1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát trường nghĩa trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (2017)

87 325 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ***** ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hiền, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Do khả hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu xót Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt ThS.Nguyễn Thị Hiền Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2 Mối quan hệ trường nghĩa với ngôn ngữ văn chương………………… 1.2.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 1.2.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 11 1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính ngôn ngữ văn chương 11 1.2.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 12 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa 12 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Trần Đăng Khoa 12 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa 14 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 16 2.1 Trường nghĩa thực vật 16 2.2 Trường nghĩa động vật 21 2.3 Trường nghĩa vật thể nhân tạo 31 2.4 Trường nghĩa tượng tự nhiên……………………………………….35 2.5 Trường nghĩa người 44 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC VIẾT TẮT STT: Số thứ tự SL: Số lượng Nxb: Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học với tư cách ngữ liệu để dạy học phân mơn mơn Tiếng Việt có tác dụng tích cực việc rèn luyện nhân cách cho học sinh Tiểu học Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể phong phú ý nghĩa, đa dạng từ ngữ Các câu chữ không đơn thực chức riêng biệt mà ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ để làm nên giá trị cho tác phẩm Vì thế, tác phẩm văn học có vị trí quan trọng q trình dạy học Tiểu học nói riêng giáo dục trẻ nói chung Nếu âm nhạc thu hút người nghe âm, hội họa hấp dẫn người xem qua màu sắc, hình khối tác phẩm văn học để lại ấn tượng cho độc giả qua nghệ thuật ngơn từ Vì thế, tác giả trọng đến việc sử dụng ngôn từ cho đạt hiệu cao Ngôn ngữ tác phẩm văn học thường sử dụng cách logic, hệ thống Tiêu biểu cho việc sử dụng ngơn ngữ có hệ thống trường nghĩa Trần Đăng Khoa nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông tiếng thần đồng thơ từ năm lên tuổi với thơ ngộ nghĩnh viết vật xung quanh đời sống tập thơ Góc sân khoảng trời nằm số Tập thơ xuất lần năm 1968 tác giả 10 tuổi, đầu có tên Từ góc sân nhà em, sau nhiều lần tái chỉnh sửa, tập thơ tên Góc sân khoảng trời Đó trang ký ức, nhật ký tác giả thời thơ ấu Một thành công Trần Đăng Khoa tập thơ Góc sân khoảng trời việc sử dụng tinh tế, sáng tạo hệ thống ngôn ngữ người, vật Tìm hiểu trường nghĩa tập thơ khơng có ý nghĩa tích cực việc tiếp nhận văn chương nói chung mà cần thiết giáo viên dạy môn Tiếng Việt Với ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Khảo sát trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa để góp phần khẳng định vai trò trường nghĩa sử dụng ngơn ngữ nói chung tác phẩm văn chương nói riêng Lịch sử vấn đề Lí thuyết trường nghĩa nhà ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm, kể đến tên tuổi như: M.Pokrovxkij, J.Trier, L.Weisgerbe,… Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Tốn… người sớm nghiên cứu có nhiều đóng góp lí thuyết trường nghĩa Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có cơng trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Trong cơng trình này, Đỗ Hữu Châu nêu tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thơng qua việc phân tích trường từ vựng Trên tạp chí Ngơn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Năm 1975, Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trường việc nghiên cứu từ vựng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyêt trường nghĩa để nghiên cứu tiếng Việt Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Luận án PTS Trường từ vựng tên gọi phận thể người Nguyễn Đức Tồn năm 1988 nêu khái niệm trường tự vựng- ngữ nghĩa hoàn thiện Luận án PTS Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) Nguyễn Thúy Khanh năm 1996 Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn học nghệ thuật có số cơng trình như: Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm viết người nông dân Nam Cao – Nguyễn Thị Thoa, năm 2006 Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Thị Hồng, năm 2010 Như vậy, nghiên cứu trường nghĩa nói chung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Vấn đề trường nghĩa mà cụ thể trường nghĩa thơ Trần Đăng Khoa chưa có cơng trình hay viết đề cập đến cách hệ thống Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “khảo sát trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa” cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa từ ngữ tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa theo trường nghĩa Qua đó, khóa luận góp thêm lí giải giá trị nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa từ góc nhìn ngơn ngữ học - Việc nghiên cứu số trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa nhằm phục vụ cho thực tế học tập giảng dạy tác phẩm văn chương nghệ thuật trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết trường nghĩa (khái niệm, phân loại, đặc điểm) - Thống kê, khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Từ hiệu việc sử dụng trường nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời (gồm 108 thơ) như: “trường nghĩa thực vật”, trường nghĩa động vật”, “trường nghĩa tượng tự nhiên”, “trường nghĩa vật thể nhân tạo”, “trường nghĩa người” - Phạm vi nghiên cứu: mùa 15 16 Tiếng võng kêu Anh dân quân Bộ đội Mẹ Nghề nông Anh Học sinh Em Học sinh Cánh đồng làng Người nơng dân Nghề nơng Điền Trì 17 18 Thả diều Em dâng cô Bộ đội Bộ đội Nông dân Nghề nông Bộ đội Bộ đội Mẹ Nghề nông anh Học sinh Bộ đội Bộ đội vòng hoa 19 Hương nhãn 20 Trận địa bỏ không 21 Gửi theo Chú đội Bộ đội đội 22 23 Đánh tam cúc Bố, mẹ Nghề nông Anh, chị Học sinh Bé Giang Học sinh Họp báo chim Họa Bạn Thúy Giang Học sinh Mi 24 Hạt gạo làng ta Mẹ Nghề nông 25 Đi tàu hỏa Chú đội Bộ đội 26 Mẹ ốm Mẹ Nghề nông Con Học sinh Ơng, bà Nghề nơng 27 Bà cháu 45 Bố, mẹ 28 Em gặp Bác Hồ Bác Hồ 29 Nhận thư anh Bộ đội Bộ đội 30 Cháu làm bà còng Bà Nghề nơng Mẹ Chị 31 Bàn chân thầy giáo Thầy giáo 32 Tiếng đàn bầu Chú văn công đêm trăng 33 Giáo viên Chị dân quân Đất trời sáng Bác Hồ hôm Tổng 33 54 lần Thiên nhiên nông thôn chủ đề bao trùm tập thơ Góc sân khoảng trời đồng hành với cảnh sắc hài hòa, sinh động trường nghĩa người Trong 33 thơ, có 54 lần đối tượng nhắc đến với nhiều nghề nghiệp khác nghề nông, giáo viên, đội,… Đặc biệt người nơng dân, tập thơ có 12/108 với mạch cảm xúc trẻo, khiết Hình ảnh người nơng dân lên thơ Trần Đăng Khoa đỗi bình dị với cơng việc hàng ngày họ, từ hình ảnh bác kéo xe bò đến người mẹ thân yêu “… Ao mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc…” (Khi mẹ vắng nhà) 46 Nỗi vất vả người nông dân đền đáp xứng đáng hạt gạo trắng ngần qua thơ Hạt gạo làng ta 47 “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” ( Hạt gạo làng ta) Hạt gạo làng ta khúc hát yêu thương, ca ngợi người nông dân Ai biết để có hạt gạo người nơng dân phải làm lụng vất vả thể hai hình ảnh “Cua ngoi lên bờ” “Mẹ em xuống cấy” Từng nhánh mạ tươi non, thẳng có giọt mồ mẹ nhỏ xuống Người đọc Trần Đăng Khoa truyền sang nỗi thấm thía, xúc động mạnh mẽ xen lẫn cảm thông, biết ơn người ngày đem lao động, cống hiến thầm lặng cho sống Giọt mồ hôi gợi cho ta liên tưởng đến câu ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày” Nếu mẹ em đứng cấy bất chấp nắng gay gắt, dội mùa hè Bắc Bộ bố em người hùng mưa “Bố em cày - đội sấm – đội chớp – đội trời mưa….” Bức chân dung người nơng dân khơng bị mưa gió làm nhạt nhòa mà ngời sáng tâm điểm đất trời Nắng mưa hay chí thiên tai điều mà người nông dân phải chống chọi, phải vượt qua Sức mạnh họ sức mạnh thần thánh mà sức mạnh trải qua 48 năm tháng lao động vất vả với niềm tin bất diệt: Cuộc kháng chiến dân tộc ta 49 chiến thắng, đất nước ta hồn tồn thống Niềm tin động lực thúc đẩy họ lao động chiến đấu lạc quan Trên cánh đồng lúc có tiếng cười, tếng nói râm ran: “Nơi bác cày Đầu nghiêng nghiêng nón… Nơi chị Thì thòm tát gầu giai… Nơi cấy Ngửa tay phía mặt trời Mạ bén hàng đứng thẳng Hồn nhiên tiếng cười” (Cánh đồng làng Điền Trì) Đời sống tinh thần người nơng dân đơn giản, bình dị Niềm vui họ niềm vui lao động, cống hiến, gặt hái lúa vàng tươi sau vụ mùa: “Chị chủ nhiệm rũ rơm Anh dân quân đập lúa Thóc nở bung Nhuộm vàng trời sao” (Thôn xóm vào mùa) Trần Đăng Khoa viết nhiều người nơng dân khơng cánh đồng mà sông nước, công việc kiến thiết nước nhà Đó bác chài ngồi “ bng câu bóng chiều” (Bên sơng Kinh Thầy) Đó chị sửa đường hò vang theo vòng bánh xe lăn đường (Chiếc ngõ nhỏ), chị niên 50 xung phong (Đi tàu hỏa) Hay bác kéo xe chở vật liệu xây dựng trường học (Lọc cà lọc cọc),… Người nông dân thơ Trần Đăng Khoa người mới, vất vả, khó 51 nhọc động yêu đời, say mê nghệ thuật, khác hẳn người nông dân lầm lũi ca dao xưa Cả đời gắn bó với ruộng đồng, với lũy tre, đa, bến nước, đò đất nước lâm nguy, họ sẵn sàng lên đường chiến đấu, không chút đắn đo, dự Hình ảnh dế mèn điềm nhiên vuốt râu (Gửi bạn Chi-lê) tư người nông dân ung dung, sẵn sàng chiến trường chiến đấu bảo vệ tấc đất, rau cho q hương, đất nước Để có người ngã xuống vùng đất xa xơi Tổ quốc, có người trở với thân thể khơng ngun vẹn, lại tiếp tục làm bạn với cuốc, cày, trâu, tiếp tục lao động, tiếp tục cống hiến Người nông dân lên thật giản dị mảnh đất mà họ sinh sống Những người chân lấm tay bùn dù mệt nhọc,vất vả nụ cười nở môi Qua việc miêu tả tinh tế người nông dân thấy nhà thơ dành tình cảm vơ sâu nặng dành cho người mảnh đất quê hương Tiếp theo hình ảnh người bà Hình ảnh thường xuất câu chuyện cổ tích, ca dao hay lời hát ru người bà Trần Đăng Khoa xuất trìu mến qua phong tục “ăn trầu” truyền thống dân tộc: “Bà tao vừa đến Muốn có trầu Tao khơng phải đâu Đánh thức mày để hái” (Đánh thức trầu) Với tnh yêu thương bà vô bờ bến tác giả không kể đêm hôm hái trầu không muốn giàn trầu lụi tàn nên Trần Đăng Khoa đánh thức trầu , mà đánh thức cách âu yếm nhẹ nhàng 52 Khơng có thế, thơ Trần Đăng Khoa in đậm hình ảnh đứa trẻ, người bạn, người anh, người em “…Sớm bướm đến lượn vòng 53 Thì cải lên ngồng vàng tươi Bé Giang trông thấy nhoẻn cười Nhăn nhăn mũi hở mười răng.” ( Vườn cải) 54 Hay “…Dặn em đừng có chơi xa Máy bay Mỹ bắn không kịp hầm Đừng ao cá trước sân Đuổi bươm bướm, trượt chân, ngã nhào…” (Dặn em) Trong khơng khí nước đấu tranh giành độc lập, hình ảnh người chiến sĩ lên thật đẹp Có nhiều nhà thơ đưa hình ảnh anh đội vào sáng tác tập thơ Góc sân khoảng trời khơng ngoại lệ Trần Đăng Khoa đề cập tới anh đội với lòng biết ơn, quý trọng đứa trẻ “Cháu nghe đánh đâu Những tàu chiến cháy, tàu bay rơi Đến thấy cười Chú gánh nước, ngồi đánh bi…” ( Gửi theo đội) Trần Đăng Khoa miêu tả niềm lạc quan, hi vọng đội tương lai tươi sáng đồng thời giãi bày tâm tnh khâm phục Tình cảm thê cách tài tình qua nhịp điệu khơng chút ngập ngừng Trước kẻ thù, chiến đấu thật dũng cảm, kiên cường để giành chiến công oanh liệt Bên cạnh chiến cơng mát vơ to lớn nước nhà, điển hình người anh hùng Mạc Thị Bưởi Sự hi sinh, lòng biết ơn thể thơ Em dâng vòng hoa Về thăm Bưởi 55 “… Thương sóng cuộn quanh cồn Nhát dao giặc giết…em thấy đau…” ( Em dâng vòng hoa) Và “… Bóng triệu người Hơm muôn đời mai sau” ( Về thăm cô Bưởi) Bên cạnh đội sẵn sàng đổ máu đất nước người cha già dân tộc Việt Nam – Bác Hồ Tuy có thơ nói Bác( bàng, ảnh Bác, đất trời sáng hôm nay, em gặp Bác Hồ), tình cảm vơ bờ bến đứa trẻ dành cho Bác “Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà…” (Ảnh Bác) Nói đến Bác, Trần Đăng Khoa thể niềm kính u vơ bờ, trân trọng với người cha, người bác Trong tập thơ Góc sân khoảng trời, Bác thật giản gị, gần gũi Đó tnh cảm vơ chân thực sâu sắc Từ trước đến có nhiều thơ viết Bác dường Trần Đăng Khoa với lứa tuổi sáng tác thật khâm phục Tiểu kết chương Từ sở lí luận, chúng tơi sâu vào khảo sát từ ngữ tập thơ Góc sân khoảng trời theo năm trường nghĩa lớn Đó trường nghĩa thực vật, trường nghĩa động vật, trường nghĩa vật thể nhân tạo, trường nghĩa tượng tự nhiên trường nghĩa người Trong q trình khảo sát, tơi nhận thấy tập thơ cung cấp vốn từ đa dạng, phong phú giới động vật, thực vật, vật thể nhân tạo, tượng tự nhiên người với vốn tri thức phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học Qua tạo hội thuận lợi để trẻ tiếp thu kiến thức bổ ích, quý báu phát triển khả ngôn ngữ, biết phân biệt danh từ, động từ, tính từ KẾT LUẬN Trường nghĩa có vai trò quan trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học Trong chương trình Tiểu học tập thơ Góc sân khoảng trời tác giả Trần Đăng Khoa phân môn tập đọc gồm Tiếng võng kêu, Cây dừa (lớp 2), Khi mẹ vắng nhà ( lớp 3), Mẹ ốm, Mưa, Trăng ơi…từ đâu đến? (lớp 4) Hạt gạo làng ta ( lớp 5) Tuy có thơ hệ thống nhiều trường nghĩa đồng thời để lại ấn tượng sâu sắc cho trẻ nội dung dễ hiểu với vần thơ dễ nhớ, nhịp điệu rộn ràng Các thơ không nâng cao khả đọc trẻ mà giúp chúng mở rộng vốn từ để học tốt phân môn luyện từ câu, tập làm văn, cảm thụ văn học Với đề tài Khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa, bên cạnh việc nghiên cứu sở lí luận đề tài, tiến hành khảo sát trường nghĩa: Trường nghĩa thực vật, trường nghĩa động vật, trường nghĩa vật thể nhân tạo, trường nghĩa tượng tự nhiên trường nghĩa người Qua đó, chúng tơi thấy vai trò tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho học sinh, từ phục vụ phân mơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, chương trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Hòa Bình (1996), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Đạt (1996), Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trần Đăng Khoa (2014), Góc sân Khoảng trời, Nxb Văn hóa - Thơng tn, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 10.Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp ngôn ngữ qua tập đọc lớp 4, 5, Nxb Giáo dục 11 Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chuẩn, Hoàng Văn Thung (1995), Yêu thơ văn em tập viết lớp 4, lớp 5, Nxb Hà Nội 12 Vũ Nho (2003), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa - Thơng tin 13 Hồng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa, chúng tơi nhận thấy có trường nghĩa lớn: Trường nghĩa. .. trường nghĩa (khái niệm, phân loại, đặc điểm) - Thống kê, khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng. .. DỤNG CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 16 2.1 Trường nghĩa thực vật 16 2.2 Trường nghĩa động vật 21 2.3 Trường nghĩa vật

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, chương trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Hoàng Hòa Bình (1996), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (tập 2)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2004
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Nguyễn Hữu Đạt (1996), Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Trần Đăng Khoa (2014), Góc sân và Khoảng trời, Nxb Văn hóa - Thông tn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc sân và Khoảng trời
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tn
Năm: 2014
9. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
10.Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp ngôn ngữ qua các bài tập đọc lớp 4, 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp ngôn ngữ qua các bài tập đọc lớp 4, 5
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
11. Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chuẩn, Hoàng Văn Thung (1995), Yêu thơ văn em tập viết lớp 4, lớp 5, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu thơ văn emtập viết lớp 4, lớp 5
Tác giả: Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chuẩn, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
12. Vũ Nho (2003), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca
Tác giả: Vũ Nho
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thôngtin
Năm: 2003
13. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w