Thứ 4 - tuần 12

8 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thứ 4 - tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thø t ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2008 Tập đọc Hành trình của bầy ong. I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhòp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong. HTL 10 dòng thơ đầu. -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm vò ngọt cho đời. II. Chuẩn bò. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được. -Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Mùa thảo quả. -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ 1 :Luyện đọc. - GV nêu cách đọc toàn bài: -Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng…. - Gọi HS đọc + chú giải. -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn… -Cho HS giải nghóa từ : Hành trình, thăm thẳm, bập bùng. - GV đọc mẫu lần 1 : * HĐ 2 :Tìm hiểu bài. -Cho HS đọc từ đầu…không tên. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi: +Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? +Nêu nội dung của bài? - 1 HS khá đọc + chú giải. -HS lần lượt đọc từng khổ thơ. -Luyện đọc từ ngữ khó đọc -3 HS giải nghóa từ. - HS luyện đọc theo nhóm bàn sửa sai cho nhau. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" và H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong? H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Gọi HS nêu ý1? - YC HS đọc thầm phần còn lại. H: Em hiểu nghóa câu thơ " Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt nào" thế nào? (Từng cặp trao đổi) -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - Gọi HS nêu ý 2? - Gọi HS nêu đại ý ? * HĐ 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ cuối cùng. - GV chốt lại cách đọc. - GV đọc mẫu khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. -GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. 3.Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. " Không gian là nẻo đường xa"=>. Chỉ sự vô tận về không gian. -Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn… -Nơi rừng sâu: Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. -Nơi biển xa có hàng cây chắn… * Ý1: Hành trình vô tận của bầy ong. -HS đọc thầm phần còn lại. -Đến nơi nào bầy ong cũng chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật đem lại hương vò… -Tác giả muốn nói: Công việc của loài ong có ý nghóa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vò ngọt…. * Ý 2 : Bầy ong giữ lại cho người những mùa hoa đã tàn. * Đại ý:Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù làm công việc hữu ích cho đời : nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. - 1 HS đọc , HS khác nhận xét cách đọc. - HS đọc theo nhóm bàn. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS đọc thuộc lòng. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, HTL. -Chuẩn bò cho bài sau. ******************************************** Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân. I.Mục tiêu :Giúp học sinh: - Nắm được cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bò. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học 4,75 1,3 × Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ :- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên? -Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000….? -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới :Dẫn dắt ghi tên bài. * HĐ 1: Hình thành nhân một số thập phân với một số thập phân. -Nêu ví dụ 1: -Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào? - Để thực hiện phép tính nhân này ta làm thế nào? 64 × 48 =? 6,4 × 4,8=? - Gọi HS nhận xét để rút ra cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân ở VD trên. b) Nêu ví dụ 2: -Em hãy nêu cách làm và kết quả? -Qua hai ví dụ trên nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. * HĐ 2 :Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức làm bài theo cặp đôi -Em rút ra điều gì qua bài tập này? - Gọi HS nêu tính chất giao hoán …? b) Tương tự em làm thế nào? - HS Nối tiếp nêu -Nhắc lại tên bài học. -Lấy chiều dài nhân với chiều rộng. 6,4 × 4,8 = ? (m 2 ) - Đưa về dạng số tự nhiên… HS trình bày cách tính ( HS có thể tính dưới dạng số tự nhiên hoặc đặt tính để tính dưới dạng số TP) -HS tự đặt tính và tính. -1HS nêu: -HS đặt tính thực hiện và nêu cách làm. -Nối tiếp nêu. Bài 1 :1HS nêu yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Kết quả. a)38,70 b) 108,875 c)1,128 d)35,217 -Một số HS nêu cách làm. -Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2:1HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp đôi làm bài. -Một số cặp trình bày kết quả. - Giá trò của a × b = b × a - Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán. - HS nêu. -Điền ngay kết quả vào phép tính. -HS nêu miệng: 4,34 × 3,6 = 15,624 3,6 × 4,34 = 15,624 …… -Nhận xét và sửa bài. Bài 3: HS đọc đề bài ,phân tích đề ,tóm ***************************************** Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả người. I. Mục đích yêu cầu. -Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả. - Giáo dục HS làm quen với thể loại văn tả người. II . Chuẩn bò. -Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài kết bài) của bài Hạng A cháng. -Một v tờ giấy khổ to và bút dạ để HS lập dàn ý. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: -Chấm đơn kiến nghò tiết trước HS làm. -Nhận xét và cho điểm HS. 2 .Bài mới :Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ 1: Nhận xét. - Hãy quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A cháng. H: em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời. - -HS quan sát tranh và đọc bài văn. -Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp. -Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người đònh tả (Hạng A Cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng. -Câu 2: Hình dáng của A Cháng có những điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung…. -Câu 3: A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù… -Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết. "Sức lực… chân núiTơ Bo" -Ý chính của đoạn: ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Chang. Anh là niềm tự hào của dòng họ hạng. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * HĐ 2 : Cho HS đọc phần ghi nhớ. *HĐ 3 :Luyện tập . -Cho HS đọc yêu cầu của b tập. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét , chốt lại và khen những HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả. 3.Củng cố dặn do -Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài. -Câu 5 :Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Lớp nhận xét. -3 HS lần lượt đọc thành tiếng. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -3 HS làm bài vào phiếu. HS làm bài vào giấy. -3 HS làm bài vào giâý dán phiếu đã làm lên bảng. -Lớp nhận xét. ***************************************** Đòa lí Công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. -Kể tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp. -Kể tên và xác đònh trên bản đồ một số đòa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp. II .Chuẩn bò.-Bản đồ hành chính VN ; Các hình minh hoạ trong SGK ; Phiếu học tập của HS. - HS sưu tầm tranh ảnh và một số ngành công nghiệp, thủ công nghệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới :Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ1:Một số nghành công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Nghành lâm nghiệp có những hoạt động gì?(Hiền) - Nước ta có điều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản?(Thảo) -HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết -GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của nghành công nghiệp. -GV theo dõi câu trả lời của HS.GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS. H: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân? * HĐ2: Trò chơi " Đối đáp vòng tròn' -GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1 HS làm giám khảo. -GV nêu: Mỗi đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn ,các câu hỏi về sản xuất công nghiệp. Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đôi thắng cuộc. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * HĐ3: Một số nghề thủ công ở nứơc ta. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công. -GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS. H: Đòa phương ta có nghề thủ công nào? +Em hãy nêu đặc điêm của nghề thủ công ở nước ta? quả. Cách báo cáo như sau: +Giơ hình cho các bạn xem. +Nêu tên hình. +Nói tên các sản phẩm của ngành đó. +Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không. -HS cả lớp theo dõi nhận xét. -Tạo ra đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo…. -Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn…. -HS chia nhóm chơi. -Chơi theo HD của GV. VD: -Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất ? - Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim? ……… -HS làm việc theo nhóm những gì mà mình biết về các nghề thủ công. -Giơ hình cho các bạn xem. -Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công. -Nói xem sản phẩm của ngành công nghiệp đó đươc làm từ gì và được xuất khẩu ra nước ngoài không. -HS cả lớp theo dõi nhận xét. +Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng như : Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, Chiếu Nga sơn…. -Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. * HĐ4: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. +Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta? 3. Củng cố dặn dò -GV n/ xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia XD bài, nhắc nhở các em khác -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bàsau. -Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ dễ kiếm trong dân gian. ************************************************* . a - Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán. - HS nêu. - iền ngay kết quả vào phép tính. -HS nêu miệng: 4, 34 × 3,6 = 15,6 24 3,6 × 4, 34 = 15,6 24 …… . mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào? - Để thực hiện phép tính nhân này ta làm thế nào? 64 × 48 =? 6 ,4 × 4, 8=? - Gọi HS nhận xét để rút ra cách nhân 1

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào? - Thứ 4 - tuần 12

u.

ốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào? Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý3 phần (mở bài, thân bài kết bài) của bài Hạn gA cháng. - Thứ 4 - tuần 12

Bảng ph.

ụ ghi tóm tắt dàn ý3 phần (mở bài, thân bài kết bài) của bài Hạn gA cháng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan