Kết quả điều trị sớm và lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh bằng phẫu thuật qua đường hậu môn một thì

8 98 1
Kết quả điều trị sớm và lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh bằng phẫu thuật qua đường hậu môn một thì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nhằm mô tả kết quả điều trị sớm và lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh bằng phẫu thuật qua đường hậu môn một thì tại bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: 75 bệnh nhân bao gồm 59 nam giới (78,7%) và 16 nữ giới (21,3%), tuổi dao động từ 15 ngày đến 36 tháng. 44 bệnh nhân có vô hạch trực tràng (58,7%), 28 vô hạch trực tràng - đại tràng sigma (37,3%) và 3 vô hạch đại tràng trái (4%),... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM VÀ LÂU DÀI BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH BẰNG PHẪU THUẬT QUA ĐƯỜNG HẬU MƠN MỘT THÌ Bùi Đức Hậu Bệnh viện Nhi trung ương Nghiên cứu nhằm mô tả kết điều trị sớm lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn bệnh viện Nhi Trung ương Kết quả: 75 bệnh nhân bao gồm 59 nam giới (78,7%) 16 nữ giới (21,3%), tuổi dao động từ 15 ngày đến 36 tháng 44 bệnh nhân có vô hạch trực tràng (58,7%), 28 vô hạch trực tràng - đại tràng sigma (37,3%) vô hạch đại tràng trái (4%) Thời gian phẫu thuật trung bình 92 phút Trong 14 bệnh nhân phẫu thuật phải kết hợp thêm đường mổ khác: có trường hợp phẫu thuật nội soi (2,7%) 12 trường hợp sử dụng đường mổ Pfannenstiel (16%); động mạch mạc treo đại tràng sigma căng, vơ hạch dài, chảy máu phẫu tích dính viêm phúc mạc cũ Khơng có tử vong phẫu thuật, có trường hợp rỉ máu miệng nối cầm chèn mét trường hợp bị nhiễm trùng 75 bệnh nhân đại tiện tự chủ trước viện Kết luận: phẫu thuật qua hậu mơn an tồn cho kết tốt Từ khóa: bệnh phình đại tràng bẩm sinh, phẫu thuật qua hậu mơn I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phình đại tràng bẩm sinh có tên gọi khác bệnh Hirschsprung hay bệnh vô hạch đại tràng bẩm sinh Bệnh Hirschsprung bệnh phổ biến trẻ em Theo số nghiên cứu, tỷ lệ mắc bệnh 1/5.000 trẻ đẻ sống [1, 2] Tỷ lệ mắc bệnh khác nhóm dân tộc: người Bắc Âu 1,5/10.000 trẻ đẻ sống, người Mỹ gốc Phi 2,1/10.000 trẻ đẻ sống châu Á 2,8/10.000 trẻ đẻ sống [3] Bệnh Hirschsprung biểu sớm trẻ sơ sinh với bệnh cảnh tắc ruột cấp tính dẫn đến tử vong khơng can thiệp kịp thời biểu bán cấp mãn tính trẻ gây táo bón, ỉa chảy kéo dài viêm ruột trường diễn dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển Hiện nhiều kỹ thuật mổ đường mổ khác sử dụng để Địa liên hệ: Bùi Đức Hậu Khoa Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung ương Email: hau_doctor@nhp.org.vn Ngày nhận: 10/01/2013 Ngày chấp thuận: 26/4/2013 TCNCYH 82 (2) - 2013 điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh Các kỹ thuật phải tiến hành qua đường mở bụng kinh điển đường trắng - rốn đường cạnh trái sử dụng nhiều năm Gần để giảm bớt sang chấn có sẹo mổ đẹp, kín đáo đường mổ khác đường Pfannenstiel cải tiến (đường rạch da theo nếp lằn bụng), đường qua hậu môn, đường sau trực tràng phẫu thuật nội soi dần thay đường mổ bụng [4, 5] Bệnh viện Nhi Trung ương bắt đầu áp dụng phẫu thuật qua đường hậu môn từ cuối năm 2000 Đến đầu năm 2003 phẫu thuật qua đường hậu mơn tiến hành cách có hệ thống để điều trị cho bệnh nhân bị bệnh phình đại tràng bẩm sinh từ sơ sinh đến tuổi Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá kết điều trị sớm lâu dài bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn bệnh viện Nhi Trung ương 97 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Bao gồm bệnh nhân phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2006 bệnh viện Nhi Trung ương Phương pháp đại tràng qua miệng nối để lưu khoảng ngày Kết thúc phẫu thuật Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng đạo đức bệnh viện Nhi Trung ương thông qua III KẾT QUẢ Kết có 75 bệnh nhân, nam giới chiếm Thiết kế: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng (Quasi-experimental study) 78,7%, nữ giới chiếm 21,3% Phần lớn bệnh Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện, tất bệnh nhân phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn thời gian nghiên cứu bệnh viện Nhi Trung ương Cỡ mẫu thu được: n = 75 bệnh nhân tháng 16,0%, 13 - 18 tháng 9,3%, 19 - 24 Kỹ thuật mổ - Tư thế: bệnh nhân nằm tư sản khoa (có thể khơng treo chân bệnh nhân nhỏ) - Tiến hành: bắt đầu rạch vòng quanh niêm mạc ống hậu môn đường lược khoảng 0,5 cm Phẫu tích ống niêm mạc lên khoảng - cm, cắt qua lớp trực tràng để vào ổ phúc mạc, tiếp tục phẫu tích mạc treo sigma kéo trực tràng sigma ngồi qua ống hậu mơn Tiến hành sinh thiết lạnh vị trí chỗ trực tràng hẹp chỗ dãn cho đại tràng bình thường để khẳng định chẩn đốn Cắt bỏ đoạn đại tràng vơ hạch đoạn đại tràng dãn ổ bụng Cắt bớt phần ống trực tràng, để lại phần ống đường lược 1cm Tiến hành nối đại tràng lành với ống hậu môn cách đường lược khoảng 0,5 cm Nối thì, để mỏm thừa đại tràng đường kính đại tràng ống hậu mơn q chênh lệch có yếu tố làm ảnh hưởng tới an toàn miệng nối Đặt xông Folley vào bệnh nhân sinh đủ tháng có cân 98 nhi độ tuổi < tháng (62,7%) Độ tuổi - 12 tháng 6,7% Chỉ có 5,3% bệnh nhi độ tuổi > 30 tháng khơng có bệnh nhi độ tuổi 25 - 30 tháng Trong đó, bệnh nhi có tuổi nhỏ 10 ngày lớn 36 tháng, với tuổi trung bình 7,5 tháng Tất 75 nặng sinh từ ≥ 2500 gram Có trường hợp bệnh nhi có anh ruột mắc bệnh phình đại tràng bẩm sinh Triệu chứng Các triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân chậm đại tiện phân su (chiếm 97,3%), táo bón kéo dài phải thụt tháo thường xuyên (84%), bụng trướng, mềm, quai đại tràng (76%) tắc ruột đợt (41,3%) Có 8% bệnh nhi có triệu chứng viêm ruột (đại tiện phân lỏng đợt, thối khẳm) Tình trạng vơ hạch biểu phim chụp X-quang có thuốc cản quang xác định tổn thương mổ giống với tỷ lệ bệnh nhân biểu vô hạch trực tràng 58,7%, vô hạch trực tràng đại tràng sigma chiếm 37,3% Chỉ có 4% bệnh nhân có biểu vô hạch từ trực tràng đến đại tràng trái (bảng 1) TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Tình trạng vơ hạch bệnh nhân phình đại tràng bẩm sinh Vị trí vô hạch n % Vô hạch trực tràng 44 58,7 Vô hạch trực tràng đại tràng Sigma 28 37,3 Vô hạch từ trực tràng đến đại tràng trái 4,0 Vô hạch trực tràng 44 58,7 Vô hạch trực tràng đại tràng Sigma 28 37,3 Vô hạch từ trực tràng đến đại tràng trái 4,0 Vô hạch phim Xquang có thuốc cản quang Vơ hạch nhận định mổ Kết phẫu thuật sớm Có 81,3% bệnh nhân mổ đường qua hậu môn đơn 18,7% bệnh nhân phải kết hợp với đường bụng (có 2,7% bệnh nhân nội soi, 16% bệnh nhân mở bụng đường Pfannenstiel) Thời gian phẫu thuật với đường qua hậu môn đơn ngắn 50 phút, dài 150 phút thời gian trung bình 92 phút Với đường mổ phối hợp thời gian phẫu thuật ngắn 120 phút, dài 210 phút trung bình 164,2 phút Kết cho thấy, đa số bệnh nhân có đoạn ruột phải cắt bỏ ≤ 25 cm chiếm tỷ lệ 60%, lại 40% có đoạn ruột phải cắt bỏ > 25 cm Sau phẫu thuật, thời gian trung bình 12 trẻ có trung tiện, 24 trẻ đại tiện Sau mổ cho trẻ uống nước đường, sau 48 cho ăn sữa Kết sớm xuất viện với 100% bệnh nhân toàn trạng ổn định, tự đại tiện tốt Thời gian điều trị sau mổ ngắn ngày, dài 15 ngày bao gồm trường hợp bị biến chứng, trung bình 6,90 ± 1,31 ngày Tử vong biến chứng sớm: khơng có bệnh nhân tử vong, khơng có hẹp rò miệng TCNCYH 82 (2) - 2013 nối, có trường hợp chảy rỉ máu miệng nối chèn mét miệng nối truyền máu tự cầm mổ lại trường hợp khác bị nhiễm trùng, bị áp xe nhỏ miệng nối tự khỏi sau đợt điều trị kháng sinh, bị toác thành bụng ngày thứ năm sau mổ phải đóng lại thành bụng, diễn biến ổn định sau mổ Kết lâu dài Số bệnh nhân theo dõi sau viện 67 chiếm tỷ lệ 89,3%; có 54 bệnh nhân nam (80,6%) 13 bệnh nhân nữ (19,4%) Có bệnh nhân không theo dõi chiếm tỷ lệ 10,7% Thời gian bệnh nhân theo dõi trung bình 14 tháng, ngắn tháng dài 41 tháng Tỷ lệ suy dinh dưỡng sau mổ (19,4%) giảm xuống so với trước mổ (31,3%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (biểu đồ 1) Sau phẫu thuật phần lớn bệnh nhân có số lần đại tiện từ - lần/ngày chiếm 76,1% Có 19,4% bệnh nhân đại tiện từ - lần/ngày 4,5% bệnh nhân có số lần đại tiện > lần/ ngày Tất bệnh nhân sau phẫu thuật 99 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sau viện đại tiện chủ động (100%), khơng có bệnh nhân bị táo bón (0%) Tỷ lệ són phân sau phẫu thuật gặp 14,9% bệnh nhân (bảng 2) Tỷ lệ % 120 100 80 31,3 19,4 60 40 68,7 80,6 20 Không SDD SDD Trước mổ Sau mổ Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trước sau mổ Bảng Chức đại tiện chung sau viện Chức đại tiện (n = 67) % - lần/ngày 51 76,1 - lần/ngày 13 19,4 > lần/ngày 4,5 Đại tiện chủ động 75 100 Táo bón tồn 0,0 Són phân 10 14,9 Số lần đại tiện Tính chất đại tiện Bảng Kết chung chức đại tiện sau viện theo phân loại Wingspread cải tiến Chức đại tiện n % Rất tốt tốt 51 76,1 Trung bình 14 20,9 Xấu 3,0 Tổng 67 100 100 TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Theo phân loại Wingspread cải tiến đa số bệnh nhân sau phẫu thuật có chức đại tiện tốt tốt (76,1%) Tỷ lệ có chức trung bình 20,9% 3% có chức xấu Bảng Mối liên quan chức đại tiện theo phân loại Wingspread cải tiến với tuổi phẫu thuật bệnh nhân Chức Rất tốt tốt Trung bình Xấu đại tiện n1 % n2 % n3 % ≤ tháng 32 82,1 15,4 2,5 p p > 0,05 > tháng 19 67,9 28,6 3,5 Tỷ lệ bệnh nhân có độ tuổi tháng có kết mổ tốt tốt (chiếm 82,1%) cao so với trẻ độ tuổi tháng (67,9%) Tuy nhiên liên quan tuổi phẫu thuật chức đại tiện khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Sau phẫu thuật tất bệnh nhân nam (54 bệnh nhân) có khả cương dương vật vào buổi sáng sau ngủ dậy khả tiểu tiện tất các bệnh nhân theo dõi (67 bệnh nhân) sau mổ bình thường IV BÀN LUẬN Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm đa số, tỷ lệ nam/nữ = 3,7/1 Nhiều nghiên cứu khác cho đa số bệnh nhân bị phình đại tràng bẩm sinh nam giới [1, 7, 13, 14] Bệnh nhân - tháng tuổi chiếm tỷ lệ 62,7% (từ - 12 tháng tuổi chiếm 78,7%) có 14 (18,7%) bệnh nhân < tháng tuổi Như tuổi phẫu thuật giảm thấp, bệnh nhân mổ sớm so với số nghiên cứu tiến hành trước [6, 7] Biểu lâm sàng chủ yếu gặp nhóm đối tượng nghiên cứu chậm đại tiện phân su 97,3%, táo bón kéo dài phải thụt tháo thường xun 84% Vị trí vơ hạch trực tràng chiếm đa số (58,7%) Và khơng có khác vị trí vơ hạch nhận định phim chụp đại tràng trước mổ nhận định mổ Hầu hết bệnh nhân mổ đường qua hậu môn đơn TCNCYH 82 (2) - 2013 (81,3%) Tuy nhiên, 18,7% bệnh nhân phải kết hợp với đường bụng, có 2,7% bệnh nhân nội soi 16% bệnh nhân mở bụng đường Pfannenstiel Nguyên nhân chủ yếu bệnh nhân động mạch mạc treo đại tràng sigma căng, bệnh nhân vô hạch cao phải hạ đại tràng phải, bệnh nhân chảy máu nhiều phẫu tích dính viêm phúc mạc thai nhi cũ, bệnh nhân sigma đại tràng trái giãn to thành dầy, tế bào hạch thần kinh thành đại tràng bị thoái hoá phải cắt bỏ dài Kết nghiên cứu cho thấy điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn phương pháp an tồn Tỷ lệ biến chứng thấp, khơng rò miệng nối, không hẹp miệng nối Trong nghiên cứu khơng gặp trường hợp có biến chứng hẹp miệng nối sau mổ Trong đó, biến chứng thường gặp 101 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC báo cáo khác [4, 5, 8] Nguy rò miệng nối tiến hành phẫu thuật mối lo ngại lớn phẫu thuật viên Tuy nhiên tỷ lệ rò miệng nối nghiên cứu 0%, thấp so với nghiên cứu tác giả Hadidi A năm 2003 với 2,9% [4], Wang NL năm 2004 với 3,2% [5] Remesh JC năm 1999 với 2% [8] Tỷ lệ rò miệng nối nghiên cứu thấp nhiều so sánh với tác giả khác tiến hành phẫu thuật nhiều tác giả Soave F (3 thì) 6,1% [9] Harrison MW (3 thì) 7% [10] Nhiễm trùng gặp trường hợp (chiếm 2,7%) có đường mổ phối hợp, thấp nhiều so với tỷ lệ 10,3% theo nghiên cứu Bùi Đức Hậu Nguyễn Thanh Liêm năm 1996 tiến hành phẫu thuật [11] Trong trường hợp gặp biến chứng nhiễm trùng có bệnh nhân toác vết mổ phải khâu lại bệnh nhân bị áp xe nhỏ miệng nối, khỏi diễn biến ổn định sau đợt điều trị kháng sinh Rỉ máu miệng nối dai dẳng ngày sau mổ gặp trường hợp, đặt mét miệng nối, truyền máu, sau tự cầm mổ lại Trong số 75 bệnh nhân khơng có trường hợp tử vong sau mổ Nhiều báo cáo khác cho thấy tỷ lệ tử vong phẫu thuật thấp [5, 11, 12] Tỷ lệ thấp nhiều so với phương pháp phẫu thuật nhiều Theo số báo cáo phẫu thuật nhiều bệnh phình đại tràng bẩm sinh tỷ lệ tử vong dao động từ 2,5 6,2% [8, 9, 13] Kết theo dõi lâu dài phương pháp điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn khả quan, 76,1% bệnh nhân có từ - lần đại tiện ngày Tỷ lệ bị táo bón tồn 0%, tương tương tự với nhiều báo cáo khác [11, 14] Sau phẫu thuật chức tiểu tiện khả cương dương vật bệnh nhân 102 không bị ảnh hưởng 67 bệnh nhân theo dõi lâu dài có khả tiểu tự chủ, điều chứng tỏ phẫu thuật chữa bệnh phình đại tràng bẩm sinh đường qua hậu môn không làm tổn thương thần kinh chi phối chức tiểu tiện bệnh nhân 100% bệnh nhân nam theo dõi có khả cương dương vật buổi sáng ngủ dậy, điều chứng tỏ phẫu thuật mổ chữa bệnh phình đại tràng bẩm sinh đường qua hậu môn không làm tổn thương thần kinh chi phối chức cương dương vật bệnh nhân nam Tỷ lệ tương đương với nhiều báo cáo khác tương đương với tỷ lệ nhóm mổ hai cơng bố thời gian trước [11, 14] Kết chức đại tiện theo phân loại Wingspread cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt kết tốt tốt cao (76,1%) Tỷ lệ cao so với tỷ lệ nhóm mổ nhiều Moor cộng [15] cao với tỷ lệ nhóm mổ hai theo nghiên cứu Bùi Đức Hậu Nguyễn Thanh Liêm [11] Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có độ tuổi tháng tuổi có kết mổ tốt tốt (chiếm 82,1%) cao so với trẻ độ tuổi tháng (67,9%) Điều cho thấy kết phẫu thuật qua đường hậu mơn áp dụng tốt cho trường hợp bệnh nhi từ sơ sinh đến tháng tuổi V KẾT LUẬN Phương pháp phẫu thuật qua đường hậu mơn an tồn, khơng có tử vong, biến chứng sau mổ thấp (rò miệng nối 0%, hẹp miệng nối 0%) Kết theo dõi lâu dài tốt: 76,1% bệnh nhân có số lần đại tiện gần bình thường (1 - lần/ngày) Về chức đại tiện theo phân loại Wingspread 76,1% bệnh nhân đạt kết tốt tốt Kỹ thuật mổ đường qua hậu môn TCNCYH 82 (2) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nên áp dụng cho bệnh nhân bị phình đại tràng bẩm sinh tuổi từ sơ sinh đến tháng tuổi, thể trạng tốt, không suy dinh dưỡng, khơng có viêm ruột, có đoạn vơ hạch từ trực tràng đến 1/3 sigma Lời cảm ơn Để hoàn thành nghiên cứu này, bày tỏ cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Thanh Liêm đồng nghiệp khoa Ngoại, bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình thực nghiên cứu Tôi bày tỏ cảm ơn tới PGS TS Ngơ Văn Tồn, Trường Đại học Y Hà Nội có nhiều ý kiến đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Amiel J, Lyonnet S (2001) Hirschsprung disease, associated syndromes, and genetics: a review 729 - 739 J Med Genet; 38; Parisi MA, Kapur RP (2000) Genetics of Hirschsprung disease Curr Opin Pediatr; 12; 610 - 617 Torfs C (1998) An epidemiological study of Hirschsprung disease in a multiracial California population Evian, France: The Third International Meeting: Hirschsprung Disease and Related Neurocristopathies Hadidi A (2003) Transanal endorectal pull through for Hirschsprung’s disease: A comparision with open tecnique Eur J Pediatr Surg; 13; 176 -180 Wang NL, Lee HC, Yeh ML et al (2004) Experience with primary laparoscopyassisted endorectal pull-through for Hirschspring’s disease J Pediatr Surg; 20; 118 - 122 Hồ Hữu Thiện, Lê Lộc (2005) Điều trị bệnh Hirschsprung trẻ sơ sinh phẫu thuật Soave đường hậu mơn Cơng TCNCYH 82 (2) - 2013 trình nghiên cứu khoa học Hội nghị Ngoại Nhi toàn quốc lần thứ ba Y học thực hành Việt Nam 15 - 17 Nguyen T Liem and Bui D Hau (2006) Primary Laparoscopic Endorectal colon Pull-though for Hirschsprung’s disease: Early Results of 61 Cases Asian J of Surg 29(3) Remesh JC, Ramanujam TM, Yik YI et al (1999) Management of Hirschsprung’s disease with reference to one-stage pullthrough without colostomy J Pediatr Surg; 34; 1691-1694 Soave F (1985) Endorectal pullthrough 20 years experience J Pediatr Surg; 20;:568 - 579 10 Harrison MW, Deltz DM, Campell JR et al (1986) Diagfnosis and treatment of Hirscgsprung’s disease Am J Surg; 152; 49 - 56 11 Bùi Đức Hậu, Nguyễn Thanh Liêm (1996) Kết bước đầu mổ chữa phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật Swenson Nhi khoa, số 1, trang: 34-37 12 Elhabaly EA, Hashish A, Elbarbary MM et al (2004) Transanal one stage endorectal pull-through for Hirschsprung’s disease: A multicenter study J Peditr Surg; 39; 346 - 351 13 Rescorla FJ, Morrison Am, Engles D et al (1992) Hirschsprung’s disease Evaluation of mortality and longterm function in 260 cases Arch Surg; 127; 934 - 941 14 Sieber WK (1986) Hirschsprung disease Pediatric Surgery Chicago: Year medical-publisher; 995 - 1016 15 Moore SW, Allbertyn R, Cywes S (1996) Clinical outcome and longterm quality of life after surgical correction of Hirschsprung’s disease 1469 - 1502 J Pediatr Surg; 31; 103 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary PRELIMINARY STUDIES AND LONG TERM FOLLOW-UP IN THE TREATMENT OF HIRSCHSPRUNG’S DISEASE BY TRANSANAL PULL-THROUGH APPROACH ONCE STAGE The aim of this study was to assess the preliminary results and long term follow-up of the treatment of Hirschsprung’s disease by Transanal pull-through approach once stage at National Hospital of Pediatrics Methods: We analyzed the records of 75 patients Among these were 59 boys (78.7%) and 16 girls (21.3%), ages ranging from 15 days to 36 months Forty-four (44) patients had rectal aganglionosis (58.7%), 28 patients had recto-sigmoid aganglionosis (37.3%) and patients had aganglionic segment to left colon (4.0%) Operative average time was 92 minutes Results: There were 14 patients that required a combination of transanal pull-through and laparoscopy (2 patients) or Pfannenstiel (12 patients) approaches due to the shifted mesenteric artery of sigmoid colon (16.0%) The aganglionic segment was very long in the other, intra-operative bleeding and primary adhesion peritonitis There was no death observed during and after operation There was anastomose bleeding which is stopped spontaneously and infectious wounds 75 patients could pass stool spontaneously before discharge Conclusion: Transanal pull-through approach once stage can be performed safely to treat Hirschsprung’s disease effectively Keywords: hirschsprung’s disease, transanal pull-through approach once stage PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ NGĨN TAY CÁI CO GẤP CỊ SÚNG Ở TRẺ EM Nguyễn Ngọc Hưng Bệnh viện Nhi Trung ương Co gấp cò súng ngón I bẩm sinh bệnh không thường gặp nguyên nhân bệnh sinh đến chua rõ ràng Nghiên cứu nhằm nhận xét triệu chứng, phân loại ngón I bàn tay co gấp cò súng đánh giá kết phẫu thuật điều trị Với 86 bệnh nhân có co gấp cò súng ngón I bàn tay bẩm sinh điều trị cắt dọc ròng rọc A từ năm 2004 tới 2011 Phân loại bệnh theo phân loại co gấp cò sung ngón I bàn tay bẩm sinh Có 86 bệnh nhân (111 ngón I) Bệnh phân loại loại II: 31 (36,5%) bệnh nhân với 39 ngón I, loại III: 55 (63,5%) với 72 ngón I Bệnh nhân phẫu thuật cắt ròng rọc A I Kết tốt: 91,9%, khá: 8,1% Khơng có biến chứng tái phát Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật với chức lâu dài tốt, phương pháp phẫu thuật an tồn hiệu Từ khóa: co gấp cò súng ngón I bẩm sinh, co gấp cò súng, sai khớp bàn - ngón tay  I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngón I bàn tay co gấp kiểu cò súng dị tật không thường gặp trẻ em [1] Nguyên nhân bênh sinh chưa biết, 104 nhiều bàn luận vấn đề Bênh thường đươc phát muôn (Jahss 1936; Tachdjian 1990; Morrissy 1992; Rodgers vaà Waters 1994, hiến thấy bệnh lý đươc cha mẹ TCNCYH 82 (2) - 2013 ... 2,5 6,2% [8, 9, 13] Kết theo dõi lâu dài phương pháp điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn khả quan, 76,1% bệnh nhân có từ - lần đại tiện ngày Tỷ lệ bị táo bón tồn... thành dầy, tế bào hạch thần kinh thành đại tràng bị thoái hoá phải cắt bỏ dài Kết nghiên cứu cho thấy điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn phương pháp an tồn Tỷ lệ biến... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Bao gồm bệnh nhân phình đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu môn từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2006 bệnh viện Nhi Trung ương Phương pháp đại tràng qua miệng

Ngày đăng: 19/01/2020, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan