Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học trong phần hóa học cơ sở và hóa học vô cơ ở trường phổ thông

260 193 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học trong phần hóa học cơ sở và hóa học vô cơ ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: nghiên cứu thời điểm phát sinh và phát triển khái niệm của từng loại phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông, nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa một khái niệm này với khái niệm khác, nghiên cứu điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự hình thành và phát triển của các khái niệm một cách thuận lợi, nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả đảm bảo cho sự hình thành và phát triển các khái niệm đạt kết quả. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRANG THỊ LÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG PHẦN HĨA HỌC CƠ SỞ VÀ HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành : PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Mã số: 05 07 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG HÀ NỘI – 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ký tên TRANG THỊ LÂN MỤC LỤC CỦA LUẬN ÁN Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cái đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận trình dạy học 1.1.1 Tƣơng quan trình nhận thức với QTDH 1.1.2 Động lực logic trình dạy học 1.2 Xu đổi phát triển PPDH 1.2.1 PPDH xu phát triển thời đại 1.2.2 Định hƣớng đổi phát triển PPDH Việt Nam 10 1.2.3 Một số mơ hình đổi PPDH Việt Nam 11 1.3 Cơ sở lý luận hình thành phát triển khái niệm hoa học trƣờng phổ thông 15 1.3.1 Tầm quan trọng việc hình thành phát triển khái niệm dạy học hóa học 15 1.3.2 Khái niệm khoa học 16 1.3.3 Các giai đoạn việc hình thành phát triển khái niệm hoa học trƣờng phổ thông 19 1.3.4 Vai trò thực nghiệm việc hình thành KNHH 21 1.3.5 Việc định nghĩa khái niệm 22 1.3.6 So sánh đối chiếu việc hình thành khái niệm 24 1.3.7 Vai trò tập việc củng cố phát triển khái niệm hóa học 25 1.3.8 Nội dung nghiên cứu hình thành khái niệm 27 1.4 Cơ sở lý thuyết phản ứng hoa học 28 1.4.1 Bản chất phản ứng hoa học 28 1.4.2 Điều kiện để phản ứng xảy 29 1.4.3 Tốc độ phản ứng hóa học 30 1.4.4 Cơ chế phản ứng hóa học 38 1.4.5 Chiều phản ứng 39 4.6 Cân hóa học 41 1.4.7 Nhiệt phản ứng 45 1.5 Thực tế hình thành phát triển khái niệm hóa học trƣờng phổ thông 48 1.5.1 Thực tế dạy học hóa học trƣờng phổ thơng 48 1.5.2 Tinh hình chất lƣợng hình thành khái niệm hóa học trƣờng phổ thông 50 1.5.3 Nguyên nhân khách quan chủ quan mặt hạn chế cần khắc phục 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 52 CHƢƠNG 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 53 2.1 Thời điểm xuất khái niệm phản ứng hóa học chƣơng trình hóa học phổ thơng 53 2.2 Sơ đồ trình hình thành số khái niệm chƣơng trình hóa học phổ thơng 57 2.3 Nguyên tắc hình thành khái niệm phản ứng hóa học (4 nguyên tắc) 60 2.4 Qui trình hình thành khái niệm phản ứng hóa học (3 bƣớc) 61 2.5 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng hoa học phần hóa học sở hóa học vơ trƣờng phổ thơng 62 2.5.1 Hình thành khái niệm : PƢHH, dấu hiệu phản ứng, chất phản ứng, điều kiện để xảy phản ứng 63 2.5.2 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng hóa hợp 70 2.5.3 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng phân hủy 73 2.5.4 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng 75 2.5.5 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng trao đổi 77 2.5.6 Hình thành phát triển khái niệm PƢ oxi hóa - khử 79 2.5.7 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng điện phân 105 2.5.8 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng axít - bazơ 110 2.6 Hình thành phát triển khái niệm thành phần khái niệm phản ứng hóa học 121 2.6.1 Hình thành phát triển khái niệm chế phản ứng 121 2.6.2 Hình thành phát triển khái niệm xúc tác 122 2.6.3 Hình thành phát triển khái niệm nhiệt phản ứng 127 2.6.4 Hình thành phát triển KN tốc độ phản ứng hóa học 129 2.6.5 Hình thành phát triển khái niệm cân hóa học 134 2.6.6 Hình thành phát triển khái niệm hiệu suất phản ứng 140 2.6.7 Hình thành phát triển khái niệm chiều phản ứng 142 2.6.8 Hình thành phát triển khái niệm phân loại phản ứng hóa học hóa vơ 154 TIỂU KẾT CHƢƠNG 157 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 159 3.1 Mục đích thực nghiệm 159 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 159 3.3 Thời gian, địa bàn giáo viên dạy thực nghiệm 160 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 161 3.5 Các dạy thực nghiệm (8 bài) 161 3.6 Kiểm tra kết thực nghiệm 161 3.7 Phân tích chất lƣợng nắm vững khái niệm học sinh qua kiểm tra kiến thức 162 3.7.1 Phân tích định tính kết kiểm tra 162 3.7.2 Phân tích định lƣợng kết kiểm tra 162 3.8 Xử lý kết thực nghiệm 164 3.9 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 184 3.9.1 Phân tích định tính 184 3.9.2 Phân tích định lƣợng 186 TIỂU KẾT CHƢƠNG 186 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 188 DANH MỤC VÀ CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHẦN PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN 201 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - BGD ĐD - CBHH - CNDH - CM - dd - ĐC - ĐLTH - GD ĐT -GV -HS - HTTH - KN - KNCB - KNHH - KTTH - Nxb - PNC - PPDH - PT - PTPƢ - PƢ - PƢHH - QTDH - SGK - THCS - THPT - TN - TNSP - tr : Bộ giáo dục đào tạo : Cân hóa học : Công nghệ dạy học : Chứng minh : Dung dịch : Đối chứng : Định luật tuần hoàn : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Học sinh : Hệ thống tuần hoàn : Khái niệm : Khái niệm : Khái niệm hóa học : Kỹ thuật tổng hợp : Nhà xuất : Phân nhóm : Phƣơng pháp dạy học : Phƣơng trình : Phƣơng trình phán ứng : Phản ứng : Phản ứng hóa học : Q trình dạy học : Sách giáo khoa : Trung học sở : Trung học phổ thông : Thực nghiệm : Thực nghiệm sƣ phạm : Trang DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG * Bảng 2.2 So sánh khái niệm chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa 81 * Bảng 2.3 So sánh khái niệm hóa trị khái niệm số oxi hóa 93 * Bảng 2.3 Sự biến thiên tính oxi hóa khử nguyên tố HTTH 101 * Bảng 2.4 So sánh khái niệm axít, bazơ Areniuyt Bronstd 116 * Bảng 2.5 Sự phát triển khái niệm axít, bazơ giai đoạn PPDH sử dụng giai đoạn 120 * Bảng 2.6 Thế điện cực chuẩn kim loại 145 * Bảng 2.7 Tác dụng kim loại với dung dịch axít 150 * Bảng 3.1 Danh sách trƣờng thực nghiệm GV tham gia thực nghiệm 160 * Bảng 3.2 Các dạy thực nghiệm 161 * Bảng 3 Phân phối kết học tập % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 165 *Bảng Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xitrở xuống 166 * Bảng 3.5 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 167 * Bảng 3.6 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 168 * Bảng 3.7 Tổng hợp phân loại kết học tập HS 169 *Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng (TN năm : 2000 -2001) 169 * Bảng Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 170 * Bảng 3.10 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 171 * Bảng 11 Phần phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 172 * Bảng 3.12 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 173 * Bảng 3.13 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 174 * Bảng 3.14 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 175 * Bảng 3.15 Tổng hợp phân loại kết học tập HS (TN năm : 2001-2002) 176 * Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trƣng (TN năm : 2001-2002) 176 * Bảng 3.17 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 177 * Bảng 3.18 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 178 * Bảng 19 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 179 * Bảng 3.20 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 180 * Bảng 3.21 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 181 * Bảng 3.22 Phân phối kết % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 182 * Bảng 3.23 Tổng hợp phân loại kết HT HS (TN năm 2002-2003) 183 *Bảng 3.24 Tổng hợp tham số đặc trƣng (TN năm 2002-2003) 183 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 2.2 Sơ đồ trình hình thành số khái niệm chƣơng trình hóa học phổ thơng 57 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích "Oxit - Sự oxi hóa" 165 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích "Oxít - Sự oxi hóa " 166 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích "Tính chất muối" 167 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích “Tính chất muối” 168 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng luỹ tích "Phản ứng oxi hóa-khử" 170 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng lũy tích "Hiệu ứng nhiệt phản ứng" 171 Hình 3.7 Đồ thị đƣờng lũy tích "Tốc độ phản ứng" 172 Hình 3.8 Đồ thị đƣờng lũy tích “Cân hóa học” 173 Hình 3.9 Đồ hình đƣờng tích lũy tích “Axit – bazơ” 174 Hình 3.10 Đồ thị đƣờng lũy tích "Phản ứng trao đổi ion" 175 Hình 3.11 Đồ thị đƣờng lũy tích "Phản ứng oxi hóa-khử " 177 Hình 3.12 Đồ thị đƣờng lũy tích "Hiệu ứng nhiệt phản ứng" 178 Hình 3.13 Đồ thị đƣờng lũy tích "Tốc độ phản ứng 179 Hình 3.14 Đồ thị đƣờng lũy tích "Cân hóa học " 180 Hình 3.15 Đồ thị đƣờng lũy tích "Axít - Bazơ" 181 Hình 3.16 Đồ thị đƣờng lũy tích "Phản ứng trao đổi ion 182 35 Do tan nƣớc phân tử axít, phân tử bazơ điện li → cần mở rộng định nghĩa GV nêu ĐN Areniuyt Lƣu ý cho HS: - GV : Định nghĩa axít, bazd theo thuyết điện li Areniuyt áp dụng cho dung môi nƣớc, nhƣng không áp dụng đƣợc cho dung môi khác Đây điểm hạn chế thuyết này→ cần có thuyết tổng qt axít, bazơ thuyết proton Bronsted Lovvry Axít chất mì phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít: HNO3, H2SO4, HC1, H3PO4 Bazơ nhữns chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít : NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Định nghĩa Areniuyt : - Axít chất tan H2O tạo ion H+ : v HC1 → H+ + Cl- Bazơ chất tan H2O tạo ion OH": NaOH → Na+ + OH - Thực axít khơng tự phân ly mà nhƣờng H+ - cho H2O theo PTPƢ sau : - Có bazơ phân tử khơng có OH(NH3), tan H2O tạo OH-(do NH3 nhận H+ H2O để tạo NH4+ OH) 36 GV nêu định nghĩa Định nghĩa Bronsted - Lowry : Axít chất có khả cho proton H+ Bazơ chất có khả nhận proton H+ - GV nhấn mạnh : + Đây ĐN axít, bazơ + Theo ĐN này, chất có khả cho proton axít, chất có khả Dung dịch axít dung dịch bazơ : nhận proton bazơ a Dung dịch axít : - GV : Ngày hóa học sử dụng thuyết dà có cation H+ (hoặc H3O+) Areniuyt Bronsted - Lowry việc [H+] > 10-7mol/l> [OH-], Ở250C nghiên cứu Do có chứa H+(hoặc H3O+), nên axít có số tính chất chung : + Vị chua nhƣ giấm + Làm quỳ tím chuyển màu hồng + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxít bazơ b Dung dịch bazơ: dd có anion OH- [H+] < 10-7 mol/1 > [0H-], 250C Do có chứa OH", nên bazơ (kiềm) có số tính chất chung + Vị nồng nhƣ vơi + Làm quỳ tím chuyển màu phenolphtalêin chuyển màu hồng + Tác dụng với axít xanh, 37 + Tác dụng với oxít axít - GV cho HS lập bảng so sánh Bazơ Axít Theo Areniuyt Axít phân ly cho H+ Bazơ phân ly cho OH- Theo Bronsted Lowry Axít có khả cho H+ Bazơ có khả nhận H+ ĐN bao gồm mở Theo Areniuyt hay Bronsted Theo Areniuyt hay Bronstedrộng ĐN cũ - Lowry HC1, HN03, Lovvry NaOH, Ca(OH)2 H2SO4, H3PO4 axít, bazơ OH- có khả có khả cho H+ * HS tự làm TN : nhận H+ sinh H2O II PHẢN ỨNG AXÍT - BAZƠ Nhỏ từ từ dd HC1 vào dd NaOH có sẵn 1 Tác dụng dd axít dd bazo vài giọt phenolphtalein →Quan sát: thấy dd màu hồng nóng Axít tác dụng với bazơ cho muối H20→ lên - PT phân tử : → Giải thích HCl + NaOH→ NaCl + H2O - PT ion : H+ + Cl- + Na+ + OH- → Na+ + Cl- + H2O -Rút gọn : + PƢ xảy dd axít dd bazo - GV phân tích : HC1 cho proton (chuyển chất điện ly mạnh có qua ion H30+) phƣơng trình ion rút gọn nhƣ NaOH nhận proton (trực tiếp OH-) + Pƣ tỏa nhiệt nhiệt tỏa nhiều hay thuộc GV rút kết luận : axít, bazơ chất điện ly mạnh hay yếu + Đây Pƣ trung hòa 38 HS làm TN : Tác dụng dd axít bazơ không tan Đầu tiên điều chế Fe(OH)3 từ FeCl3 * Phƣơng trình phần tử : NaOH -Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ - Nhỏ giọt HNO3 vào kết tủa tan hết Fe(OH)3 nâu đỏ * Phƣơng trình ion: - HS quan sát, nhận xét PƢHH xây ta, viết PTPƢ - GV nhận xét: * Phƣơng trình rút gọn : HNO3 cho proton (chuyển qua ion H2O+) Fe(OH)3 nhận proton : - HS làm TN : Đổ dd H2SO4 vào bột CuO (đen), đun nóng, chất tan dần, xuất dd màu Tác dụng dd axít oxít bazơ xanh - HS quan sát, nhận xét có PƢHH xảy ra, viết PTPƢ : 39 - Phƣơng trình phân tử H2SO4 + CuO→CuSO4 + H2O - Phƣơng trình ion : 2H+ + SO42- + CuO → Cu2+ + SO42+H2O - Phƣơng trình rút gọn : 2H+ + CuO→ Cu2+ GV nhận xét: + H2O : H2SO4 cho proton (chuyển qua H3O+) 2k3O+ + CuO → Cu2+ + 3H2O CuO nhận proton, có vai trò nhƣ bazo → Kết luận → HS ghi vào * Phản ứng axít-bazơ PƢHH có cho nhận proton - GV lƣu ý cho HS: Tác dụng dd bazơ oxít axít thực chất lại tác dụng dd bazơ dd axít Ví dụ : Cho SO3 vào dd KOH Trƣớc hết: SO3 + H2O → H2SO4 Sau : H2SO4 + 2KOH → K2SO4 +2H2O - Phƣơng trình ion : SO3 + 2K+ + 20H→ 2K+ + SO42- + H2O - Rút gọn : SO3 + 2OH- →SO42- + H2O D Củng cố bài: Yêu cầu HS so sánh định nghĩa axít-bazơ Areniuyt Brosted - Lowry Nêu chất PƢ axít-bazơ Trong phƣơng trình ion, chất đƣợc ghi dƣới dạng phân tử ? Trong PƢ axítbazơ nhân tố có thay đổi số oxi hóa khơng ? 40 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Kiểm tra bài: AXÍT - BAZƠ * Đề kiểm tra lần (25 phút) - Câu : - Vì coi CuO có vai trò nhƣ bazơ ? Cho ví dụ minh họa - Khi S03 trở thành axít ? Cho ví dụ minh họa - Câu : Cho lƣợng dd H2SO4 10% vừa đủ để tác dụng hết với 16g CuO Tính nồng độ % dd muối thu đƣợc * Đề kiểm tra lần (45 phút) - Câu : Định nghĩa axít, bazơ theo thuyết Areriuyt, thuyết Bronsted -Lovvry - Câu : Cho phản ứng : Cho biết PƢ ion trên, phân tử đóng vai trò axít, bazơ Giải thích - Câu : Viết phƣơng trình phân tử PƢ có phƣơng trình rút gọn nhƣ sau : Trong PƢ chất cho proton, chất nhận proton ? - Câu : Cho dd H2SO4 dd NaOH +30ml dd H2SO4 trung hòa vừa hết bới 20ml dd NaOH l0ml dd KOH 2M +30ml dd NaOH trung hòa vừa đủ 20ml dd H2SO4và 5ml dd HC11M + Nồng độ mol/1 dd H2SO4 dd NaOH lần lƣợt : a 0.7M; 1.1M c 1.1M;0.7M b 1.3M; 0.9M d 0.9M; 1.3M Hãy cho biết trƣờng hợp ? 41 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION (lớp 11) A Mục đích - yêu cầu : Kiến thức : - Nắm đƣợc chất điều kiện PƢ chất điện ly dung dịch + Bản chất: PƢ ion + Điều kiện : có chất tạo thành tách khỏi mơi trƣờng PƢ - Hiểu đƣợc chế qui luật PƢ trao đổi ion : PƢ thuận nghịch, CB ion, CB dịch chuyển theo chiều giảm số ion dd Kỹ : a.Quan sát thí nghiệm, nhận biết dấu hiệu PƢ trao đổi ion b.Viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ rút gọn PƢ dd chất điện ly Tƣ duy: - Khái quát hóa PƢ cụ thể thành qui luật tổng quát - Kết luận chung Pƣ trao đổi B Chuẩn bị: - Dụng cụ : giá, kẹp, ống nghiệm (12 ống) - Hóa chất: dd NaOH, cld HC1, dd H2SO4, dd NaCl, dd K2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl:, dd CuSO4, dd Na2CO3, dd NaCH3COO C Kiểm tra cũ : (2 học sinh) HS1 : - Nêu định nghĩa axít bazơ - Do đâu mà dd axít có sơ tính chất chung - Do đâu mà dd bazơ có số tính chất chung, (kể tính chất chung đó) HS2 : Để trung hoa 25ml dd H2SO4 phải dùng hết 50ml dd NaOH 0,5M Tính nồng độ mol/1 dd axít D Bài : - GV hỏi : Thế phản ứng trao đổi ? - HS : PƢ trao đổi PƢHH hai hợp chất trao đổi với thành phần cấu tạo chúng 42 - GV thông báo : dd muối tham gia PƢ trao đổi với axít, bazơ, muối khác Trong PƢ, chất tham gia PƢ trao đổi với ion chúng - GV : Bây xem xét điều kiện để *ĐN Pƣ trao đổi ion : PƢ trao đổi xảy PƢ trao đổi chất điện ly dd - Cho HS lên làm TN, lớp ý quan I Trƣờng hợp có PƢ xảy : Sản phẩm sát PƢ có chất kết tủa : VDl : Cho dd BaCl2 tác dụng với dd Na2SO4 → có kết tủa trắng xuất * Theo tính chất hóa học → viết phƣơng - GV hƣớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan trình phân tử : (chất kết tủa viết cơng thức dƣới dạng phân tử) * Viết phƣơng trình ion đầy đủ: * GV nhận xét, HS ghi vào : Qua phƣơng trình ion (đầy đủ thu gọn) ta thấy : * Rút gọn: + Bán chất trình PƢ trao đổi ion chất điện ly dd + Điều kiện VD2 : HS làm TN, lớp quan sát Cho dd xảy PƢ có chất tạo thành tách khỏi CuSO4 tác dụng với dd NaOH → xuất môi trƣờng PƢ dƣới dạng kết tủa kết tủa màu xanh lam * Theo tính chất viết PT phân tử : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Xanh lam - Phƣơng trình ion : 43 GV nhận xét, HS ghi - Rút gọn : - HS làm TN, lớp quan sát Cho dd Na2CO3 tác dụng với ddH2SO4 → thấy dd sủi bọt → có PƢ xảy + Bản chất PƢ : Cu2+ kết hợp với OH- tạo Cu (OH)2↓ + Điều kiện : tạo chất không tan tách khỏi dd Cu(OH)2 Sản phẩm PƢ có chất dễ bay : * Theo tính chất viết PT phân tử : GV nhận xét, HS ghi * Phƣơng trình ion : Na2+ + CO32- + 2H+ + SO42- → 2Na+ + SO42- + H2O + CO2 * Rút gọn: CO32- + 2H+ → H2O + CO2 + Bản chất PƢ kết hợp C032với H+ tạo H2CO3 - HS làm TN, lớp quan sát Cho dd muối + Sản phẩm H2CO3 không bền, phân hủy axêtat CH3COONa tác dụng với axít H2O CO2 mạnh HC1→ xuất mùi chua 3.Sản phẩm PƢ có chất điện ly yếu : axít→ có PƢ xảy * Phƣơng trình phân tử : CH3COONa+HCl→ CH3COOH + NaCl * Phƣơng trình ion : CH3COO + Na+ + H+ + Cl → CH3COOH + Na+ + Cl 44 * Rút gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH + Bản chất PƢ kết hợp CH3COO- với H+ tạo CH3COOH + GV rút nhận xét, HS ghi vào + Sản phẩm chất điện li yếu (CH3COOH) → tồn dạng phân tử -GV kết luận điều kiện xảy PƢ trao đổi * PƢ trao đổi ion dd chất điện ly ion dd xảy có ion kết hợp với GV lƣu ý cho HS tách dƣới dạng chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất điện li yếu + Muối axít dễ bay hơi, điện li yếu (H2CO3, H2S, H2SO3 ) dù muối tan - HS làm TN hay không tan có PƢ xảy cho vào Cho dd Na2SO4 tác dụng với dd KCl → dd axít mạnh khơng thấy có dấu hiệu VD : Phƣơng trình phân tử : - GV : điều giải thích ? - Phƣơng trình ion : - Rút gọn : CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O + CO II Trƣờng hợp khơng có PƢ xảy * Thử viết phƣơng trình : Na2SO4 + 2KC1 → K2SO4 + 2NaCl PƢ dd, nên viết 2Na+ + SO42- + 2K+ + 2Cl- → 45 - GV nhận xét : trƣớc sau PƢ đủ loại ion, trộn lẫn loại ion → khơng có PƢ trao đổi ion E Củng cố : - Hãy nêu điều kiện để PƢ trao đổi ion xảy Lấy VD minh họa viết PT phân tử, PT ion đầy đủ rút gọn - Trong PƢ trao đổi ion có thay đổi số oxi hóa ? 46 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Kiểm tra bài: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION * Đề kiểm tra lần (25 phút) Câu : Trong dd tồn đồng thời ion sau đƣợc không ? - - a) Na+, Cu2+,Cl , OH - b) K+, Fe2+, Cl SO42Câu : Làm để điều chế đƣợc Fe(OH)2 khí SO2, BaSO4 * Đề kiểm tra lần (45 phút) Câu : Phản ứng trao đổi ion dd xảy theo chiều ? Lấy ví dụ, viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ rút gọn Câu : Hoàn thành PTPƢ dƣới dạng phân tử, ion đầy đủ rút gọn Na2CO3 + ? → ? + H2O +CO2 NH4C1 + ? → NH3 +H2O + ? NaOH + ? → Ca(OH)2 + ? BaCO3 + ?→ Ba(NO3)2 + ? - - Câu : Trộn dd A có Na+, H+, Cl-, SO42- với dd B có Ba2+ ,NH4+, HCO3 , NO3 thấy có tƣợng : a) Chỉ có kết tủa trắng b) Vừa có kết tủa trắng xuất hiện, vừa có khí c) Có kết tủa xuất tan d) Khơng có tƣợng ? Trƣờng hợp ? - Câu : Dung dịch A có chứa 0,15 mol Na+; 0,005 mol SO42- ; 0,15 mol Cl 0,01 mol H+ Hỏi phải hòa tan muối ? số mol để đƣợc dd A nhƣ 47 Bảng 1: Kết học tập học sinh (TN năm : 2000- 2001) Sĩ Yếu - Kém% TB% Khá% Giỏi% Bài TN Lần Ph/án số TN 47 0 10 Oxít - Sự oxi hóa (THCS Đồn Thị Điểm) Oxít - Sự oxi hóa (THCS+ THPT Lê Q Đơn) Tính chất muối (THCS Đồn Thị 8 ĐC 50 10 10 TN 47 12 ĐC 50 13 10 TN 50 0 15 11 ĐC 52 16 14 0 TN 50 13 ĐC 52 10 16 0 17 16 2 ĐC 45 18 10 TN 45 0 10 10 ĐC 45 14 0 12 ĐC 49 10 10 TN 51 12 10 ĐC 49 10 11 TN 45 0 Điểm) TN 51 0 Tính chất muối (THCS+THPT Lê Q Đơn) 10 48 Bảng : Kết học tập học sinh (TN năm : 2001 -2002) Bài TN Lần PƢ oxi hóa - khử Hiệu ứng nhiệt PƢ Tốc độ PƢ Cân hóa học Axít - bazơ Phản ứng trao đổi ion Ph/án TN ĐC TN ĐG TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC ST số 51 49 51 49 44 44 44 44 47 44 47 44 56 55 56 55 55 56 55 56 50 49 50 49 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Yếu - Kém % 3 6 0 0 0 0 5 5 8 11 7 5 TB% 6 10 12 10 11 18 11 12 16 18 11 12 15 13 14 12 11 16 13 13 10 10 14 11 13 14 12 11 10 11 14 l1 12 Khá% 12 14 10 10 10 16 10 l1 18 10 12 13 12 10 10 6 14 9 6 Giỏi% 10 2 1 1 3 0 2 1 0 1 l 1 0 49 Bảng : Kết học tập học sinh (TN năm :.2002 -2003) Bài TN Lần PƢ oxi hóa - khử Hiệu ứng nhiệt PƢ Tốc độ PƢ Cân hóa học Axít - bazơ Phản ứng trao đổi ion Ph/án TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Đe TN Đe TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Đe TN ĐC TN ĐC TN ĐC Sĩ số 50 52 50 52 55 56 55 56 50 49 50 49 52 54 52 54 54 52 54 52 51 53 51 53 Yếu - Kém% 1 0 6 10 0 6 0 5 0 6 5 0 0 6 0 4 4 TB% 15 11 16 14 13 16 10 12 12 12 14 12 16 12 11 10 11 14 11 12 10 10 10 12 10 11 13 10 14 10 13 13 12 Khá% 8 6 16 11 14 16 9 6 12 14 10 10 11 16 10 16 10 12 14 10 6 Giỏi% l0 0 0 0 0 0 1 0 5 2 1 2 1 c c ... HS 1.3 Cơ sở lý luận hình thành phát triển khái niệm hoa học trường phổ thông 1.3.1 Tầm quan trọng việc hình thành phát triển khái niệm dạy học hóa học Khái niệm hình thức tƣ ngƣời phản ánh vận... 61 2.5 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng hoa học phần hóa học sở hóa học vô trƣờng phổ thông 62 2.5.1 Hình thành khái niệm : PƢHH, dấu hiệu phản ứng, chất phản ứng, điều...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRANG THỊ LÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG PHẦN HÓA HỌC CƠ SỞ VÀ HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Chun

Ngày đăng: 18/01/2020, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Khách thể nghiên cứu

    • 6. Đối tượng nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Cái mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

      • 1.1. Cơ sở phương pháp luận của quá trình dạy học

        • 1.1.1. Tương quan giữa quá trình nhận thức với QTDH

        • 1.1.2. Động lực và logic của quá trình dạy học

        • 1.2. Xu thế đổi mới và phát triển PPDH hiện nay

          • 1.2.1. PPDH trong xu thế phát triển của thời đại mới

          • 1.2.2. Định hướng cơ bản về đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay

          • 1.2.3. Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam

          • 1.3. Cơ sở lý luận của sự hình thành và phát triển khái niệm hoa học cơ bản ở trường phổ thông

            • 1.3.1. Tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học

            • 1.3.2. Khái niệm khoa học

            • 1.3.3. Các giai đoạn của việc hình thành và phát triển các khái niệm hoa học cơ bản ở trường phổ thông

            • 1.3.4. Vai trò của thực nghiệm trong việc hình thành KNHH

            • 1.3.5. Việc định nghĩa khái niệm cơ bản

            • 1.3.6. So sánh và đối chiếu trong việc hình thành khái niệm

            • 1.3.7. Vai trò của bài tập trong việc củng cố và phát triển khái niệm hóa học cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan