ, Jung H, HwangJ et al (2014) Pregnancy outcomes in patients with systemic lupus erythematosus: A retrospective review of 62 pregnancies at a single tertiary center in South Korea Int J Rheum Dis, 17(8), 887 - 889 Chiong – Hee Chen, Chyou – Shen come of pregnancy in lupus erythematosus Wong, Tien – Ling Lee et al (2006) Outpatients with systemic Taiwanese J Obstet Gynecol, 120, 120 - 123 Moroni G, Quaglini S, Banfi G, et al (2002) Pregnancy in lupus nephritis Am J Kidney Dis, 40, 713 - 720 thai sản có tác động qua lại lẫn dẫn đến Sai Yan Yuen, Adriana Krizova, Janine M nhiều hậu nặng nề cho mẹ Các Ouimet, Janet E pope (2008) Pregnancy outcome in systemic Lupus Erythematosus is Improving: Results from a Case Control Study and bệnh nhân nhóm nghiên cứu chủ yếu thuộc độ tuổi sinh sản, vào viện với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng bệnh Lupus Trong đó, Literature Review Rheumatol J, 2, 89 - 98 tình trạng tăng huyết áp, thiếu máu tổn trình mang thai cho thấy tỷ lệ đẻ non, sảy Buyon JP, Clancy RM (2003) Neonatal Lupus: Review of Proposed pathogenesis and clinical data from the US–Based Research thai, thai lưu tương đối cao Cân nặng sơ sinh Registry for Neonatal Lupus Autoimmunity, thấp tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung 36, 41 - 50 thương thận biểu nặng nề Kết cao yếu tố làm gia tăng tình trạng thấp cân trẻ Michel de Bandt (2005) Lupus et Grosses Revue du Rhumatisme, 72, 554 - 562 Lời cảm ơn Noreella C.T.Kong (2006) Pregnancy of a lupus patient – a challenge to the Chúng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai, Ban giám đốc nephrologists Nephrol Dial transplant, 21, 268 - 272 anh chị bác sỹ, điều dưỡng thuộc Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng đặc biệt J Cortes – Hernandez, J Ordi – Ros, cảm ơn hợp tác bệnh nhân F Paredes et al (2002) Clinical predictors of fetal and maternal out come in systemic lupus giúp đỡ thực nghiên cứu erythematosus: a prospective study of 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ TCNCYH 98 (6) - 2015 pregnancies Oxford Journals, 41(6), 643 - 650 10 Tổng cục Thống kê (GSO), Việt Nam (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 Báo cáo kết 2011, Hà Nội, Việt Nam 43 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 11 Madazli R, Yuksel MA, Oncul M et al (2014) Obstetric outcomesand prognostic factors of lupus pregnancies Gynecology & Obstetrics Academic Journal, 289, 49 - 53 Summary PREGNANCY OUTCOMES IN PATIENTS WITH SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS Systemic Lupus Erythematosus (SLE) is an autoimmune disease with varied clinical manifestations; in women of child-bearing age, SLE can cause many complications for both mother and child The objectives of the study were to examine the clinical and subclinical characteristics of pregnant women with SLE, the pregnancy outcomes in women with SLE and the growth development of infants born to Lupus mothers during the first year of life The cross sectional survey was carried on 88 pregnant Lupus patients treated at the Center of Allergology and linical immunology in Bachmai Hospital from 2011 to 2015 The average age of pregnant mothers was 26.84 ± 4.33 yrs old Hypertension and anemia on admission was 25% and 60.2% respectively Premature delivery was 50% Full - term birth was 15.1% Stillbirth was 18.18% Average gestation length was 35.72 ± 2.96 weeks Intrauterine growth retardation rate was 48.3% Infant mortality rate was 5% Underweight rates of children at and 12 months old were 20% and 15.8% respectively In conclusion, SLE and maternity issues have mutual interactions which result in serious consequences for both mothers and children Keywords: systemic Lupus Erythematosus, pregnancy, maternal issues, infant 44 TCNCYH 98 (6) - 2015 ... tâm Tuy nhiên, trình mang thai bệnh nhân Lupus coi thai nghén nguy cao” [1] Mặc dù có nhiều nghiên cứu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén, q trình thai sản bệnh nhân Lupus quan tâm nghiên cứu... 23,49g/24h Đặc điểm thai sản bệnh nhân Lupus mang thai Bảng Tiền sử sản khoa STT Nội dung Số lượng (lần) % Sinh đủ tháng 16 17,24 Đẻ non 4,6 Sảy thai 32 36,78 Thai lưu 15 18,39 Nạo hút thai 20 23 Tổng... Glucocorticoid khuyến cáo nên dùng cho bệnh nhân Lupus có thai tăng huyết áp bệnh nhân Lupus mang thai 20% [2] thuốc khơng qua hàng rào rau thai nên ảnh hưởng tới thai nhi Tỷ lệ tự ý bỏ Chúng nhận thấy

Ngày đăng: 19/01/2020, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan