1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả bước đầu điều trị teo ruột non bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi trợ giúp ở sơ sinh: Kinh nghiệm với 25 trường hợp

4 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 369,41 KB

Nội dung

Mục đích của báo cáo là nghiên cứu khả năng ứng dụng và hiệu quả phẫu thuật nội soi trợ giúp trong điều trị bệnh teo ruột non bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TEO RUỘT NON BẨM SINH   BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TRỢ GIÚP Ở SƠ SINH:   KINH NGHIỆM VỚI 25 TRƯỜNG HỢP   Bùi Đức Hậu*, Vũ Mạnh Hồn*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Mục đích của báo cáo là nghiên cứu khả năng ứng dụng và hiệu quả phẫu thuật nội soi trợ giúp  trong điều trị bệnh teo ruột non bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương Hà Nội.  Phương pháp nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân bị teo ruột non bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi  trợ giúp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2012. Phẫu thuật được thực hiện qua: 1  trocar 10 mm (single trocar) đặt tại rốn, hoặc phẫu thuật được thực hiện qua 2 Trocar (1 Trocar 3 mm đặt sát  rốn trái và 1 Trocar 5 mm đặt ngang rốn bên phải). Áp lực CO2 8 ‐ 10 mmHg. Đoạn ruột teo đưa ra ngồi thành  bụng qua đường rạch da 2 cm tại vị trí Trocar ở rốn (nếu 1 trocar) hoặc tại vị trí Trocar ở hố chậu phải (nếu 2  trocar). Tiến hành cắt nối ruột ngồi ổ bụng, miệng nối tận ‐ tận sau khi làm nhỏ đầu trên (tapring).  Kết quả: Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2012, 25 bệnh nhân (14 nam, 12 nữ) bị bệnh teo ruột non bẩm sinh  đã được điều trị bằng phẫu thuật nội soi trợ giúp. Tuổi trung bình 3,3 ± 3,7 ngày. 23 trường hợp phẫu thuật nội  soi thực hiện qua 2 Trocar 3 mm ‐ 5 mm, và 2 trường hợp thực hiện qua 1 Trocar 10 mm. Thời gian mổ trung  bình 88 ± 38 phút. Khơng có tử vong trong mổ, có 1(4%) trường hợp tử vong ngày thứ 2 sau mổ do nhiễm  khuẩn huyết. Biến chứng sau mổ 2 (8,0%) trường hợp phải mổ lại (một bị rò miệng nối và một bị hẹp miệng  nối). Thời gian nằm viện trung bình 7,8 ± 1,6 ngày. Theo dõi sau mổ được 24 bệnh nhân. Thời gian theo dõi  được từ 3‐24 tháng. 2 (8,3%) trường hợp bị tắc ruột sau mổ (một do dính, dây chằng, và một bị vơ hạch tồn bộ  đại tràng). Tất cả những trường hợp còn lại đều khỏe.  Kết luận: Phẫu thuật nội soi trợ giúp an tồn, hiệu quả có tính khả thi cao trong điều trị cho hầu hết bệnh  nhân sơ sinh bị teo ruột non bẩm sinh.  Từ khố: Teo ruột non, phẫu thuật nội soi trợ giúp.  ABSTRACT  LAPAROSOPIC ASSISTED OPERATION IN THE MANAGEMENT   OF CONGENITAL INTESTINAL ASTRESIA IN NEWBORNS:EXPERIENCE WITH 25 CASES   Bui Duc Hau,Vu Manh Hoan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 32 ‐ 35  Objectives:  The aim of this study is to investigate the feasibility and effectiveness of laparoscopic assisted  operation in the management of congenital intestinal atresia.   Methods: Medical records of all patients undergoing laparoscopic‐assisted for congenital intestinal atresia at  the  National  Hospital  of  Pediatrics,  Hanoi,  Vietnam,  from  February  2010  to  April  2012  were  reviewed.  For  laparoscopic‐assisted, one port of 10 mm (single port) on the umbilicus or two other (3–5 mm) trocars were used.  CO2 insufflation pressure was around 8 ‐  10  mmHg.  The  intestinal  atresia  segments  was  delivered  out  of  the  abdomen through a minimally enlarged incision on the umbilicus (single trocar) or on the right lower quarter of  abdominal wall (two trocars); the intestinal atresia segments were used by the technique of resection and end to  end anastomosis after tapering the proximal dilated bowel performed extra corporally.   * Bệnh viện Nhi Trung Ương  Tác giả liên hệ: BS. Bùi Đức Hậu  Chuyên Đề Ngoại Nhi  ĐT: 0913522604   Email: hau_doctor@nhp.org.vn  33 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Results: From February 2010 to April 2012, 25 children (14 males, 11 females) suffering from congenital  intestinal atresia were operated on by laparoscopic–assisted, with a mean age of 3.3 ± 3.7 days. There were 23 LA  cases used two 5 mm ports and 2 laparoscopic assisted cases used single port of 10 mm. Mean operative time was  88 ± 38 minutes. There were no intraoperative deaths. One patient (4%) died on the 2nd postoperative day due to  septicemia.  There  were  2  (8%)  cases  of  postoperative  complications  (one  anastomotic  leakage,  and  one  early  postoperative intestinal obstruction due to anastomotic stenosis). Mean hospital stay after operation was 7.8 ± 1.6  days.  Follow‐up  was  obtained  in  24  cases,  ranging  from  3  to  24  months.  There  were  2  (8.3%)  cases  with  postoperative  intestinal  obstruction  (1case  was  due  to  adhesion  band  and  1case  was  due  to  total  colonic  aganglionic). All other patients remained well.  Conclusions: Laparoscopic management is safe, feasible and effective and should be the treatment of choice  for almost cases of congenital intestinal atresia in newborns.  Key words: Laparoscopic assisted, congenital intestinal atresia.  tranh cãi và cũng chưa có báo cáo nào trình bày  ĐẶT VẤN ĐỀ  kinh  nghiệm  và  đánh  giá  kết  quả  vấn  đề  này,  Teo  ruột  non  bẩm  sinh  (TRNBS)  là  ngun  nên chúng tơi tiến hành đề tài này với mục đích  nhân gây tắc ruột khá phổ biến ở trẻ sơ sinh. Ở  nghiên  cứu  khả  năng  ứng  dụng  và  hiệu  quả  Mỹ,  TRNBS  gặp  với  tỷ  lệ  1/130  trẻ  mới  sinh(4),  phẫu  thuật  nội  soi  trợ  giúp  trong  điều  trị  bệnh  Đan  Mạch  gặp  1/400.  TRNBS,  đã  được  nhiều  teo ruột non bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Trung  nhà  khoa  học  trên  thế  giới  nghiên  cứu  về  Ương Hà Nội.  ngun nhân, sinh bệnh học, chẩn đốn, điều trị.  Mục tiêu nghiên cứu  Trong những thập kỷ trước phẫu thuật chủ yếu   Mục  đích  của  báo  cáo  là  nghiên  cứu  khả  là mổ mở, tỷ lệ tử vong còn cao. Gần hai thập kỷ  năng ứng dụng và hiệu quả phẫu thuật nội soi  trở  lại  đây  cùng  với  sự  bùng  nổ  của  khoa  học  trợ  giúp  trong  điều  trị  bệnh  teo  ruột  non  bẩm  công nghệ và sự tiến bộ của gây mê hồi sức, tỷ lệ  sinh tại bệnh viện Nhi Trung Ương Hà Nội.  sống của bệnh đã được cải thiện đáng kể. Ở Việt  Nam,  các  cơng  trình  nghiên  cứu  về  dị  tật  này  còn  ít,  tỷ  lệ  tử  vong  còn  cao.  Theo  tác  giả  Nguyễn  Văn  Đức,  bệnh  viện  Việt  Đức,  trước  năm  1975,  tỷ  lệ  tử  vong  là  80%(11);  Nguyễn  Thanh  Liêm  năm  1990  là  59%(10);  Nguyễn  Kỳ  Minh năm 2002 là 13%(2). Từ năm 1995, Nguyễn  Thanh  Liêm  đã  áp  dụng  kỹ  thuật  nối  ruột  tận‐ tận  sau  khi  tạo  hình  nhỏ  bớt  đầu  ruột  teo  phía  trên,  kỹ  thuật  này  đã  đem  lại  kết  quả  điều  trị  khả quan hơn. Tuy nhiên, các kỹ thuật trên đều  thực  hiện  bằng  đường  mở  bụng  rộng  rãi  gây  nên sang chấn phẫu thuật nặng nề đặc biệt với  trẻ  sơ  sinh(10,8).  Từ  đầu  những  năm  2000,  phẫu  thuật  nội  soi  (PTNS)  được  áp  dụng  phổ  biến  ở  trẻ  em  và  trẻ  sơ  sinh  tại  Bệnh  viện  Nhi  Trung  Ương với sự an tồn cao, trong đó bệnh TRNBS  cũng được áp dụng PTNS trợ giúp để làm giảm  thiểu  được  sang  chấn  phẫu  thuật  nặng  nề  cho  trẻ sơ sinh. Tuy vậy, việc áp dụng PTNS trợ giúp  như  thế  nào  để  đạt  hiệu  quả  cao  nhất  vẫn  còn  34 ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tất  cả  bệnh  nhân  bị  TRNBS  được  điều  trị  bằng  PTNS  trợ  giúp  tại  Bệnh  viện  Nhi  Trung  ương  từ  tháng  2/2010  đến  tháng  4/2012.  Phẫu  thuật được thực hiện qua: 1 trocar 10 mm (single  trocar)  đặt  tại  rốn,  đưa  ốp‐tíc  có  2  kênh  (1  là  camera, 1 kênh làm việc) vào quan sát và dùng  “panh” nội soi cặp chỗ  ruột teo đưa  ra  ngoài  ổ  bụng  bằng  đường  rạch  da  tại  rốn  2  cm.  Tiến  hành cắt đoạn ruột teo và nối 2 đầu ruột tận tận,  1 lớp bằng PDS 6/0 mũi rời sau khi đã làm nhỏ  (tapring đặt một ống thơng Nelaton cỡ 22F dọc  theo bờ mạc treo rồi đánh dấu ba điểm cần cắt  bỏ để tạo hình nhỏ bớt đầu trên, chiều dài đoạn  ruột cần tạo hình từ 3 ‐ 5 cm) đầu ruột trên giãn  và  bơm  kiểm  tra  sự  lưu  thơng  của  đoạn  ruột  phía dưới.   Phẫu  thuật  có  thể  được  thực  hiện  qua  2  Trocar  (1  Trocar  3  mm  đặt  sát  rốn  trái  và  1  Chuyên Đề Ngoại Nhi   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Trocar 5 mm đặt ngang rốn bên phải). Quan sát  ổ bụng qua trocar ở rốn và dùng “panh” nội soi  cặp  chỗ  ruột  teo  đưa  ra  ngoài  ổ  bụng  bằng  đường  rạch  da  2cm  tại  vị  trí  trocar  ở  hố  chậu  phải.  Tiến  hành  cắt  đoạn  ruột  teo  và  nối  2  đầu  ruột  theo  kỹ  thuật  mô  tả  trên.  Áp  lực  CO2  ổ  bụng duy trì 8 ‐ 10 mmHg.   KẾT QUẢ   Bảng 1. Tuổi lúc mổ.  Tuổi lúc mổ < 24 Từ 24 – 48 > 48 Tổng số Số lượng 4 17 25 % 16 16 68 100 Bảng 2. Vị trí teo ruột.  Vị trí teo ruột Hỗng tràng Hồi tràng Tổng số Số lượng 16 25 % 36 64 100 Bảng 3. Thời gian mổ.  Thời gian mổ < Từ – > Tổng số Số lượng 20 25 % 80 12 100 Bảng 4. Tử vong sớm sau mổ mở của các tác giả.  Tác giả (Năm công bố) N.T.Liem (1993) Chang (1995) Ameh (2000) N.K.Minh (2003) N.T.Liem (2006) B.Đ Hậu (2012) Nơi nghiên cứu Việt Nam Đài Loan Nigieria Việt Nam Việt Nam Việt Nam Tỉ lệ tử vong sớm (%) 59 12,5 40,9 13 7,7 *Nhận  xét:  Từ  tháng  2/2010  đến  tháng  4/2012,  25  bệnh  nhân  (14  nam,  11  nữ)  bị  bệnh  TRNBS  đã  được  điều  trị  bằng  PTNS  trợ  giúp.  Tuổi khi mổ nhỏ nhất 1 ngày, lớn nhất 15 ngày,  trung bình 3,3 ± 3,7 ngày (bảng 1). 1(4%) có cân  nặng  thấp  lúc  sinh  dưới  2  kg,  96%  (24  bệnh  nhân) có cân nặng lúc sinh từ 2 kg trở lên. Vị trí  teo ở hỗng tràng 9(36%) bệnh nhân, hồi tràng 16  (64%) bệnh nhân (bảng 2) Trong 25 bệnh nhân bị  TRNBS được PTNS trợ giúp (23 trường hợp đầu  PTNS  thực  hiện  qua  2  Trocar  5  mm,  2  trường  hợp sau bắt đầu thực hiện qua 1 Trocar 10 mm).  Chun Đề Ngoại Nhi  Nghiên cứu Y học Thời gian mổ trung bình 88 ± 38 phút (ngắn nhất  30 phút, dài nhất 150 phút‐ bảng 3). Khơng có tử  vong do phẫu thuật, nhưng có 1(4%) trường hợp  tử  vong ngày thứ  2 sau  mổ  ngun  nhân  viêm  phổi, nhiễm khuẩn huyết. Biến chứng sau mổ có  2 (8%) trường hơp phải mổ làm lại miệng nối do  một  bị  rò  miệng  nối  và  một  bị  tắc  miệng  nối.  Thời  gian  nằm  viện  trung  bình  7,8  ±  1,6  ngày,  ngắn nhất 5 ngày, dài nhất 53 ngày. Chủ yếu là 2  trường hợp phải mổ lại vì hẹp miệng nối.  Theo  dõi  sau  mổ  được  24  bệnh  nhân.  Thời  gian  theo  dõi  sau  mổ  từ  3  tháng  đến  24  tháng.  Hai  trường  hợp  tắc  ruột  sau  mổ  phải  mổ  lại  (1  trường  hợp  do  vơ  hạch  tồn  bộ  đại  tràng  phải  mổ  cắt  bỏ  toàn  bộ  đại  tràng,  hạ  hồi  tràng  theo  phương  pháp  Duhamel.  1  trường  hợp  do  dây  chằng gây ngẹt ruột phải mổ cắt nối ruột. Tất cả  24  bệnh  nhân  đều  phát  triển  bình  thường  sau  phẫu thuật.   BÀN LUẬN  Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 25 bệnh  nhân  bị  TRNBS  trong  đó  có  14  (56%)  nam,  11  (44%)  nữ.  Bảng  1  cho  thấy  tuổi  mổ  trung  bình  của chúng tơi 3,3 ± 3,7 ngày. 1 (4%) có cân nặng  thấp lúc sinh dưới 2 kg, 96% (24 bệnh nhân) có  cân  nặng  lúc  sinh  từ  2  kg  trở  lên.  Các  tỉ  lệ  này  cũng  tương  tự  như  tỉ  lệ  của  một  số  báo  cáo  đã  công  bố  của  một  số  tác  giả  trong  và  ngồi  nước(2,4,10). Vị trí teo ruột theo Grosfeld(4) teo ruột  thường có tỉ lệ gần bằng nhau giữa hỗng tràng  (51%) và hồi tràng (49%), trong nghiên cứu của  chúng tơi (bảng 2) tỉ lệ teo ruột thường gặp hơn  cả là ở hồi tràng 64%, ngược với nghiên cứu của  Nguyễn  Thanh  Liêm(10,8)  chiếm  tỉ  lệ  67,3%  là  ở  hỗng tràng.  Kỹ  thuật  mổ  là  yếu  tố  quyết  định  tới  kết  quả điều trị, tuy nhiên muốn đạt kết quả điều  trị cao thì việc hồi sức trước, trong và sau mổ  đối  với  các  bệnh  nhân  TRNBS  cũng  rất  quan  trọng.  Bệnh  nhi  TRNBS  rất  dễ  hạ  thân  nhiệt  đặc  biệt  ở  trẻ  sơ  sinh  non  yếu  hoặc  có  nhiễm  khuẩn kèm theo. Hạ thân nhiệt làm suy yếu tất  cả các hệ thống cơ thể đặc biệt là hệ tim mạch  cần phải cấp cứu ngay. Trong nghiên cứu này  35 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 khơng có bệnh nhân nào cho tới khi mổ bị hạ  thân  nhiệt,  vì  chúng  tơi  đã  chú  ý  ủ  ấm  cho  những bệnh nhi bị thân nhiệt thấp dưới 36 độ  ngay  khi  tới  bệnh  viện  và  theo  dõi  thân  nhiệt  thường  xuyên  trước,  trong  và  sau  mổ.  Ngoài  ra,  cân  bằng  nước  điện  giải,  cho  kháng  sinh  trước  mổ  và  đặt  ống  thông  dạ  dày  hút  ngắt  quãng  là  những  điều  không  thể  thiếu.  Chúng  tôi  có  1(4%)  trường  hợp  tử  vong  ngày  thứ  2  sau  mổ  ngun  nhân  viêm  phổi,  nhiễm  trùng  huyết,  khơng  có  bệnh  nhân  nào  tử  vong  liên  quan  tới  miệng  nối.  Tỷ  lệ  này  thấp  hơn  với  một số báo cáo khác mổ mở (bảng 4)(2,3,10,7). Một  số  tác  giả  mổ  có  nội  soi  trợ  giúp  đã  báo  cáo  khơng có tử vong(7,6,1).  khơng  có  tử  vong,  khơng  phải  chuyển  mổ  mở(12,6,1).  KẾT LUẬN  Qua  kết  quả  nghiên  cứu  25  bệnh  nhân  bị  teo ruột non bẩm sinh được phẫu thuật nội soi  trợ giúp, chúng tơi thấy phẫu thuật nội soi trợ  giúp điều trị bệnh teo ruột non có tính khả thi,  an tồn, hiệu quả cao (96% thành cơng). Phẫu  thuật  nội  soi  là  một  phương  pháp  nên  được  lựa chọn trong điều trị bệnh teo ruột non bẩm  sinh ở sơ sinh.   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Biến chứng sau mổ thường gặp nhất là biến  chứng tại miệng nối ruột tận‐tận. Trong nghiên  cứu  của  chúng  tơi  có  2  (8%)  trường  hợp  biến  chứng  sớm  sau  mổ  phải  mổ  làm  lại  miệng  nối  do rò và hẹp miệng nối (một bị rò miệng nối và  một  bị  tắc  do  hẹp  miệng  nối)  được  mổ  lại  lần  hai. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ của một số  tác  giả  trong  nước  (7,7%)  và  ngoài  nước,  mổ  mở(2,3,4,8).   Thời gian mổ trung bình của phẫu thuật có  nội soi trợ giúp 88 ± 38 phút, cũng tương đương  mổ mở. Thời gian nằm viện trung bình 7,8 ± 1,6  ngày, tương  đương  với  một  số  báo  cáo  của  các  tác  giả  mổ  có  nội  soi  trợ  giúp(12,6,1)  ngắn  hơn  so  với một số báo cáo của một số tác giả mổ mở (từ  8 đến > 14 ngày)(2,3,4,8).  Kết quả theo dõi sau mổ với thời gian từ 3 ‐  24 tháng. Theo dõi được tất cả bệnh nhân sống  24/25  bệnh  nhân  (96%).  Trong  đó  có  2  (8,3%)  trường hợp bị tắc ruột sau mổ (một do dính, dây  chằng, và một bị vơ hạch tồn bộ đại tràng) đã  được mổ lại. Tất cả 24 bệnh nhân đều khỏe, chức  năng  tiêu  hóa  bình  thường.  Báo  cáo  các  tác  giả  mổ  có  nội  soi  trợ  giúp  đã  thành  công  100%  Abhyankar  A,  Mukhtar  Z  (2011.)  Laparoscopy‐assisted  surgery  for  neonatal  intestinal  atresia:  Single‐center  experience). Asian J Endosc Surg, 4(2): pp 90‐93.  Ameth  EA.  (2000).  Intestinal  atresia  and  stenosis  :  A  retrospective  analysis  of  presentation,  morbidity  and  mortality in Zaria, Nigieria. West‐ Afr‐ Med‐J, 19(1), pp 39‐42.  Chang  WT,  Chen  HC  (1995).  Jejunoileal  atresia  in  neonates,  chin med J(Taipei),56(1), pp 36‐39.  Grosfeld  JL  (1998).  Jejunoileal  atresia  and  stenosis.  J  pediatrsurg vol II, pp. 1145‐1158.  Grosfeld JL (1998). Intestinal atresia and stenosis. A – 25 year  experience with 277 cases. Arch. Surg, 133(3), pp 797‐800.  Lima  M,  Ruggeri  G  (2009).  Evolution  of  the  surgical  management  of  bowel  atresia  in  newborn:  laparoscopically  assisted treatment. Pediatr Med Chir,31(5): pp 215‐219.  Nguyễn Kỳ Minh (2003). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả  điều trị teo ruột non bấm sinh bằng kĩ thuật nối ruột tận sau  khi tạo hình nhỏ bớt đầu trên. Luận văn Thạc sĩ Y  học.  Đại  học Y Hà Nội 2002.  Nguyễn Thanh Liêm (2002). Teo và hẹp ruột. Phẫu thuật tiêu  hố trẻ em.Nhà xuất bản y học Hà Nội ‐2000,tr 128‐145.   Nguyễn Thanh Liêm (2006). Kết quả bước đầu mổ chữa teo  ruột bằng kĩ thuật nối ruột tận‐tận sau khi tạo hình nhỏ bớt  đường kính đầu trên. Y học thực hành, 327(10), tr 8‐10.  Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ (1993) Phân tích kết  quả  phẫu  thuật  điều  trị  teo  ruột  sơ  sinh.  Y  học  Việt  Nam,  170,(4), tr 6‐10.  Nguyễn Văn Đức (1989). Teo ruột non. Phẫu thuật bụng ở sơ  sinh và trẻ em. tập 1, tr 46‐52.  Yamataka  A,  Koga  H  (2004).  Laparoscopy‐assisted  surgery  for  prenatally  diagnosed  small  bowel  atresia:  simple,  safe,  and virtually scar free. J Pediatr Surg, 39(12): pp 1815‐1818.  10 11 12   Ngày nhận bài         05/07/2013.  Ngày phản biện  nhận xét bài báo   10/07/2013.  Ngày bài báo được đăng:  15–09‐2013      36 Chuyên Đề Ngoại Nhi   ... mở(12,6,1).  KẾT LUẬN  Qua  kết quả nghiên  cứu  25 bệnh  nhân  bị  teo ruột non bẩm sinh được phẫu thuật nội soi trợ giúp,  chúng tơi thấy phẫu thuật nội soi trợ giúp điều trị bệnh teo ruột non có tính khả thi, ... giúp điều trị bệnh teo ruột non có tính khả thi,  an tồn, hiệu quả cao (96% thành cơng). Phẫu thuật nội soi là  một  phương  pháp  nên  được  lựa chọn trong điều trị bệnh teo ruột non bẩm sinh ở sơ sinh.    TÀI LIỆU THAM KHẢO ... ĐẶT VẤN ĐỀ  kinh nghiệm và  đánh  giá  kết quả vấn  đề  này,  Teo ruột non bẩm sinh (TRNBS)  là  ngun  nên chúng tơi tiến hành đề tài này với mục đích  nhân gây tắc ruột khá phổ biến ở trẻ sơ sinh. Ở

Ngày đăng: 21/01/2020, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w