1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1,2

5 139 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết: 01 Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được thế nào là chuyển động cơ học,vật mốc. biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Biết được các dạng chuyển động thường gặp trong thực tế. 2.Kỹ năng: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,dặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn.Phân biệt chuyển động với dao động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập,tính tập thể,tinh thần hợp tác trong học tập. Nghiêm túc trong học tập,yêu thích môn học. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Tranh vẽ 1.2;1.4; 1.5 phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần điền từ cho C6 và thí nghiệm. 2.Học sinh(Cho mỗi nhóm) 1 xe lăn; 1 con búp bê; 1 khúc gỗ; 1 quả bóng bàn. III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập.(3 ph) -Giới thiệu chương trình Vật lý 8 gồm: +Trong chương I,ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề,đó là vấn đề gì? +Trong chương II,ta cần tìm hiểu gì? -Giới thiệu chương I. -Tạo tình huống học tập . Theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó đứng yên? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách xác đònh vật chuyển động hay đứng yên. (13’) 1.Làm thế nào để biết một vật chuyển động Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia 1 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010  Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động,2 ví dụ về vật đứng yên?  Tại sao nói vật đó chuyển động?  Sau khi HS nêu hiện tượng để khẳng đònh vật đó chuyển động thì GV nêu ra:Vò trí của vật đó so với vật khác chứng tỏ vật đó đang chuyển động.  Vò trí vật đó so với vật khác không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.  2 HS lên trình bày ví dụ  Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên  HS suy nghó trả lời. *Vậy khi nào vật chuyển động,khi nào vật đứng yên? -Yêu cầu HS trả lời C1. -GV lấy 1 VD lúc vật chuyển động,lúc đứng yên để HS khắc sâu KL. -Cho HS đọc lại kết luận SGK. -Khi nào ta nói vật chuyển động? -Yêu cầu HS trả lời C3? -GV nhận xét.  HS trả lời cá nhân C1.  HS nêu kết luận.  HS tự ghi vào vở.  HS làm C3.  HS khác nhận xét. Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động(10’) 2.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: -Muốn xét xem một vật đứng yên hay chuyển động,ta phải xét khoảng cách từ vật đó đến vật mốc có thay đổi hay không. -Vật mốc có thể chọn tùy ý.Vậy có thể xảy ra trường hợp chọn hai vật mốc khác nhau lại đưa đến hai kết luận khác nhau không? -Các em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu C6. GV cho đại diện lên ghi kết quả. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời C7. GV thông báo tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng C8. HS thảo luận nhóm. HS thảo luận trên lớp thống nhất kết quả C4,C5. Cả lớp hoạt động nhóm,nhận xét đánh giá,sau đó thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Ghi nội dung vào vở. HS làm việc cá nhân để hoàn thành C8. Hoạt động 4:Một số chuyển động thường gặp trong thực tế.(5 ‘) 4.Một số chuyển động thường gặp trong thực tế. Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c SGK cho HS quan sát.GV nhấn mạnh:+Quỹ đạo chuyển động. +Các dạng chuyển động. -Tổ chức cho HS lam việc cá nhân để hoàn thành C9. HS quan sát. Ghi nội dung 3 SGK vào vở. HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận để hoàn thành C9. Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố-Dặn dò.(15 phút) Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia 2 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 GV treo hình 1.4 SGK Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C10,C11. Lưu ý: +Có sự thay đổi vò trí của vật so với vật mốc,vật chuyển động. +Yêu cầu một số HS nêu lại nội dung cơ bản của bài học. -Dùng bảng phụ lần lượt cho HS làm các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 SBT. Học bài và xem bài Vận tốc. Quan sát. Hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm để hoàn thành C10,C11. Hs nhắc lại nội dung bài học. HĐ cá nhân sau đó thảo luận lớp. Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia 3 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Tuần:02 Ngày soạn: …… Tiết: 02 Ngày dạy: . VẬN TỐC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được vận tốc là gì? -Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc và vận dụng để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. -Vận dụng công thức để tính s và t. 2.Kỹ năng: Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng. 3.Thái độ: Ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập,tính cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Phóng to bảng 2.1; 2.2 và hình vẽ tốc kế trong SGK. 2.Học sinh: III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.(5 ph) Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời: Khi nào một vật được coi là chuyển động?Đứng yên?Cho ví dụ? Tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. Hoạt động 2:Tổ chức tình huống học tập.(3 phút) ĐVĐ: Một người đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ.Hỏi người nào chuyển động nhanh hơn? Để có thể trả lời chính xác ta có thể nghiên cứu bì vận tốc. Dự đoán cá nhân trả lời. Hoạt động 3:Tìm hiểu về vận tốc.(13 phút) C3:  Treo bảng 2.1 và yêu cầu HS quan sát và làm C1.  Xem bảng 2.1 và thảo luận nhóm.  -Cho HS dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng,có mối liên hệ gì giữa chúng? Thông báo thêm một số đơn vò quãng đường khác.Cho HS làm C3. Làm việc theo nhóm.Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. Hoạt động 4:Lập công thức tính vận tốc.(8 phút) Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia 4 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giới thiệu các ký hiệu v,s,t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho Hs lập công thứ,(cột 5 tính bằng cách nào?)Hãy giải thích các ký hiệu. Từ công thức trên hãy suy ra công thức tính vận tốc HS trả lời cá nhân. Thảo luận nhóm suy ra công thức. Hoạt động 5: Giới thiệu tốc kế.(3 phút). -Muốn tính vận tốc ta phải biệt gì? -Quãng đường đo bằng dụng cụ gì? -Thời gian đo bằng dụng cụ gì? -Trong thực tế có một dụng đo gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 SGK lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu? HS trả lời cá nhân. Thường gắn trên xe máy, mô tô, ôtô . Hoạt động 6: Tìm hiểu đơn vò vận tốc.(4 phút). Treo bảng 2.2 lên bảng.Gợi ý cho Hs nhận xét cột 1 và tìm các đơn vò vận tốc khác theo C4. Giải thích cách đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác ta cần chú ý: 1km=1000m=100000cm. 1h=60ph=3600s. Hoạt động 7: Vận dụng và hướng dẫn về nhà.(9 ph) Cho HS làm C5a,C5b, chọn một vài Hs thông báo kết quả.Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Cho Hs làm C6,C7,C8,chọn một vài Hs thông báo kết quả.Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m.một người khác chạy bộ 6km trong 0,5h.Hỏi người nào chạy nhanh hơn? Khi nào thì hai người chạy bằng nhau? Nhanh hơn?Chậm hơn? Làm các Bài tập SBT và xem CĐĐ- CĐKĐ. Làm việc cả lớp.Nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cả lớp.Nhận xét các kết quả của nhau Làm việc cá nhân,đối chiếu kết quả nhóm. Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Phạm Thanh Thuận Trường THCS Hùng Vương, huyện Ia Grai, tỉnh Gia 5 . Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Tuần: 01 Ngày soạn: Tiết: 01 Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến. Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Giáo án Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 Tuần: 02 Ngày soạn: …… Tiết: 02 Ngày dạy: . VẬN TỐC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Các em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5. - Tuần 1,2
c em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5 (Trang 2)
GV treo hình 1.4 SGK - Tuần 1,2
treo hình 1.4 SGK (Trang 3)
Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng. - Tuần 1,2
i ết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng (Trang 4)
Treo hình 2.2 SGK lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu? - Tuần 1,2
reo hình 2.2 SGK lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu? (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w