Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự biến đổi một vài thông số tâm sinh lý của sinh viên miền Bắc Việt Nam trong phòng thí nghiệm nhiệt ẩm

88 99 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự biến đổi một vài thông số tâm sinh lý của sinh viên miền Bắc Việt Nam trong phòng thí nghiệm nhiệt ẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nhằm mục tiêu mô tả sự thay đổi nhiệt độ trung tâm, nhiệt độ da, nhịp tim, lượng mồ hôi bài tiết của sinh viên một số tỉnh miền Bắc khi thay đổi nhiệt độ phòng thí nghiệm; xác định nhiệt độ tiện nghi cho sinh viên một số tỉnh miền Bắc theo cảm giác chủ quan của họ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HỒNG ĐỨC HƯỞNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT VÀI THƠNG SỐ  TÂM SINH LÝ CỦA SINH VIÊN MIỀN BẮC VIỆT NAM  TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM NHIỆT ẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội ­ 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HỒNG ĐỨC HƯỞNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT VÀI THƠNG SỐ  TÂM SINH LÝ CỦA SINH VIÊN MIỀN BẮC VIỆT NAM  TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM NHIỆT ẨM Chun ngành: Nhân chủng học Mã số: 60 42 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HỒNG Hà Nội ­ 2014 LỜI CẢM ƠN  Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng,   người Thầy đã tận tâm dìu dắt tơi trên con đường nghiên cứu khoa học,   giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình học tập, cơng tác cũng   như trong suốt q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn các Thầy cơ, anh chị ở Bộ mơn Nhân học Trường Đại  học khoa học tự  nhiên đã giúp đỡ  động viên tơi, trong q trình cơng tác   cũng như thực hiện đề tài Tơi xin cảm ơn các anh chị cán bộ Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật   Bảo hộ lao động ­ Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, và các bạn sinh viên  trường Đại Học Cơng Đồn đã tình nguyện làm đối tượng nghiên cứu cho   tơi một cách vơ tư, đầy trách nhiệm Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phịng đào   tạo sau đại học Trường Đại học khoa học tự nhiên ln ủng hộ và giúp đỡ  tơi trong q trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng tơi xin cảm  ơn gia đình tơi, vợ  và con tơi đã ln là những   người tiếp cho tơi thêm " sức mạnh " trên con đường nghiên cứu khoa học.  Tác Giả Hồng Đức Hưởng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số  liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai  cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác Giả Hồng Đức Hưởng MỤC LỤC  1.4. Sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể người trong điều kiện khí hậu nóng ẩm                                                                                                                            11       1.4.1. Cân bằng nhiệt                                                                                         11  1.4.2. Điều hòa nhiệt của cơ thể                                                                      14 1.5. Biến đổi chức năng sinh lý của cơ thể người do ảnh hưởng của gánh   nặng nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng ẩm                                                     15 1.6. Các nghiên cứu về sự biến đổi các thơng số sinh lý dưới tác động của   nóng ẩm                                                                                                                    17  1.6.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài                                                                 17  1.6.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam                                                                     23  2.2. Chỉ số nghiên cứu                                                                                              31  2.3. Trang thiết bị, dụng cụ                                                                                      31  2.4. Chế độ nhiệt thực nghiệm                                                                                32  2.5. Quy trình thực nghiệm                                                                                      33  2.6. Xử lý số liệu                                                                                                      35  2.6.1. Tính diện tích da                                                                                       35  2.6.2. Tính nhiệt độ da trung bình của 3 điểm                                                 35  2.6.3. Tính lượng mồ hơi bài tiết                                                                       35  2.6.4. Đánh giá cảm giác chủ quan                                                                   36  2.6.5. Xử lý các thông số tâm sinh lý thu được trong thực nghiệm                  36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu NĐTT : Nhiệt độ trung tâm T0 : Nhiệt độ Tcot : Nhiệt độ cơ thể trung bình Ttran : Nhiệt độ trán Tcangt : Nhiệt độ cẳng tay Tngực : Nhiệt độ ngực Tcangc  : Nhiệt độ cẳng chân  Tdat : Nhiệt độ da trung bình Tttuct : Nhiệt độ trực tràng Tdui : Nhiệt độ đùi T mut  : Nhiệt độ mu bàn tay Tmuc : Nhiệt độ mu bàn chân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng tham gia thực nghiệm 28 Bảng 2.2. Độ ẩm khơng khí trung bình (%) tại một số trạm quan trắc 31 Bảng 3.1. Các chế độ nhiệt thực nghiệm 35 Bảng 3.2. Nhiệt độ trực tràng của đối tượng nghiên cứu chia theo thời gian  36 Bảng 3.3. Nhiệt độ trực tràng chia theo giới tính   .38 Bảng 3.4. Nhiệt độ trực tràng của đối tượng nghiên cứu chia theo chế độ  nhiệt thực nghiệm 39 Bảng 3.5. Nhiệt độ da trung bình trong các chế độ nhiệt chia theo thời gian  thực nghiệm  42 Bảng 3.6. Nhiệt độ da trung bình chia theo giới tính   44 Bảng 3.7.  Nhiệt độ da trung bình của đối tượng nghiên cứu chia theo chế  độ nhiệt thực nghiệm 45 Bảng 3.8.  Nhịp tim trung  bình ở các chế độ nhiệt chia theo thời gian thực  nghiệm 47 Bảng 3.9.  Nhịp tim của đối tượng (nhịp/ phút) khi thực hiện theo giới tính 48 Bảng 3.10. Nhịp tim đối tượng nghiên cứu chia theo chế độ nhiệt thực nghiệm 49 Bảng 3.11. Cân nặng của đối tượng nghiên cứu trước và sau thực nghiệm  theo giới tính 51 Bảng 3.12. Cân nặng của đối tượng nghiên cứu trước và sau khi thực  nghiệm, theo thời gian thực nghiệm 52 Bảng3.13. Thang cảm nhận trên trạng thái nhiệt cá nhân của đối tượng  nghiên cứu khi thực hiện 53 Bảng 3.14. Cảm giác về mức tiện nghi nhiệt khi thực hiện thí nghiệm 55 với Mode=0. Từ 350C tới 390C, tỉ lệ % các đối tượng khơng thể chấp nhận   tăng lên nhanh chóng, ở 390C là 61,5% 3.6.5. Khả năng chịu đựng mơi trường nhiệt của đối tượng nghiên   cứu  Kết quả trả lời câu hỏi “Anh/chị thấy mình có thể  chịu đựng được mơi   trường hiện tại ở mức độ nào (hồn tồn có thể chịu đựng được (0), hơi khó  chịu khi phải chịu đựng (1), khá khó chịu khi phải chịu đựng (2), rất khó chịu  (3), khơng thể chịu đựng nổi (4)?” được tính bằng giá trị điểm trung vị (Med)  và độ lệch chuẩn (SD), đưa ra trong bảng dưới đây Bảng 3.17. Cảm giác về  mức độ  chịu đựng   môi trường nhiệt thực   nhiệm  Nhiệt độ  26 28 30 32 34 35 36 37 38 39 PTN(0C) Điểm  0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,00 2,00 2,00 2,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,34 0,83 0,84 0,61 0,83 0,77 trung vị  (Med) SD Về  xu hướng tập trung, với mức “hồn tồn có thể  chịu đựng được”   tuyệt đối (tỷ  lệ  đạt 100%) được xác định   các mức nhiệt độ  mơi trường  260C, 280C, 300C và 320C, với Med=0 và Sd=0. Ngược lại,  ở nhiệt độ 380C  và 390C, đa số đối tượng cho rằng rất khó chịu khi phải chịu đựng (Med=2  và SD> tứ phân vị thứ 3) 62 100% 90% 80% KHƠNG THỂ CHỊU ĐỰNG 70% RẤT KHĨ CHỊU KHI PHẢI CHỊU ĐỰNG 60% 50% KHÁ KHÓ CHỊU KHI PHẢI CHỊU ĐỰNG 40% HƠI KHÓ CHỊU KHI PHẢI CHỊU ĐỰNG 30% 20% HỒN TỒN CĨ THỂ CHỊU ĐỰNG 10% 0% 26 độ 28 độ 30 độ 32 độ 34 dộ 35 độ 36 độ 37 độ 38 độ 39 độ Hình 3.12. Tỉ lệ % khả năng chịu đựng của các đối tượng Nhận xét:  Ở nhiệt độ  phịng 260C tới 320C, 100% các đối tượng hồn  tồn có thể  chịu đựng. Từ  340C tới 380C xuất hiện các cảm giác "hơi khó  chịu khi phải chịu đựng", "khá khó chịu khi phải chịu đựng", "rất khó chịu  khi phải chịu đựng". Từ  370C tới 390C   khơng cịn đối tượng nào " hồn  tồn có thể  chịu đựng được",   390C có 15% đối tượng cho rằng " khơng  thể chịu đựng " 4.1. Nhiệt độ thích hợp trong mơi trường nghiên cứu ISO ­7730 mơi trường nhiệt được chấp nhận ( ĐTNC có cảm giác  thoải mái) bởi trên 80% số  ĐTNC chọn mơi trường có điều kiện nhiệt độ  23­260C, độ   ẩm tương đối 30 ­70%. Tốc độ  gió thấp hơn 0,2m/s và được   coi như là nhiệt độ thích hợp với các cơng việc trong phịng thí nghiệm, nhà  ở, trường  học, văn phịng. Nhiệt độ thích hợp có thể được tính bằng nhiệt  trung bình của bức xạ và nhiệt độ khơng khí trong phịng với điều kiện tốc   độ  gió 

Ngày đăng: 17/01/2020, 03:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể người trong điều kiện khí hậu nóng ẩm

    • 1.4.1. Cân bằng nhiệt

    • 1.4.2. Điều hòa nhiệt của cơ thể

    • 1.5. Biến đổi chức năng sinh lý của cơ thể người do ảnh hưởng của gánh nặng nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng ẩm

    • 1.6. Các nghiên cứu về sự biến đổi các thông số sinh lý dưới tác động của nóng ẩm

      • 1.6.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.6.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • 2.2. Chỉ số nghiên cứu

      • 2.3. Trang thiết bị, dụng cụ

      • 2.4. Chế độ nhiệt thực nghiệm

      • 2.5. Quy trình thực nghiệm

      • 2.6. Xử lý số liệu

        • 2.6.1. Tính diện tích da

        • 2.6.2. Tính nhiệt độ da trung bình của 3 điểm

        • 2.6.3. Tính lượng mồ hôi bài tiết

        • 2.6.4. Đánh giá cảm giác chủ quan

        • 2.6.5. Xử lý các thông số tâm sinh lý thu được trong thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan