Luận án tìm kiếm các giải pháp có luận cứ khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam; trên cơ sở lý luận và thực tiễn của những dự báo về xu hướng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, những định hướng hoàn thiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tác giả sẽ kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về lý luận Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là vấn đề mới, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Thời gian qua, tại Việt Nam chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Cơng Thương. Nhằm tìm kiếm các giải pháp có luận cứ khoa học về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” để nghiên cứu 1.2. Về thực tiễn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là vấn đề mới khơng chỉ tại Việt Nam. Vấn đề này chính thức được Đảng và Nhà nước quan tâm từ năm 1999 bằng việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 13/1999/PL UBTVQH10 ngày 27 tháng 4 năm 1999[7]. Pháp lệnh quy định rõ các quyền, nghĩa vụ của người tiêu dùng, trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các quyền khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng và gần đây Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 8 đã thơng qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2011 Việt Nam bắt đầu mở cửa nền kinh tế theo nền kinh t ế th ị tr ường đị nh hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986, từ đó đến nay nền kinh tế Việt Nam ln đạt tốc độ tăng trưởng cao, sản phẩm s ản xuất ra khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngồi. Bên cạnh những tích cực nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện những mặt trái như: tình trạng kinh doanh hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng, khơng đủ điều kiện về tiêu chuẩn, quy chuẩn. Tình trạng này đã xuất hiện tại hầu hết các địa phươ ng trong cả nước vi phạm đến quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng, đồng thời cũng gây hại cho doanh nghi ệp s ản xu ất kinh doanh chân chính Thời gian gần đây các phương tiện thơng tin đại chúng đã đưa ra cơng luận rất nhiều vụ việc vi phạm nghiêm trọng quyền lợi người tiêu dùng như: Vụ xăng pha acetone, Vụ nước tương nhiễm chất 3 MCPD Vụ việc phở nhiễm phormol, Xe máy Honda loạn giá, Vụ việc Cơng ty Vedan thả nước thải ra Sơng Thị Vải và gần đây là vụ Cơng ty cổ phần thanh tốn điện tử Vietpay đã dùng mạng di động Mobiphone để lừa đảo người tiêu dùng hàng tỉ đồng. Đây chỉ là minh họa của một số vụ việc điển hình xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Có thể nói rằng, người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong một mơi trường khơng an tồn, quyền và lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng. Để quyền lợi người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn cần có sự phối hợp đồng bộ của các thành phần tham gia như: cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, cơ quan truyền thơng báo chí và chính người tiêu dùng. Trong đó, cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vừa định hướng, vừa quyết định các bộ phận khác trong xã hội thực hiện. Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng chưa đượ c quan tâm đúng mức, chưa huy động đượ c sứ c mạnh toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ người tiêu dùng Tại nhiều địa phương việc thành lập tổ chức bảo vệ người tiêu dùng chư a đượ c triển khai, hoặc k ết qu ả còn nhiều hạn chế. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành là hành lang pháp lý quan trọng để bảo vệ tốt hơn quyền lợi người tiêu dùng. Đây là bước tiến lớn trong việc luật hóa các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng. Mặc dù, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có nhiều bước tiến mới so với pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề hạn chế mà tại thời điểm ban hành luật, do nhận thức chung của tồn xã hội cũng như điều kiện phát triển kinh tế đất nước chưa thể hồn thiện để đưa vào luật. Dưới góc độ khoa học, tác giả đi nghiên cứu thực tiễn trên thế giới, đặc biệt thực tiễn của một số nước có tổ chức quản lý nhà nước tốt nhất trên thế giới như Nhật Bản, Malaysia, Hà Lan để làm cơ sở định hướng đề xuất kiến nghị cho Việt Nam. Theo Luật BVQLNTD, Bộ Cơng Thương là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, tổ chức, cá nhân khác để thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về BVQLNTD. Trong q trình thực thi nhiệm vụ này của Bộ Cơng Thương đã bộc lộ một số hạn chế. Đề tài sẽ làm rõ về vị trí, chức năng, vai trò, nhiệm vụ và những nội dung quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương trong triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để thấy được những đóng góp của Bộ Cơng Thương trong thời gian qua, những hạn chế cần khắc phục, đồng thời đề xuất các giải pháp thực thi tốt hơn các nội dung quản lý trong thời gian tới Hơn nữa, cuối năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ được thành lập, theo lộ trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN, Ủy ban bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của ASEAN sẽ ban hành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong khu vực Do vậy, việc hồn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Cơng Thương là một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng u cầu và lộ trình của q trình hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, việc nghiên cứu tìm các giải pháp có cơ sở thực tiễn để hồn thiện quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam là cần thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày càng tốt hơn. Với những lý do trên, tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ kinh tế 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm kiếm các giải pháp có luận cứ khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổng quan các cơng trình khoa học đã thực hiện liên quan đến quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, những vấn đề đã được nghiên cứu, xác định những vấn đề chưa được nghiên cứu, hoặc nghiên cứu chưa sâu để tập trung nghiên cứu Hệ thống hóa và tìm kiếm giải pháp có luận cứ khoa học về quản lý nhà nước nói chung và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng nền kinh tế Đánh giá thực tiễn thực thi nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng Bộ Cơng Thương, thành công, tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm có thể tham khảo vận dụng cho Việt Nam Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của những dự báo về xu hướng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, những định hướng hồn thiện cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tác giả sẽ kiến nghị các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước của Bộ Công Thương đối với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về quản lý nhà nước đối với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghiên cứu thực tiễn triển khai các nội dung quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương về BVQLNTD với tư cách là cơ quan dược Chính phủ giao thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo luật BVNTD ở Việt Nam, và đề xuất các giải pháp hồn thiện Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Cơng Thương từ năm 2007 đến nay và đề xuất các giải pháp áp dụng đến năm 2025 Khơng gian nghiên cứu: Trên lãnh thổ Việt Nam, tập trung khảo sát một số địa phương điển hình, nghiên cứu kinh nghiệm một số nước trên thế giới có mơ hình tương đồng và có hiệu quả để định hướng cho Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình nghiên cứu mình, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp nghiên cứu thu thập dữ liệu sơ cấp Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận tại bàn về các vấn đề liên quan đến cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tác giả còn tiến hành khảo sát điều tra thực tế như: trao đổi với chun gia trong và ngồi nước hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và trực tiếp trao đổi những cán bộ thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Trung ương, địa phương, các Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tiến hành điều tra xã hội học với đối tượng là các Sở Công Thương và Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cụ thể như: Trao đổi trực tiếp với các chuyên gia và cán bộ thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương Trao đổi trực tiếp với các chun gia của tổ chức JICA của Nhật Bản về kinh nghiệm triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối tượng trao đổi: Chun gia thường trú của Nhật Bản tại Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương Câu hỏi là: Để cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đạt hiệu quả cao cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần được hồn thiện theo hướng nào? Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương có vai trò như thế nào với cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kết quả: Để cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu quả thì cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có quyền lực, có tính độc lập cao, phải thành lập hệ thống xun suốt từ Trung ương đến địa phương. Bên cạnh cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Trung ương, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng chính sách và thực thi chính sách tại các địa phương Trao đổi trực tiếp với các chun gia hoạt động ở trong nước trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như TS.Vũ Thị Bạch Nga – Trưởng Ban Bảo vệ người tiêu dùng, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương, PGS.TS.Bùi Ngun Khánh – Viện phó Viện Nhà nước và Pháp luật, Ơng Đỗ Gia Phan Ngun Tổng Thư ký, Phó chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Nội dung câu hỏi: Khó khăn lớn nhất trong cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam hiện nay là gì? Giải pháp hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam là gì? Kết quả: Nhận thức của tồn xã hội về cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa cao, cần thành lập hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương đến địa phương, trao thêm thẩm quyền cho cơ quan này, cần bổ sung nguồn nhân lực và vật lực cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều tra, khảo sát cán bộ thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương như: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng n, Hải Dương, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Đak Lak, Gia Lai, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh, Bến Tre, Cà Mau, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tầu, Lai Châu, Điện Biên Đối tượng trao đổi: Cán bộ trực tiếp triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Sở Cơng Thương và Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nội dung câu hỏi: Khó khăn của địa phương trong triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là gì? Có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả cơng tác này? Kết quả: Chưa có bộ phận chun trách về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo địa phương, thiếu kinh phí hoạt động cho các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kiến nghị là Bộ Cơng Thương cần phối hợp với Bộ Nội vụ sớm ban hành thơng tư liên tịch quy định rõ con người, đơn vị chịu trách nhiệm thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các Sở Cơng Thương. Cần có cơ chế chính sách hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất cho các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng các địa phương hoạt động Điều tra xã hội học Đối tượng khảo sát: Phát 230 phiếu điều tra tới cán bộ của 45 Hội bảo vệ người tiêu dùng, cán bộ của 63 Sở Cơng Thương các tỉnh/thành phố trong cả nước Nội dung câu hỏi và kết quả khảo sát: Sau khi thu thập các phiếu điều tra tác giả đã tổng hợp, phân tích và đánh giá các dữ liệu thơng qua máy tính để đưa ra các nhận định theo từng nội dung khảo sát thu được kết quả như sau: Tại cơ quan anh chị có những hoạt động nào nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Kết quả thu được là thành lập văn phòng giải quyết khiếu nại; Tun truyền phổ biến pháp luật; Kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ; Tư vấn cho người tiêu dùng Khó khăn của các cơ quan tổ chức trong việc triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là gì? Kết quả thu được là: Nhận thức của người tiêu dùng còn hạn chế; Ý thức của doanh nghiệp chưa tốt; Thiếu sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước; Thiếu cơ sở pháp lý để thực hiện; Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chưa tốt Nhiệm vụ nào là nhiệm vụ trọng tâm khi triển khai công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Kết quả thu được là tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng hay bị vi phạm trong lĩnh vực nào là nhiều nhất? Kết quả thu được theo thứ tự là: An tồn vệ sinh thực phẩm; hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng; Hàng nhái, hàng giả; Cung cấp thơng tin sai sự thật cho người tiêu dùng; Trách nhiệm bảo hành sản phẩm Có nên thành lập bộ phận chun trách và giao thêm thẩm quyền cho cơ quan này ở Bộ Cơng Thương và Sở Cơng Thương các tỉnh hay khơng? Hơn 90 % ý kiến cho rằng nên thành lập và nên trao thêm thẩm quyền cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như thế nào? Kết quả cho thấy chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả, rõ ràng, việc phối hợp chỉ mang tính hình thức, kém hiệu quả Khó khăn của các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang gặp phải là gì? Kết quả cho thấy là chưa nhận được sự quan tâm của tồn xã hội và thiếu kinh phí, nguồn lực cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Tác giả thu thập các văn bản pháp luật, các cơng trình khoa học, đề tài, bài báo, sách, thơng tin liên quan đến quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng để nghiên cứu: Phương pháp điều tra chéo Nhằm kiểm chứng tính chính xác của thơng tin được thu thập, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra chéo để đưa ra số liệu, thơng tin được sát thực với thực tế. Chọn lọc, phân tích, đánh giá và tổng hợp Lựa chọn nguồn số liệu và điều tra trong số các đối tượng được khảo sát để tiến hành phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm đưa ra các nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp Phương pháp mơ tả thống kê Căn cứ trên báo cáo của các địa phương, các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tác giả đã đưa ra các tiêu chí và tổng hợp số liệu làm cơ sở cho các nhận định và đề xuất các giải pháp cho đề tài 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Các nghiên cứu của nước ngồi Http://www.answers.com/Q/What_is_the_Role_of_government_in_consume r_protection[73]. Tại trang web nêu trên, đã nêu vai trò của Chính phủ trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như là: Ban hành các quy định pháp luật để điều chỉnh những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Ngồi ra, Chính phủ còn tun truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng về quyền lợi chính đáng của họ Tại website của cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Canada: http://settlement.org/sys/faqs_detail.asp? k=PROTECT_RIGHTS&faq_id=4000264 [100] nêu Chính phủ chịu trách nhiệm tạo ra mơi trường kinh doanh lành mạnh, hiệu quả và cạnh tranh bình đẳng giữa nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh và người tiêu dùng. Chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm về an tồn của sản phẩm. Vấn đề an tồn bao gồm cả dán 211 Phiếu điều tra trên được Nghiên cứu sinh tổng hợp từ 230 phiếu phát ra và thu về là 178 phiếu giành cho các hội bảo vệ người tiêu dùng và sở cơng thương các tỉnh trong cả nước trong tháng 4, tháng 5 năm 2011 1. Hoạt động của triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhằm xác định xem tại các Sở Cơng Thương, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng các địa phương triển khai những hoạt động nào nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Phiếu điều tra có câu hỏi: “Cơ quan anh/chị có những hoạt động nào để triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người”? Kết quả là thành lập văn phòng khiếu nại có 28.1% phiếu, tổ chức tun truyền pháp luật có 28.1% phiếu, tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ 20.8% phiếu, tư vấn cho người tiêu dùng có 39,9 phiếu, hoạt động khác có 1,1% phiếu 40 35 30 25 20 15 10 Thành lập văn phòng khiếu nại Tuyên truyền pháp luật Kiểm tra chất lượng HH, DV Tư vấn cho NTD Hoạt động khác Nhóm câu hỏi này đưa ra những nhiệm vụ cơ bản mà các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các tổ chức xã hội tham gia cơng tác bảo vệ quyền lợi phải tiến hành. Tuy nhiên kết quả cho thấy, số lượng các đơn vị cùng tiến hành các nhiệm vụ nêu trên là rất ít chỉ chiếm 20 đến 30% 212 các phiếu điều tra. Từ kết quả điều tra trên cho thấy các địa phương đã bắt tay vào triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tuy nhiên chưa đồng và chưa thực hiện hết các nhiệm vụ được giao của Luật và các văn bản hướng dẫn 2. Khó khăn của hoạt động BVQLNTD Để biết được những khó khăn đối với cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phiếu điều tra đã đưa ra câu hỏi: “Anh/chị cho biết những khó khăn mà Cơ quan/tổ chức của anh chị đang gặp phải trong q tình triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”? Kết quả cho thấy khó khăn nhất là do nhận thức của người tiêu dùng còn hạn chế với 84,8% phiếu trả lời, thứ hai là các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn đến vẫn thường xuyên vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chiếm 71,9% phiếu trả lời, tiếp theo là chưa có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chiếm 51.7% phiếu trả lời, cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn mới nên chưa có kinh nghiệm xử lý chiếm 44,9% phiếu trả lời, thiếu sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng địa phương chiếm 39.3% phiếu trả lời, thiếu cơ sở pháp lý chiếm 27% phiếu trả lời 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nhận thức NTD hạn chế Ý thức doanh nghiệp chưa tốt Thiếu hỗ trợ từ quan nhà nước Thiếu sở pháp lý Chưa có chế phối hợp Cơng tác BVQLNTD 213 3. Nhiệm vụ quan trọng nhất với cơng tác BVQLNTD Lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là lĩnh vực mới, nhiều nhiệm vụ cần triển khai, tuy nhiên triển khai nhiệm vụ nào trước để đem lại hiệu quả cao hơn cả là điều quan tâm. Để có cơ sở xác định nhiệm vụ quan trọng với cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phiếu điều tra có câu hỏi: “Anh/ chị cho biết nhiệm vụ trọng tâm của cơng tác bảo vệ người tiêu dùng là gì”? Kết quả thu được, tun truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chiếm 92%, giải quyết khiếu nại chiếm 50%, giáo dục người tiêu dùng chiếm 46,6%, ý kiến khác chiếm 1,1% 100 80 60 40 20 Giải khiếu nại Giáo dục người tiêu dùng Tuyên truyền pháp luật Phương án khác Kết quả cho thấy một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho các đối tượng chịu sự tác động 4. Lĩnh vực người tiêu dùng bị vi phạm nhiều nhất Hiện nay quyền lợi người tiêu dùng bị vi phạm tại hầu hết các lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm, hàng nhái hàng giả, bảo hành sản phẩm, cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng, nhằm xác định xem lĩnh vực nào người tiêu dùng đang bị vi phạm nhiều nhất phiếu điều tra đã đặt câu hỏi: “ Theo Anh/chị hiện nay quyền lợi người tiêu dùng bị vi phạm nhiều nhất trong lĩnh vực nào, 214 hoạt động nào sau đây”? Kết quả thu được lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm là vi phạm nhiều nhất chiếm đến 74.7%, thứ hai là chất lượng hàng hóa dịch vụ 67.4%, thứ ba là hàng nhái, hàng giả 53.9%, thứ tư là cung cấp thơng tin 46.1%, thứ năm là trách nhiệm bảo hành sản phẩm 41% 80 70 60 50 40 An toàn vệ sinh thực phẩm Chất lượng hàng hóa dịch vụ Trách nhiệm bảo hành sản phẩm Cung cấp thông tin 30 20 10 Hàng nhái, hàng giả lĩnh vực khác 5. Cơ quan có ảnh hưởng nhiều nhất đối với người tiêu dùng Nhằm xác định vị trí, vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD là Bộ Cơng Thương và Sở Cơng Thương với người tiêu dùng, câu hỏi đã đặt ra sự so sánh giữa các cơ quan cùng thực thi cơng tác này trong hiện tại và q khứ: “Anh/chị cho biết cơ quan, tổ chức nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc triển khai cơng tác BVNTD”? Câu trả lời là Bộ Cơng Thương và Sở Cơng Thương các tỉnh chiếm 84.8%, Hội BVQLNTD chiếm 55%, Bộ Khoa học và Công nghệ (cơ quan trước đây được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về BVQLNTD) chiếm 16,8%, cơ quan khác là 3,4% 215 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Bộ, Sở Công Thương Bộ, Sở Khoa học công nghệ Hội BVQNLTD Cơ quan khác Kết quả điều tra cho thấy Bộ Cơng Thương là cơ quan quan trọng nhất trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Điều đó cũng có nghĩa Bộ Cơng Thương cần có trách nhiệm cao hơn nữa trong việc xây dựng chính sách, đưa chính sách vào cuộc sống đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng. Ngồi ra, các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 6. Thành lập bộ phận chun trách về BVQLNTD ở Sở Cơng Thương Trước thực trạng hiện nay tại các Sở Cơng Thương chưa có bộ phận chun trách theo dõi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phiếu điều tra đã xác định cụ thể hơn từ quan điểm những người được hỏi về sự cầ thiết có hay khơng có bộ phận này tại Sở. Câu hỏi được đặt ra là: “ Theo Anh/ chị có nên thành lập bộ phận chun trách về cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Sở Công Thương các tỉnh không? 216 Thành lập Không thành lập Ý kiến khác Nhóm câu hỏi này nhằm xác định có cần thiết thành lập bộ phận chun trách Sở Cơng Thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là cần thiết hay chưa? Kết quả cho thấy 96% cho là cần thiết. Điều này cho thấy việc thành lập một hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xuyên xuốt từ Trung ương đến địa phương là cần thiết. Trên thực tế hiện nay vẫn chưa có bộ phận chun trách ở các Sở Cơng Thương nên việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn 7. Thẩm quyền cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD Liên quan đến thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện nay, câu hỏi đặt ra là: “Theo Anh/ chị có nên trao thêm thẩm quyền cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng”? Kết quả nhận được là 93.8% cho rằng cần trao thêm thẩm quyền cho cơ quan thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do nhiệm vụ là nhiều, cần giải quyết nhiều vụ việc lớn, phức tạp, với quy mơ và thẩm quyền như hiện nay thì khó thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Chỉ có 3.4% ý kiến cho rằng khơng nên giao thêm thẩm quyền và 2,8% khơng có ý kiến 217 Trao thêm quyền Không trao thêm quyền Không ý kiến Hiện nay thẩm quyền của quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam còn thấp chỉ là một đơn vị hành chính trực thuộc Cục, tiếng nói và ảnh hưởng với xã hội chưa cao. Thực tế các nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy muốn cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được triển khai tốt thì cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải đủ mạnh. Trong thời gian tới Bộ Cơng Thương cần đề xuất với Chính phủ, Quốc hội trao thêm thẩm quyền cho cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho tương xứng với nhiệm vụ được giao 218 8. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thực thi cơng tác BVQLNTD 80 70 60 50 40 30 20 Chưa có chế phối hợp Phối hợp tốt Phối hợp mang tính hình thức ý kiến khác 10 Lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là rất rộng, liên quan đến nhiều Bộ, ngành, do vậy nếu khơng có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan cùng được giao nhiệm vụ thực thi bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì kết quả sẽ khơng cao. Câu hỏi được đặt ra về cơ chế phối hợp là: “Anh/ chị hãy cho biết thực trạng trong việc phối hợp thực thi cơng tác bảo vệ người tiêu dùng tại các cơ quan nhà nước hiện nay”? kết quả thu được là 71,9% trả lời chưa có cơ chế phối hợp cụ thể, 30,9% trả lời việc phối hợp chỉ mang tính hình thức, chỉ có 10,7% cho rằng việc phối hợp là tất tốt Từ kết quả khảo sát cho thấy, những vụ việc liên quan đến nhiều cơ quan sẽ chưa được thực hiện tốt do chưa có một cơ chế phối hợp cụ thể giữa các đơn vị cùng thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Lý do là các cơ quan đều có thẩm quyền ngang nhau, khơng có cơ quan nào điều tiết, chỉ đạo được cơ quan nào. Trong thời gian tới với tư cách là cơ quan đầu mối Bộ Cơng Thương cần đề xuất cơ chế phối hợp chặt chẽ hơn hiệu quả hơn để giải quyết các vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến nhiều Bộ, ngành, nên đề xuất một đơn vị làm đầu mối điều tiết hoạt động các đơn vị khác cùng thực 219 9. Khó khăn của các tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD Câu hỏi đặt ra với các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là: “Theo Anh/chị những khó khăn của các tổ chức xã hội tham gia thực hiện cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là gì”? Kết quả thu được là 74,2% trả lời là chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của xã hội, 61,8% trả lời là thiếu kinh phí, 43,9% trả lời là khơng có nguồn nhân lực. Trong câu trả lời trên cũng có trường hợp khó khăn là bao gồm cả 3 yếu tố trên. 80 70 60 50 40 30 20 10 Thiếu kinh phí M Thiếu nhân lực Chưa có quan tâm xã hội khác 220 Một trong những lực lượng chính tham gia vào hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là các tổ chức xã hội . Thời gian qua lực lượng này đã có những đóng góp tích cực vào cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tuy nhiên họ vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong triển khai hoạt động. Trong rất nhiều khó khăn của các tổ chức xã hội thì chưa nhận sự quan tâm của tồn xã hội là khó khăn nhất, sự quan tâm đây bao gồm sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nước, sự quan tâm chú ý của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cuối cùng là sự quan tâm chú ý của chính người tiêu dùng với quyền lợi chính đáng của mình. Ngồi ra, sự thiếu thốn về nhân lực, vật lực là những cản trở cơ bản khiến các tổ chức xã hội hoạt động chưa hiệu quả cao. KẾT LUẬN KHẢO SÁT: Nhận thức chung của tồn xã hội với cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn thấp Việc tun truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần được đẩy mạnh Các cơ quan được giao nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa triển khai hết nhiệm vụ được phân cơng Thẩm quyền của cơ quan được giao nhiệm vụ chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao, cần trao thêm thẩm quyền cho cơ quan thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương đến địa phương, đồng thời thành lập bộ phận chun trách theo dõi hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương Tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng xảy ra hầu hết các ngành lĩnh vực như: vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo hành sản phẩm, thơng tin cung cấp cho người tiêu dùng, hàng nhái hàng giả… 221 Chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoạt động của các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn về nhân lực, vật lực cũng như sự ủng hộ của tồn xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1. Các nghiên cứu của nước ngồi 10 2. Các nghiên cứu ở trong nước 13 3. Những vấn đề đã được nghiên cứu, khoảng trống chưa được nghiên cứu 18 4. Các câu hỏi nghiên cứu của luận án 20 222 1. Tại sao quản lý nhà nước là quan trọng đối với cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Những mục tiêu, nội dung, cơng cụ và tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là gì? 20 CHƯƠNG I 21 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 21 1.1. Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường 21 Người tiêu dùng phải thơng tin cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi phát hiện hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường khơng đảm bảo an tồn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản cho người tiêu dùng, hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng. 27 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng 27 1.2. Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 34 1.3. Kinh nghiệm thế giới về quản lý nhà nước đối với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 55 1.3.1.1. Các mơ hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên thế giới 55 CHƯƠNG II 69 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ CƠNG THƯƠNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 69 223 2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi QLNN của Bộ Cơng Thương về BVQLNTD và khái qt tinh hình vi phạm QLNTD 69 2.2. Thực trạng thực thi QLNN của Bộ Cơng Thương về BVQLNTD 81 Với Dự án JICA của Nhật Bản, hai bên cùng trao đổi đồn cơng tác, phía Nhật Bản cử cán bộ thường trú tại Cục Quản lý cạnh tranh giúp đỡ Việt Nam triển khai cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Ngồi ra, còn giúp cán bộ thực thi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam được học hỏi kinh nghiệm thực thi của Nhật Bản. 98 2.2.5.1. Thực trạng triển khai QLNN về BVLQNTD trong lĩnh vực thương mại 107 2.3. Đánh giá chung và ngun nhân thực trạng 110 CHƯƠNG III 121 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ CƠNG THƯƠNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 121 3.1. Dự báo xu hướng vi phạm quyền lợi NTD và quan điểm, định hướng hồn thiện QLNN của Bộ Cơng Thương về BVQLNTD 121 Nâng cao nhận thức của tồn xã hội về cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm: 124 + Nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước: 124 Cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các lĩnh vực cần nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng chỉ là trách nhiệm của Bộ Cơng Thương mà của các Bộ, ngành, trách nhiệm đó khơng chỉ ở Trung ương mà cả các địa phương. 124 224 3.2. Giải pháp hồn thiện hoạch định, tổ chức, thực thi và kiểm sốt nhà nước của Bộ Cơng Thương về BVQLNTD 126 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng QLNN của Bộ Cơng Thương đối với lĩnh vực cơng nghiệp và thương mại về BVQLNTD 149 3.4. Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành cơng thương và trách nhiệm tự bảo vệ chính mình của NTD 151 Cần có quy định đặc thù trong giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng bằng phương thức trọng tài 155 Cần quy định thủ tục tố tụng đơn giản khi giải quyết vụ án người tiêu dùng tại Tòa 156 3.5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Bộ Cơng Thương với các Bộ, ngành khác trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 158 3.6. Một số giải pháp khác 160 3.7. Kiến nghị 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 77. http://www.chinhphu.vn 176 97. http://www.qlct.gov.vn 177 PHỤ LỤC 178 Phụ lục số 1.2 179 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng của Malaysia 179 225 PHỤ LỤC SỐ 1.3 185 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng của Nhật Bản 185 ... dùng Việt Nam. Tác giả đã vẽ ra một bức tranh khái qt về người tiêu dùng, về các quyền của người tiêu dùng, những hành vi gây hại đến quyền lợi người tiêu dùng, vai trò của Chính phủ, của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam. ... hồn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Cơng Thương, nhưng đều viết về các đối tượng tham gia cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam. Do vậy các kết quả... nội dung quản lý nhà nước cần đưa ra dự báo tình hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, định hướng hồn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thời gian tới về nội dung quản lý, về tổ chức quản lý, về cơ chế phối hợp các Bộ ngành, về giải pháp nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp