Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả Bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa

79 4.2K 27
Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả Bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************** NGUYỄN THỊ LIÊN ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ BỨC TRANH QUÊ TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học GVC ThS NGUYỄN VĂN MỲ H NI, 2011 Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th S Nguyễn Văn Mỳ người đà giúp đỡ, bảo tận tình cho việc triển khai nghiên cứu đề tài để khóa luận đạt hiệu Do thời gian nghiên cứu bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Vì mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp thêm chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời Cam Đoan Dưới bảo tận tình Th S Nguyễn Văn Mỳ kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, đà hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn thị Liên Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phương pháp nghiên cứu .7 CÊu tróc khãa luËn .7 Nội dung Chương 1: Cơ sở hình thành thần đồng thơ Trần Đăng Khoa 1.1 Quê hương 1.2 Gia đình 12 1.3 Thời đại 15 1.4 Tµi bẩm sinh không ngừng học hỏi Trần Đăng Khoa .16 Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa 19 2.1 Mét vµi nÐt vỊ nghƯ thuật sáng tạo nghệ thuật 19 2.2 Tâm lý trẻ thơ với nhu cầu khám phá khát vọng giao hòa với giới xung quanh .21 2.3 Bøc tranh thiªn nhiªn, quª hương tập thơ Góc sân Khoảng trời Trần Đăng Khoa 23 2.4 Bøc tranh cuéc sèng người tập thơ Góc sân Khoảng trời 39 Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.5 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ 56 2.5.1 Nh©n hãa .56 2.5.2 So s¸nh 61 KÕt luËn 65 Phô lôc 67 Tµi liƯu tham kh¶o .74 Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Thơ ca dòng chảy vô tận, không ngừng bồi đắp phù sa cho đời Thơ ca gắn với người từ thuở lọt lòng Qua lời ru ngào bà mẹ, hòa nhịp đưa cánh võng nôi: Thơ muôn vạn cánh chim Đưa em bay bổng tìm giấc mơ Từ lâu tuổi thơ thơ dễ gặp lẽ thơ phù hợp với tuổi thơ Nhà văn Ga-ma-ra đà nói: Người ta nói trẻ em nhà thơ biết làm thơ, hiểu biết thật sống. (Ga-ma-ra, Cuốn sách trẻ em) Trần Đăng Khoa minh chứng cho điều Những rung cảm chân thật khiếu thi ca bẩm sinh trác Việt đà tạo nên Trần Đăng Khoa- thần đồng thơ ca với dòng thơ hồn nhiên, ấm áp tình người, làm xôn xao lòng người thuộc nhiều lứa tuổi Không phải ngẫu nhiên Vân Thanh nhận xét: Thơ Trần Đăng Khoa thời đà làm rung động trẻ em lẫn người lớn với Đánh thức trầu, Đám ma bác giun, Mưa, ò ó o (Bàn văn học thiếu nhi, nhiều tác giả - NXB Kim Đồng) Đặc biệt với lứa tuổi học sinh Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa thực gần gũi, thân thuộc chiếm tình cảm trẻ em Trong sách Tiếng Việt Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa đưa vào chương trình từ lớp đến lớp 5, gồm tám tập thơ Góc sân khoảng trời Đó bài: Kể cho bé nghe, ò ó o, Cây dừa, Tiếng võng kêu, Khi mẹ vắng nhà, Mưa, Trăng từ đâu đến?, Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa số nhà thơ mà lớp học bậc Tiểu học có tác phẩm chọn Và nghe tên tám thơ kể phần thấy màu sắc cảnh vật, âm Nguyễn Thị Liên K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội thanh, hình ảnh, thời khắc gần gũi, quen thuộc Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa với mong muốn tìm hiểu tranh nông thôn đồng Bắc Bộ quen mà lạ qua cách cảm, cách nghĩ t©m hån cđa mét cËu bÐ 1.2 LÝ s­ phạm Học sinh Tiểu học tiếp xúc với thơ qua môn Tiếng Việt Thơ có sức lôi kỳ diệu, tác động mạnh đến vùng tình cảm rộng mở tuổi thơ Thơ góp phần đắc lực vào việc hình thành nhân cách người, đặc biƯt ®èi víi häc sinh TiĨu häc - bËc häc tảng bước đầu hình thành nhân cách, thẩm mỹ thơ ca giữ vai trò quan trọng Về mặt tình cảm, trẻ em giàu có nhiều so víi ng­êi lín C¸c em dƠ c­êi, dƠ khãc, dƠ tức, dễ ghét, dễ yêu Tất em nhiệt tình sôi Khả tiếp thu gọi hay, em lại mạnh mẽ Tuy vậy, học sinh thích đọc thơ, hiểu thơ Nhất em bị hút mạnh số lượng truyện tranh đại lan tràn thị trường trò chơi điện tử hại mắt, tốn thời gian mà xa dần với vần thơ ngào, đằm thắm, giản dị, sáng, giàu nhạc điệu Là giáo viên Tiểu học tương lai, việc nghiên cứu đề tài Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa có ý nghĩa lớn, nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân Đồng thời hiểu giá trị thơ Trần Đăng Khoa sở vững cho công tác dạy tốt môn Tiếng Việt giáo dục học sinh sau Nhưng quan trọng góp phần tác động đến niềm yêu thích thơ ca tuổi thơ để từ em tìm đến thơ, đọc cảm thụ Đối với học sinh lớp 4, đề tài giúp ích cho trình phân tích tác phẩm em, tìm hay, đẹp từ gần gũi, giản dị xung quanh qua tứ thơ, hình ảnh thơ Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chính lẽ đà thúc chọn đề tài Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa với hy vọng giúp em hiểu biết phần nghệ thuật thơ, hình thành bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương, đất nước Lịch sử vấn đề Trần Đăng Khoa làm thơ từ nhỏ (8 tuổi với thơ Con bướm vàng) Tài thơ Trần Đăng Khoa thực thăng hoa anh tuổi niên thiếu Nhà thơ Xuân Diệu đà không ngần ngại coi Khoa người đứng đầu số thi sĩ tí hon thời đại ông ví hàng vạn em nhỏ cất tiếng gáy ò ó o khắp nơi; Khoa trung tâm đồng ca vang tương lai ấy.(Một em nhỏ làm thơ, Góc sân Khoảng trời, NXB Kim Đồng) Vậy mà chưa có công trình lớn nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa, có dừng lại viết, lời nhận xét, khen ngợi tài thơ anh Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nãi: “Håi Êy qua b¸o chÝ ta thÊy cã rÊt nhiều em bé làm thơ Nhưng số đó, đặc biệt tiếng rộng rÃi chí vượt lên biên giới có Khoa (Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ, báo Văn Nghệ 15/3/1986) Trong lời giới thiệu tập thơ Góc sân Khoảng trời tái lần thứ 27 sở GD-ĐT Hải Dương, thầy giáo Nguyễn Văn Đức đà viết: Thời đánh Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa chinh phục độc giả nước Không đà qua thời mà không lưu giữ tâm hồn đôi dòng thơ Khoa Người đọc thấy tõng nơ th¬ linh diƯu cđa anh cã vãc dáng dân tộc Việt Nam ngàn đời, phẩm chất người Việt Nam muôn thuởCó câu thơ Khoa cô đọng tâm chiến đấu lạc quan thời đaị Thơ Khoa thể hồn nhiên, chân thực trẻ thơ Chính nhà thơ phương Tây đà ý đến vẻ yêu đời tiếng thơ Khoa Nguyễn Thị Liên K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cất lên chiến tranh Nhà báo Madelein Riffau đà khẳng định: Nói tới Việt Nam anh hùng người ta nhắc tới Khoa, thiếu nhi- nhà thơ Việt Nam, tiếng hát có sức mạnh bom (Madelein Riffau, Báo Nhân đạo chủ nhật số 181 ngày 18/8/1967, Paris) Thơ Trần Đăng Khoa chinh phục độc giả nét: trẻ thơ, hồn nhiên, yêu đời, gần gũi, chân thật Tất điều xuất phát từ hồn thơ tinh tế, nhạy cảm Xuân Diệu đà viết lời tựa cho Góc sân khoảng trời: Có nhìn mảnh sân nhỏ nhà Khoa, thấm thía, giác ngộ sức mạnh nội tâm Chính nội tâm, tâm hồn bên người quy tụ cảnh vật bên vào trục, biến vật vô tri thành xúc cảm, tình cảm Tôi đà bước sân nhà em Khoa, qua lại với thái độ trân trọng, bầu giới Khoa Các vật thơ anh đầy sức sống, tâm hồn Cảm nhận rõ điều Vân Thanh nhận xét: Thơ Khoa nắm bắt nhiều màu sắc, âm thanh, hương vị giới bên ngoài, thiên nhiên hoa cỏ, sinh hoạt quê hương đồng nội Em biết lắng nghe, nhìn kỹ đà xảy xung quanh Cảnh vật ngòi bút Khoa có hình nét có tâm hồnThế giới loài vật thơ Khoa thật đa dạng với nét độc đáo Chỉ có mắt trẻ thơ có nhận xét đến kì lạ (ủy ban KH_XH Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KH_XH, Hà Nội - 1984) Đúng nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: Làng quê đà tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn Với tập thơ đầu tay mình, ta thấy rõ tuổi thơ Khoa đà gắn bó khăng khít với Góc sân khoảng trời Khoa đà nhìn, đà cảm, đà nghe, đà đưa vào thơ hình ảnh, âm quen thuộc làng quê Việt Nam: mảnh vườn, góc sân, dòng sông, bình dị mà gây nhiều ngạc nhiên hứng thú Bởi Khoa thổi vào chúng vẻ hồn nhiên, tinh nghịch tâm hồn cậu bé lớn lên Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trò chơi chăn trâu, thả diều, bắt cá thiếu độc đáo lạ, vẻ riêng có lẽ thơ Khoa có sức sống bền lâu Chính lẽ đó, vấn đề cá tính sáng tạo thơ Khoa đà đề cập đến với nhiều ý kiến khác Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử cho rằng: Khoa làm thơ vào lúc bé, nghĩa vào lúc cá tính chưa hình thành Thế mà thơ lại hay Nghĩa thơ hay chưa hình thành cá tính sáng tạo (Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ, báo văn nghệ 15/03/1986) Cùng bàn vấn đề này, Lại Nguyên Ân viết: cậu bé ta nói đến cá tính hai cá tính phổ quát, tức cá thể người nói chung với hành vi ý nghĩa lặp lại chuẩn mực mà môi trường giáo dục xung quanh truyền thụ định hướng để hình thành nên em chưa phải hành vi ý nghĩa thực thụ (Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Bài: Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ, báo Văn nghệ 15/3/1986) Nói tóm lại, Lại Nguyên Ân cho thơ Trần Đăng Khoa hồi nhỏ: Chỉ lặp lại hành vi chuẩn mực Những tình cảm chung hoàn cảnh đưa lại chưa có riêng Khác với hai nhà phê bình trên, Phạm Xuân Nguyên đưa ý kiến khẳng định: Tôi cho rằng: rõ ràng, Khoa đà có cá tính thơ từ thơ viết từ lúc nhỏ, xong có điều nhà thơ đứng đường hình thành cá tính thơ mình, (báo Văn nghệ ngày 9/8/1986) Phạm Xuân Nguyên tiếp tục khẳng định: Những thơ hồi nhỏ Trần Đăng Khoa không bị chìm chiều rộng phong trào thiếu nhi làm thơ chúng đà có dấu ấn riêng Khoa Dấu ấn sức mạnh nội tâm cậu bé thi sĩ Đó cá tính thơ bắt đầu hình thành, (Phạm Xuân Nguyên, báo Văn nghệ 9/8/1986) Nguyễn Thị Liên 10 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp Tr­êng ĐHSP Hà Nội (Cánh đồng làng Điền Trì) Tình tế chút nữa, Trần Đăng Khoa đưa hương vị đặc biệt vào thơ mình: Mùi bùn ngấu Mùi phân hoai Vôi chưa tan hẳn Còn hăng rÃnh cày (Hương đồng) Đó phát đồng quê Hương đất, men đất đà làm nên máu thịt người lớn lên từ đất Vì vậy, đất người có giao cảm thân thiết: Thịt da ta Tỏa ruộng đồng Người đọc đà thích hình ảnh mặt trăng - trái chín Trần Đăng Khoa Cái riêng Trần Đăng Khoa chỗ đà liên tưởng trăng với biển xanh, với mắt cá biển: Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi (Trăng từ đâu đến) Con dao tung hứng, tưởng tượng liên tưởng nghệ sĩ Trần Đăng Khoa biểu diễn biến hóa thành công Thả diều Trăng với sao, thun víi s«ng, cau víi nong, l­ìi liỊm víi cánh đồng gặt hái Cánh diều thành vầng trăng, thành thuyền, thành hạt cau, thành lười liềm giây lát Cũng trí tưởng tượng tự nhiên Khoa đà làm cho củ khoai thành lợn béo chả, nem - tất nhiên khoai luộc cắt khoanh Đấy theo logic chiều, tưởng tượng Trần Đăng Khoa làm cho đường cày thành sông Ngân trời trời hóa thành gốc rạ mặt đất Đó tưởng tượng qua lại hai chiều làm phong phú thêm Nguyễn Thị Liên 65 K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cảm nhận Nhờ bay đôi cánh tưởng tượng, Trần Đăng Khoa lên trời theo cua đánh thần hạn, theo đoàn người xuống đập cửa Diêm Vương Nhà thơ có quyền ngang với pháp sư lừng lẫy, mang biển quê thật nhẹ nhàng: Lấp lóe lửa chài - Mây bay lấp lánh - cánh buồm xa Em mang sắc biển quê Sắc biển xanh mái nhà (Mang biển quê) Tiếng gà gáy quen thuộc nông thôn Việt Nam từ bao đời nay, sớm cất lên báo hiệu thời điểm bắt đầu ngày mới, ngòi bút Trần Đăng Khoa tiếng gà có sức mạnh: Giục na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt (òóo) Nếu thiếu vật tưởng tượng liên tưởng hồn nhiên, vắng tinh tế cách nhìn, cách nghe, cách cảm, gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng thơ Trần Đăng Khoa thiếu nét siêu Việt - nét đặc sắc để xếp thơ Khoa vào loại thơ thần đồng 2.5.2 So sánh Trong tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa ta thấy biện pháp tu từ so sánh sử dụng lặp lại nhiều thơ Khoa so sánh Trăng khuya sáng đèn so sánh kém, ánh trăng khuya sáng ánh đèn Ta bắt gặp ánh trăng ca dao: Nguyễn Thị Liên 66 K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trăng khoe trăng tỏ đèn Cớ trăng lại chịu luồn đám mây Cách so sánh bé thần đồng có nét riêng: Đêm trăng rằm Trăng mâm (Trông trăng) Trăng rằm tròn, sáng Khoa quan sát trăng thấy trăng giống mâm Trăng tròn mà mâm tròn Trăng cao nên Khoa nhìn thấy trăng nhỏ xinh mâm Cái nhìn Khoa thật hồn nhiên Không mà Khoa tạo hình ảnh so sánh hay: Trăng nở vàng xôi (Trông trăng) ánh trăng đêm rằm lan tỏa Càng lên cao trăng sáng ánh trăng vàng chiếu rọi khắp nơi, màu vàng ánh trăng giống màu xôi mà mẹ Khoa thường nấu Một cách so sánh đậm chất ngây thơ trẻ Hình ảnh trăng lên thật đẹp Trong Trăng từ đâu đến Khoa có nhiều hình ảnh so sánh như: - Trăng tròn mắt cá - Trăng hồng chín - Trăng bay bóng Với biện pháp tu từ so sánh ta thấy trăng thơ Khoa lên rõ màu sắc, hình khối, đường nét Trăng trở nên đẹp hơn, sống động hơn, gợi cảm nhiều Biện pháp tu từ so sánh thơ Trần Đăng Khoa đà gây ý với độc giả Đặc biệt em học sinh Tiểu học thích đọc thơ Khoa HÃy xem Khoa viết gà có tiếng gáy liếp nhiếp: Đôi mắt tròn hai giọt nước Nhờ sử dụng hình ảnh so sánh mà đôi mắt gà Nguyễn Thị Liên 67 K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lên thật đáng yêu: đen, tròn Câu thơ đà xuất đầy đủ so sánh, so sánh, phương tiện từ so sánh Trong Cây dừa so sánh Khoa viết: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Tàu dừa - lược chải vào mây xanh Cả hai so sánh dùng ngắt giọng (được ghi dấu gạch ngang) đối chọi (giữa dừa tàu dừa) để tạo nên hình thức so sánh có âm điệu nhịp nhàng So sánh thứ vừa lại vừa lạ: Quả dừa đàn lợn có nhiều nét tương đồng: tròn, đàn lợn lại nằm cao So sánh thứ hai vừa đẹp, vừa lạ: tàu dừa thành lược, mây xanh thành suối tóc Thật kỳ diệu thơ mộng Thiên nhiên qua cách cảm nhận Khoa trạng thái giàu sức sống Trong thơ Thả diều có nhiều so sánh hay: Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Diều hay thuyền Trôi sông Ngân Diều hạt cau Phơi nong trời Các so sánh có tác dụng làm bật hình ảnh cánh diều không trung Cái hay, tài tình Khoa em so sánh, cụ thể hóa hình ảnh cánh diều nhiều cách khác nhau: Có lúc diều thành trăng vàng , có lúc trí tưởng tượng xa rộng em cho thấy diều hạt cau mà hạt cau khổng lồ, Khoa tự hỏi diều hay thuyền Với cách nói đầy hình ảnh trí tưởng tượng khỏe khoắn, ta thấy lên trước mắt không gian khoáng đạt, cánh diều uyển chuyển chao lượn thấy tiếng sáo diều vang xa Phải giới riêng tuổi thơ - Nguyễn Thị Liên 68 K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giới vắt tiếng diều Và cánh diều cánh diều ước mơ, chở khát khao tuổi thơ Như vậy, tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa sử dụng cách nhuần nhuyễn có hiệu biện pháp tu từ tiêu biểu: Nhân hóa, so sánh, kết hợp với việc mở rộng trường liên tưởng, tưởng tượng Qua biện pháp tu từ tiêu biểu Khoa đà khắc họa thành công tranh quê hương vừa thật gần gũi lại vừa lạ Cái lạ tranh không cách nói mà cách cảm nhận mới: cảm xúc, nhìn nhận, miêu tả Bức tranh quê hương không đem đến cho người đọc sô bồ, hình ảnh quen thuộc làng quê cách cảm thụ Khoa khiến cho người thấy khác hẳn với đề tài viết nông thôn khác Rõ ràng với tài nghệ thuật tình yêu gắn bó với mảnh đất tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Khoa lên thật giản dị, gần gũi thật đẹp Nguyễn Thị Liên 69 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận Trang sách đà khép lại dư âm thơ đọng mÃi tâm trí người đọc Tập thơ Góc sân khoảng trời quà tinh thần vô Trần Đăng Khoa đà dành tặng cho trẻ thơ Thật với lời nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: Làng quê đà tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn Chính từ tình yêu gắn bó khăng khít với mảnh đất quê hương mà Khoa đà nhìn, đà cảm, đà nghĩ đà đưa vào thơ hình ảnh thật gần gũi thân thuộc với tất đà sống mảnh đất quê hương: Một mảnh vườn, khoảng sân, dòng sông , cánh đồng quen thuộc bình dị gây nhiều ngạc nhiên, thú vị cho người thưởng thức Bởi Khoa đà thổi vào vẻ hồn nhiên, tinh nghịch tâm hồn cậu bé lớn lên trò chăn trâu, thả diều, bắt cá Thơ Trần Đăng Khoa gợi rõ làm cho ta thêm yêu mến quê hương bình dị, quen thuộc với người lao động cần cù, vất vả Khoa ®· vÏ lªn mét bøc tranh quª thËt sinh ®éng, nhìn cảm qua mắt trẻ thơ Bức tranh mang nét riêng thật độc đáo mà cảnh vật người thật gần gũi, thân thương với Người đọc đắm chìm giới cỏ, giới côn trùng loài vật thấy biết lắng nghe vạn vật nói chuyện, tâm với Góc sân khoảng trời tập thơ đầu tay Trần Đăng Khoa tập thơ tiêu biểu cho nghệ thuật thơ Khoa thời niên thiếu Nhờ vào tài sử dụng biện pháp nghệ thuật như: Nhân hóa, so sánh, kết hợp với việc mở rộng trường liên tưởng tưởng tượng mà thơ Khoa đà tạo dấu ấn riêng chiều rộng phong trào thiếu nhi làm thơ thời Nguyễn Thị Liên 70 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tập thơ Góc sân khoảng trời với 100 thơ nhiều phần lớn hay chứa đựng ý nghĩa giáo dục to lớn Trước hết tập thơ đà góp phần phát triển ngôn ngữ cho em, tích cực hóa vốn từ cho trẻ Đặc biệt giúp mở rộng nhận thức cho em tự nhiên sống người Tập thơ học giáo dục đạo đức sâu sắc trẻ thơ Giáo dục em tình yêu người, yêu thiên nhiên tình yêu quê hương, đất nước Đưa đến cho em cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, góp phần nuôi dưỡng đời sống tâm hồn cho em Thời gian đời làm sáng hơn, đẹp tên tuổi trần Đăng Khoa dòng thơ ca em nhỏ làm thơ thời kì chống Mỹ cứu nước Với tất nét đặc sắc, độc đáo, lạ đầy tính sáng tạo, tập thơ Góc sân khoảng trời xứng đáng với giải thưởng văn học: Giải thưởng thơ báo thiếu niên Tiền Phong (ba lần: 1986, 1969, 1971) ; giải thưởng văn học 27/7 Bộ Lao động - Thương binh xà hội (1975) ; giải A thi thơ báo văn nghệ (1981 1982); giải thưởng thơ báo Người giáo viên nhân dân (1987) Đặc biệt Khoa vinh dự nhận Giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật (đợt 1) Nguyễn Thị Liên 71 K33A- - Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng thống kê Tên stt Đề tài Biện pháp nghệ (theo tuyển tập thuật thơ Góc sân (Số lần / bài) khoảng trời, NXB Thiên VHTT HN, 2002) nhiên Con người Người loài thân vật Nhân Người So Mở hóa sánh rộng nông trường dân liên gia tưởng, đình tưởng tượng Con bướm vàng X Cái sân X Trông trăng ảnh Bác Bên sông Kinh Thầy Con chim hay hãt Mïa xu©n – mïa hÌ Gà liếp nhiếp 10 Góc sân khoảng trời Nguyễn Thị Liên X X 1 X X 1 Läc cµ läc cäc X X X 1 72 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp 11 Trăng sáng sân nhà em Trường ĐHSP Hà Nội X 12 Vườn cải X 13 Đánh thức trÇu X 14 V­ên em X 1 15 Cây đa X 1 16 Dặn em 17 Con trâu đen lông mượt 18 Máy cày xình xịch X X X 1 X X X 19 ChiÕc ngâ nhá X 20 TiÕng chim kªu X 21 Thầy đội 22 Hỏi đường 23 Nghe thầy đọc thơ 24 A! Em biết giỈc 1 X 1 Mü råi 25 Cây bàng X 26 òóo X 27 Chọc ếch X 28 Khi mẹ vắng nhà 29 Nửa đêm tỉnh giấc X 30 Trăng tròn X 31 Buổi sáng nhà em X 32 Hà Nội có Bác X X X 11 Hồ Nguyễn Thị Liên 73 1 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa luận tốt nghiệp 33 Chớm thu 34 Trường ĐHSP Hà Néi X KÑo hång, kÑo xanh 35 Mưa 36 Sao không Vàng ơi! 37 Tiếng chim chÝch chße X 12 X X 38 Hoa lựu X 39 Tiếng trống làng X 40 Thôn xóm vµo mïa 1 2 X X 41 Đám ma bác giun X 42 Tiếng võng kêu X 43 Cây dừa X 44 Trăng từ đâu X đến? 45 Em lớn lên 46 Cánh đồng làng Điền Trì 10 X X X X 47 Đêm Côn Sơn X 48 Thả diều X 49 Em dâng cô vòng hoa X 50 Hương nhÃn X 51 Trận địa bỏ không X 52 Gửi theo X 1 Nguyễn Thị Liên 74 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội đội 53 Kể cho bé nghe X 12 54 Quê em X 55 đánh tam cóc X 56 Häp b¸o “Chim häa mi 57 Gửi bạn Chi - lê 58 1 Xem ảnh bạn 1 thiếu nhi Mỹ 59 Em kể chuyện X 60 Côn Sơn Hạt gạo làng ta X 62 Hà Nội X 63 Mặt bÃo X 64 Con cò trắng muốt X 61 X 1 X X 65 Mang biÓn quê Cầu Cầm X 67 Em Hồng Gai X 68 Lời than X 69 Đi tàu hỏa X 70 Mẹ ốm X 71 Bà cháu X 72 KÝnh tỈng chó Tè X 66 Hữu 73 Đất trời sáng hôm Nguyễn Thị Liªn 2 1 X X 1 X 75 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp Tr­êng ĐHSP Hà Nội 74 Em gặp Bác Hồ 75 NhËn th­ anh X 76 Hoa b­ëi X 77 Tõ anh ®i ®Õn chiÕn tr­êng xa 78 Điều anh quên không kể 79 Tiếng nói X 80 Hạ Long X 81 Ngồi bên BÃi X Cháy 1 82 Nhớ nghĩ 83 Cháu làm bà còng 84 Cháu 85 Ngắm hoa X 86 Tháng ba X 87 Hương đồng X 88 Nói với gà mái 89 1 X Lời bạn gái mười hai tuổi 90 Đồng chiều X 91 Câu cá X 92 Ghi bờ ao X 93 Cơn dông X 94 Con mắt X 95 Ao nhà mùa hạn X Nguyễn Thị Liên 1 76 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp 96 ë nhà Xuân Trường ĐHSP Hà Nội X Diệu 97 Tiếng đàn bầu X 98 Đêm thu X 99 Bàn chân thầy X 2 2 giáo 100 Nhớ bạn 101 Bến đò 102 Thơ vui 103 Thư thơ 104 Cô Thị Mầu X 105 Hoa dại X 106 Sương muối X 1 107 Đường sang nhà bạn 108 Cây xoan X 109 BÃi Cháy X 110 Hoa duèi X 111 Khi mïa thu sang X 1 112 Cây bàng mùa đông 113 Ghi chép đèn dầu 114 Mùa đông sầu đông X X X 115 Đất X 116 Đồng quê X Nguyễn Thị Liên X 77 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp 117 ë ngoại ô thành Trường ĐHSP Hà Nội X phố 118 Mưa xuân X 119 Trong sương sớm X 120 Về thăm cô Bưởi X 2 Tổng số 93 61 48 37 Nguyễn Thị Liên 78 12 K33A- - Gi¸o dơc TiĨu häc Khãa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử, Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ, báo Văn nghệ 15/ 3/ 1986 Hồng Diệu, Bàn cá tính sáng tạo thơ Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số năm 1987 Xuân Diệu, Một em nhỏ làm thơ, Góc sân khoảng trời, Nxb Kim Đồng Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, Nxb Văn hóa - Thông tin - Hà Nội 2002 Phạm Xuân Nguyên, Trên đường hình thành cá tính thơ, báo Văn nghệ ngày 9/8/1986 Vũ Nho, Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa- Thông tin- Hà Nội 2003 Trần Đăng Suyền Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu, Tạp chí văn học số năm 2003 Vân Thanh, Thơ Trần Đăng Khoa, Tạp chí Văn học số 3, 1984 Anh Thơ, Bức Tranh Quê, Nxb Văn học 1941 10 Sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt 1, 2, 3,4 , ; Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Liên 79 K33A- - Giáo dơc TiĨu häc ... sâu vào khai thác nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Đề tài khóa luận: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng. .. luận việc hình thành thần đồng thơ Trần Đăng Khoa - Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng phương... được: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả Bức tranh quê tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, xin tìm hiểu tranh quê

Ngày đăng: 17/07/2015, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan