1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cải thiện thói quen vệ sinh răng miệng của một số học sinh tiểu học và phụ huynh thông qua tăng cường giáo dục sức khỏe răng miệng tại nhà

9 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 477,28 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của việc tăng cường giáo dục sức khỏe răng miệng tại nhà đối với thói quen vệ sinh răng miệng của một số học sinh Tiểu học và phụ huynh. Nghiên cứu được thực hiện trong 4 tuần trên 160 học sinh lớp 4 trường Tiểu học Phong Phú, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 CẢI THIỆN THÓI QUEN VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA MỘT SỐ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ PHỤ HUYNH THÔNG QUA TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI NHÀ Nguyễn Lang Thanh*, Phan Ái Hùng** TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu việc tăng cường giáo dục sức khỏe miệng nhà thói quen vệ sinh miệng số học sinh Tiểu học phụ huynh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu thực tuần 160 học sinh lớp trường Tiểu học Phong Phú, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM Học sinh chia ngẫu nhiên thành nhóm: Nhóm chứng (80 học sinh) giáo dục sức khỏe miệng trường; nhóm nghiên cứu (80 học sinh) giáo dục sức khỏe miệng trường kết hợp với tăng cường nhắc nhở chải nhà thông qua bảng nhắc nhở tự theo dõi chải ngày với gia đình Nghiên cứu khảo sát thay đổi thói quen vệ sinh miệng 66 phụ huynh học sinh tham gia tăng cường giáo dục sức khỏe miệng nhà Nghiên cứu ghi nhận thay đổi kiến thức thói quen vệ sinh miệng với bảng câu hỏi vấn, đánh giá tình trạng vệ sinh miệng với số vệ sinh miệng OHI-S (DI) vào thời điểm ban đầu sau tuần Kết nghiên cứu cho thấy có cải thiện đáng kể kiến thức, thói quen tình trạng vệ sinh miệng học sinh thói quen vệ sinh miệng phụ huynh học sinh Kết luận: Việc tăng cường nhắc nhở chải nhà kết hợp với giáo dục sức khỏe miệng trường giúp cải thiện tốt kiến thức, thói quen tình trạng vệ sinh học sinh bên cạnh góp phần cải thiện thói quen vệ sinh miệng thành viên gia đình Từ khóa: Vệ sinh miệng, giáo dục sức khỏe miệng, kiến thức, thói quen, tình trạng vệ sinh miệng ABSTRACT IMPROVING ORAL HYGIENE HABITS OF PRIMARY SCHOOL CHILDREN AND THEIR PARENTS THROUGH PROMOTING ORAL HEALTH CARE EDUCATION AT HOME Nguyen Lang Thanh, Phan Ai Hung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 184 - 192 The objectives of this study was to evaluate the effectiveness of promoting oral health care education on oral hygiene habits of primary school children and their parents Material and method: The study was conducted in weeks 160 school children aged 10 (class 4th) were randomly selected and divided into groups: oral health care education was given at school to control group (80 children) and to experimental group (80 children) The later group also received posters to remind them of tooth brushing and a calendar to self follow at home The study also evaluated changes in oral health care habits of 66 parents in experimental group Data was collected using questionnaire and oral hygiene index (OHI-S) at baseline and after weeks Results of study showed that knowledge, habits and oral hygiene status of school children as well as oral *: Chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe miệng “P/S Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” – Unilever VN, **: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Lang Thanh ĐT: 0909034449; Email: langthanh@gmail.com 184 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học hygiene habits of their parents improved significantly Conclusions: It is concluded that promoting oral health care education at home was effective in improving knowledge, habits, oral hygiene status of school children and oral hygiene habits of their family members Key words: Oral hygiene, oral health care education, knowledge, habit, oral hygiene status MỞ ĐẦU Mục tiêu tổng quát Giáo dục sức khỏe miệng (GDSKRM) giữ vai trò quan trọng việc phòng ngừa bệnh miệng đặc biệt lứa tuổi học sinh, giúp em sớm có ý thức thói quen vệ sinh miệng (VSRM) từ nhỏ(13) Ở Việt Nam, GDSKRM nội dung quan trọng nội dung chương trình chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh (Nha Học Đường) Hiện nay, nội dung thực gần 100% trường Tiểu học Mầm non Tuy nhiên, số nghiên cứu lại cho thấy tình trạng VSRM học sinh mức trung bình Vì cần tăng cường GDSKRM, tăng cường chải để giúp cải thiện tình trạng VSRM học sinh(6,8,14,15) Đánh giá cải thiện thói quen VSRM số học sinh Tiểu học phụ huynh thông qua tăng cường GDSKRM nhà Thực tế, học sinh học kiến thức chăm sóc miệng trường thực hành kỹ chủ yếu nhà, đặc biệt học sinh không học bán trú Số lượng học sinh chiếm đa số, huyện ngoại thành Một số nghiên cứu cho thấy cha mẹ giữ vai trò quan trọng việc GDSKRM cho trẻ ngược lại, kiến thức miệng trẻ có ảnh hưởng cha mẹ làm thay đổi thói quen chăm sóc miệng thành viên gia đình(2,4) Hiện nay, nước chưa có nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng việc GDSKRM trường kết hợp tăng cường GDSKRM nhà thói quen VSRM học sinh phụ huynh Việc tìm hiểu tác động GDSKRM trường kết hợp với gia đình cần thiết để từ có phương pháp thích hợp giúp cải thiện nâng cao sức khỏe miệng cho học sinh cộng đồng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Mục tiêu cụ thể - Đánh giá kiến thức, thói quen, tình trạng VSRM học sinh (sau học sinh GDSKRM trường theo chương trình Nha Học Đường), thói quen VSRM phụ huynh học sinh (PHHS) trước nghiên cứu - Đánh giá thay đổi kiến thức, thói quen tình trạng VSRM học sinh sau thực tăng cường GDSKRM nhà - So sánh thay đổi thói quen tình trạng VSRM nhóm học sinh có tăng cường GDSKRM nhà so với nhóm học sinh GDSKRM đơn trường - Đánh giá thay đổi thói quen VSRM phụ huynh học sinh trước sau thực tăng cường GDSKRM nhà ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm can thiệp cộng đồng Mẫu nghiên cứu 160 học sinh 66 phụ huynh học sinh lớp Bốn trường Tiểu học Phong Phú, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM Học sinh chia ngẫu nhiên thành nhóm: nhóm chứng (nhóm 1) gồm 80 học sinh, nhóm nghiên cứu (nhóm 2) gồm 80 học sinh Chọn tồn phụ huynh học sinh nhóm nghiên cứu (66 PHHS) Phương tiện tăng cường GDSKRM Bảng nhắc nhở học sinh chải gồm bảng: bảng dán nơi chải với nội dung nhắc nhở em chải sau ăn tối trước ngủ, chải buổi tối quan 185 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 trọng nhất, chải đủ mặt hàm hàm dưới; bảng dán góc học tập với nội dung nhắc nhở chải sau ăn tối trước ngủ kết hợp với phiếu theo dõi chải Phiếu theo dõi chải gồm phiếu (mỗi tuần có phiếu) gắn vào bảng nhắc nhở chải dán góc học tập, phiếu gồm bảng với ô vuông để học sinh ghi điểm chải cha mẹ ngày Phương tiện đánh giá kiến thức, thói quen VSRM Bộ câu hỏi vấn học sinh PHHS kiến thức thói quen VSRM với nội dung phù hợp chương trình GDSKRM học sinh trường Phương tiện đánh giá tình trạng VSRM Phiếu khám tình trạng VSRM, đồ khám răng, thuốc phát mảng bám với thành phần FD&C blue No.1, D&C red No.28 Tiến trình nghiên cứu Bước 1: Khảo sát kiến thức, thói quen tình trạng VSRM học sinh; thói quen VSRM PHHS trước can thiệp Bước 2: Triển khai tăng cường GDSKRM nhà học sinh nhóm nghiên cứu Mỗi học sinh nhận bảng nhắc nhở chải giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn dán vị trí, ghi điểm vào phiếu theo dõi chải Sự thay đổi kiến thức, thói quen tình trạng VSRM học sinh; thay đổi thói quen VSRM PHHS Thu thập liệu Kiến thức thói quen VSRM học sinh Học sinh tham gia nghiên cứu vấn cách trả lời bảng câu hỏi tự điền lớp sau khám đánh giá tình trạng VSRM, hướng dẫn giám sát điều tra viên gồm nội dung sau: - Hiểu biết nguyên nhân cách phòng ngừa bệnh sâu viêm nướu, biện pháp VSRM quan trọng, phương pháp chải đúng, lần chải quan trọng ngày - Thói quen VSRM gồm tần suất chải răng, thời điểm chải răng, sử dụng kem đánh có Fluor, tự giác chải Tình trạng VSRM học sinh Học sinh khám đánh giá ghi nhận tình trạng VSRM với số OHI-S (yếu tố bựa bám) Phân loại tình trạng VSRM học sinh sau: - 0,0 – 0,6: VSRM tốt - 0,7 – 1,8: VSRM trung bình - 1,9 – 3,0: VSRM Thói quen VSRM phụ huynh học sinh Phụ huynh học sinh tham gia nghiên cứu gửi bảng câu hỏi vấn soạn sẵn nhà, trả lời gửi lại cho giáo viên chủ nhiệm vào ngày hôm sau Phỏng vấn PHHS thực trước vấn, khám ghi nhận tình trạng VSRM học sinh Học sinh tự theo dõi chải ghi điểm chải cha mẹ vào ô vuông phiếu theo dõi chải ngày: có chải ghi điểm 1, khơng chải ghi điểm Thời gian bắt đầu ghi điểm chải ngày thứ Hai Sau tuần (thứ Hai kế tiếp), học sinh nộp phiếu theo dõi chải ghi điểm chải với chữ ký xác nhận phụ huynh cho giáo viên chủ nhiệm Việc theo dõi chải thực tuần Kiểm sốt sai lệch thơng tin Bước 3: Đánh giá hiệu tăng cường GDSKRM nhà sau tháng với tham số: Tham vấn ý kiến nhà chun mơn, thử nghiệm, điều chỉnh hồn thiện câu 186 Bảng câu hỏi gồm nội dung: tần suất chải ngày, thời điểm chải răng, cách chải răng, việc sử dụng kem đánh có Fluor, quan tâm đến VSRM ý kiến PHHS việc thực tăng cường GDSKRM nhà Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 hỏi Tập huấn điều tra viên ghi nhận số Kappa 0,8 trước điều tra thức Xử lý liệu Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 11.5 Sử dụng thống kê mô tả kiểm định 2, kiểm định McNemar, kiểm định t để phân tích, trình bày so sánh kết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 1: Phân bố tỉ lệ % học sinh nhóm nghiên cứu theo giới Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Nam n 45 33 78 Nữ % 56,3 41,3 48,7 n 35 47 82 % 43,7 58,7 51,3 Tổng 80 80 160 Kiểm định  = 3,602; p = 0,058 Bảng 2: Phân bố tỉ lệ % PHHS theo tuổi giới 45 Nam n (%) (16,6) 13 (54,2) (29,2) Nữ n (%) 16 (38,1) 20 (47,6) (14,3) Tổng n (%) 20 (30,3) 33 (50) 13 (19,7) Tổng 24 (36,4) 42 (63,6) 66 (100) Độ tuổi Kiến thức VSRM học sinh Bảng 3: Điểm trung bình (TB) kiến thức VSRM nhóm học sinh Tham số Điểm TB kiến thức, X (ĐLC) p(a) Trước can thiệp Sau can thiệp (1) Nguyên nhân sâu viêm nướu Nhóm (7,361) 6,75 (6,708) 0,159 Nhóm 7,25 (7,459) 8,25 (7,758) 0,172 p(b) 0,523 0,193 (2) Phòng ngừa sâu viêm nướu Nhóm 14,81 (4,503) 13,25 (5,240) 0,000 Nhóm 14,26 (5,048) 15,58 (4,227) 0,004 p(b) 0,468 0,002 (3) Chải biện pháp giữ VSRM quan trọng Nhóm 7,63 (4,282) 7,88 (4,117) 0,620 Nhóm 7,75 (4,202) 9,38 (2,436) 0,000 p(b) 0,852 0,006 (4) Phương pháp chải Nhóm 7,31 (3,275) 7,06 (3,440) 0,397 Nhóm 7,19 (3,718) 8,63 (2,513) 0,000 (b) p 0,822 0,001 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Tham số Nghiên cứu Y học Điểm TB kiến thức, X (ĐLC) Trước can thiệp Sau can thiệp (5) Lần chải quan trọng Nhóm 3,88 (4,903) (4,930) Nhóm 4,88 (5,030) 9,5 (2,193) p(b) 0,205 0,000 Điểm trung bình chung kiến thức VSRM(*) Nhóm 41,63 (14,381) 38,94 (13,943) Nhóm 41,33 (15,876) 51,33 (10,690) p(b) 0,900 0,000 p(a) 0,783 0,000 0,039 0,000 (a) Kiểm định t bắt cặp; (b) Kiểm định t cho mẫu độc lập; (*) Trung bình cộng (1), (2), (3), (4), (5) Bảng 4: Tỉ lệ % học sinh có kiến thức VSRM đạt yêu cầu Nhóm Nhóm Nhóm p(b) Trước can thiệp n (%) 29 (36,3) 31 (38,8) 0,744 Sau can thiệp n (%) 25 (31,3) 49 (61,3) 0,000 (a) p 0,541 0,000 (a) Kiểm định McNemar, (b) Kiểm định  Thói quen VSRM học sinh Bảng 5: Thói quen VSRM học sinh Thói quen VSRM, n (%) p(a) Trước can thiệp Sau can thiệp Chải lần ngày Nhóm 44 (55) 54 (67,5) 0,013 Nhóm 42 (52,5) 78 (97,5) 0,000 p(b) 0,751 0,000 Chải sáng thức dậy Nhóm 78 (97,5) 73 (91,3) 0,063 Nhóm 76 (95) 69 (86,3) 0,092 p(b) 0,681 0,317 Chải sau ăn Nhóm (8,8) 10 (12,5) 0,375 Nhóm (7,5) 58 (72,5) 0,000 p(b) 0,772 0,000 Chải tối trước ngủ Nhóm 46 (57,5) 54 (67,5) 0,021 Nhóm 43 (53,8) 78 (97,5) 0,000 p(b) 0,633 0,000 Chải với kem có Fluor Nhóm 52 (65) 61 (76,3) 0,022 Nhóm 60 (75) 74 (92,5) 0,001 p(b) 0,168 0,005 Tự giác chải Nhóm 37 (46,3) 40 (50) 0,581 Nhóm 40 (50) 66 (82,5) 0,000 p(b) 0,635 0,000 Tham số (a) Kiểm định McNemar, (b) Kiểm định  187 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Tình trạng VSRM học sinh BÀN LUẬN Bảng 6: Trung bình điểm số OHI-S nhóm học sinh Sự thay đổi kiến thức VSRM học sinh Trung bình điểm số OHI-S, X Điểm số p(a) (ĐLC) Trước can thiệp Sau can thiệp OHI-S Nhóm 2,315 (0,499) 2,225 (0,501) 0,013 Nhóm 2,381 (0,492) 1,652 (0,569) 0,000 p(b) 0,395 0,000 (a) Kiểm định t bắt cặp, (b) Kiểm định t cho mẫu độc lập Bảng 7: Tình trạng VSRM học sinh Tình trạng VSRM, n (%) Mức độ Trước can thiệp Sau can thiệp Trung Nhóm bình Nhóm (b) p Kém p(a) 16 (20) 21 (26,3) 0,180 11 (13,7) 50 (62,5) 0,000 0,291 0,000 Nhóm 64 (80) 59 (73,7) 0,180 Nhóm 69 (86,3) 29 (36,3) 0,000 (b) p 0,291 (a) Kiểm định McNemar, (b) Kiểm định  0,000 Thay đổi thói quen VSRM phụ huynh học sinh Bảng 8: Thói quen chải PHHS Thói quen chải răng, n (%) Tham số Trước can thiệp Sau can thiệp p(a) Chải lần ngày 38 (57,6) 64 (97) 0,000 Chải sáng thức dậy 63 (95,5) 61 (92,4) 0,718 Chải sau ăn (6,1) 48 (72,7) 0,000 Chải tối trước ngủ 38 (57,6) 63 (95,5) 0,000 Chải 12 (18,2) 65 (98,5) 0,000 Dùng kem đánh có Fluor 35 (53) 55 (83,3) 0,000 (a) Kiểm định  Bảng 9: Sự quan tâm PHHS đến VSRM Tham số Kiểm tra sau chải Nhắc chải (a) Kiểm định  188 Trước can thiệp n (%) (4,5) Sau can thiệp n (%) 46 (69,7) 0,000 (12,1) 56 (84,8) 0,000 p(a) Kết Bảng cho thấy trước can thiệp, điểm trung bình chung kiến thức VSRM học sinh nhóm khơng có khác biệt Điều cho thấy học sinh nhóm GDSKRM tiếp thu kiến thức VSRM từ chương trình GDSKRM trường tương tự Sau can thiệp, điểm trung bình học sinh nhóm nghiên cứu tăng đáng kể (p

Ngày đăng: 19/01/2020, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN