1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập Quản trị chiến lược

14 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 273,97 KB

Nội dung

Tài liệu trình bày với các câu hỏi, bài tập quản trị chiến lược như: xây dựng chiến lược kinh doanh, mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp, phương hướng kinh doanh... Để nắm chắc các kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Câu 1: Vì sao trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cần phải xây  dựng chiến lược kinh doanh cho mình? Trả lời: Trước hết, ta cần giới thiệu sơ lược về nền kinh tế thị trường, đó là nền  kinh tế mà ở đó người mua và người bán tác động lẫn nhau theo quy luật  Cung­ Cầu và quy luật giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch  vụ trên thị trường. Cụ thể, khi cầu lớn hơn cung, làm giá cả hàng hóa tăng,  dẫn đến lợi nhuận tăng thêm, điều này khuyến khích người sản xuất tăng  cung, và có thêm nhiều người sản xuất tham gia, lúc này, người sản xuất nào  có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép  tăng quy mơ sản xuất. Do đó, các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những  người sản xuất có hiệu quả, ngược lại, đối với những người sản xuất có cơ  chế kém hiệu quả hơn sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, khả năng về nguồn  lực thấp, dẫn đến sức cạnh tranh kém, dễ bị đào thải ra khỏi thị trường. Qua  đó, ta thấy được sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường Ngày nay, xã hội khơng ngừng thay đổi, kỹ thuật khơng ngừng tiến bộ,  những người làm việc ở doanh nghiệp khơng ngừng thay đổi, các doanh  nghiệp vừa và nhỏ muốn khơng thất bại phải khơng ngừng đổi mới . Trong  hồn cảnh đó, nếu một doanh nghiệp vừa và nhỏ cố định sự nghiệp của mình  trong một thời gian dài là khơng thể được. Tiến bộ kỹ thuật và mức sống  nhân dân được nâng cao đang thúc đẩy sự hình thành của nhiều ngành dịch  vụ mới. Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ thì sẽ bị đào  thải. Vì vậy, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới, mà muốn đổi mới thì  phải có chiến lược. Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm  dịch vụ, q trình sản xuất quản lý hiện trường sản xuất, cơng tác thị trường  đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lược Hiện nay, việc quốc tế hố kinh doanh đang là một xu thế, điều đó có nghĩa  là các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh quyết liệt hơn.  Hàng hố nước ngồi sẽ xâm nhập thị trường nhiều hơn. Thị trường trong  nước và quốc tế sẽ hồ tan làm một. Cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn. Nếu các  doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh thì sẽ gặp khó khăn Mặc khác, nếu khơng có một quy trình hoạch định chiến lược, nguy cơ bị  mất cân bằng trong sự phát triển của doanh nghiệp là rất cao, doanh nghiệp  có thể bỏ qua một yếu tố quan trọng nào đó (sự thay đổi của thị trường hoặc  cơng nghệ, khả năng tài trợ, v.v…) và điều này có thể dẫn đến việc phải  chấm dứt hoạt động đột ngột (mất khả năng thanh tốn, sản phẩm bị thay  thế) hay làm đảo lộn q trình tăng trưởng của doanh nghiệp (cơng nghệ thay  đổi, khơng giữ được khách hàng v.v…) Từ những ngun nhân trên, ta có thể rút ra kết luận: Trong một mơi trường  cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay,việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối  với doanh nghiệp là hồn tồn cần thiết, nó quyết định sự tồn tại, ảnh hưởng  khơng nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp Câu 2: Hãy so sánh chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương  án kinh doanh và dự án kinh doanh. Những điểm giống và khác nhau, lấy  ví dụ minh họa ­ Chiến lược kinh doanh là các chiến lược tổng thể của doanh nghiệp xác định  các mục tiêu và phương hướng kinh doanh trong thời kỳ tương đối dài (5;10  năm ) và được qn triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất  kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền  vững ­ Kế hoạch kinh doanh là một kế hoạch mơ tả q trình kinh doanh của doanh  nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó đánh giá việc kinh doanh đã có kết quả  như thế nào và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành cơng trong  tương lai ­ Phương án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những  mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dưng phương án kinh doanh gồm các  bước: Đánh giá và lựa chon thị trường,thương nhân; Lựa chọn mặt hàng,thời  cơ,điều kiện, phương thức KD, Đề ra mục tiêu cụ thể: số lượng mua bán, giá  cả. Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu, Đề ra biện pháp thực hiện ­ Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau  được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định với một kinh  phí nhất định Giống nhau:  Đều nhằm mục đích mở rộng, xây dựng và phát triển doanh nghiệp một  cách hiệu quả nhất Khác nhau:  ­ Chiến lược kinh doanh: là định hướng phát triển là mục tiêu phấn đấu,  đó có thể là cái móc để chúng ta phải cày xới, làm lụng, vận dụng  những kỉ năng, nguồn lực để đạt dược ­ Kế hoạch : để thực hiện một chiến lược thì cần một kế hoạch , có thể  là kế hoạch 5 năm , 10 năm, kế hoạch hàng năm. Để thực hiện dự án  cũng phải lập kế hoạch năm hoạch kế hoạch từng q, từng tháng. Kế  hoạch là những bước chuẩn bị, những bước thực hiện sao cho khả thi  và phù hợp với nguồn lực hiện có. đảm bảo cho dự án, chiến lược đi  đến thành cơng ­ Phương án kinh doanh: là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt  đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Xây dựng phương án  kinh doanh gồm các bước: đánh giá và  lựa chon thị trường thương  nhân , lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phương thức kinh doanh,  đề ra mục tiêu cụ thể, số lượng mua bán, giá cả. Đánh giá hiệu quả  qua 1 số chỉ tiêu đề ra biện pháp thực hiện ­ Dự án kinh doanh: là mục tiêu đầu tư phát triển cụ thể với thời hạn và  kinh phí thấp nhất. Làm sao để lấy được hiệu quả  để quyết định đầu  tư. làm sao để đạt được u cầu đặt ra trong từng dự án? Mỗi dự án  thành cơng là một bước tiến trên con đường chiến lược. Mỗi dự án  thất bại là một nguy cơ cho chiến lược Ví dụ: Bạn là một nhà cung cấp xe thương mại (xe tải , xe Ben ) bạn có  một chuỗi kinh doanh các giá trị từ nhập khẩu linh kiện, sản xuất lắp ráp,  phân phối bán lẻ bảo dưỡng. Một chiến lược đủ sức ni sống và phát  triển cả một hệ thơng kinh doanh là chuyện khơng hề đơ giản. Dựa vào  đó phải lập kế hoạch như thế nào mỗi năm phải thực hiện cho được  những dự án trọng điiểm nào lại càng khó hơn. Nói đơnn giản việc lập  chỉ tiêu bán hàng từng tháng, từng q khơng hề dễ dàng. Cả một hệ  thống biết bao con người, tiền của sẽ vận hành theo kế hoạch đó  Vậy dựa vào cái gì để lên chiến lược, lập dự án, tạo kế hoạch, tất nhiên  là dựa vào Thơng Tin Có rất nhiều loại thơng tin, từ vĩ mơ như định hướng phát triển kinh tế  của chính phủ, các chính sách thuế, vốn đầu tư của các đối thủ cạnh trah ,  cho đến những vi mơ như nhu cầu mua xe của các tổ chức, cá nhân kinh  doanh  Thơng tin dù mật hay cơng khai cũng có nhiều cách mật hay cơng khai để  láy. Việc thống kê thơng tin cũng có xác xuất và rũi ro. Vậy làm sao để sử  dụng thơng tin đó một cách hiệu quả để đưa ra quyết sách cho chiến  lược, dự án, kế hoạch Câu 3: Vì sao lại phải xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược cho doanh  nghiệp? Vai  trò của xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của doanh  nghiệp? Trả lời: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược là bước đầu tiên trong quy trình  quản trị chiến lược, đây những nghiệp tố làm nền tảng cho việc hoạch định  chiến lược. Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược là những đề mục chi tiết mơ  tả tầm nhìn và các mục đích chiến lược chủ đạo của doanh nghiệp, là lời  tun bố cơng khai và chính thức và những gì mà doanh nghiệp nỗ lực vươn  tới         Điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết được hướng đi của mình  trước khi vận động. Nhiệm vụ thể hiện mục đích lâu dài, phân biệt một  doanh nghiệp với những doanh nghiệp khác. Một tun bố về nhiệm vụ xác  định rõ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp về sản phẩm thị trường, xác  định rõ vấn đề ngành kinh doanh của doanh nghiệp là gì. Nó cung mỏ lá  những giá trị và ưu tiên của một doanh nghiệp trong hoạt động của mình Nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi như: chúng ta đang là ai, chúng ta muốn đạt  đến cái gì? Nhiệm vụ chỉ ra hướng chủ đạo mà doanh nghiệp sỗ theo đuối.  Nó là kim chỉ nam hướng dẫn lựa chọn. Hướng đi này đượcthiết lập bằng  cách hoạch định các mục tiêu giúp doanh nghiệp tăng khả năng thích ứng  được với các điều kiện mơi trường hiện tại cũng như tương lai. Như vậy  nhiệm vụ là mục đích tồn tại của doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp với  các doanh nghiệp khác. Nó xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp,  các nhóm đối tượng khách hàng, lĩnh vực cơng nghệ doanh nghiệp sử dụng.  Xác định nhiệm vụ chiến lược giúp doanh nghiệp xác định rõ phạm vi các  hoạt động của mình về sản phẩm và thị trường, ngành kinh doanh của doanh  nghiệp là gì, chiều hướng phát triển của doanh nghiệp ra sao      Việc xác định mục tiêu chiến lược có một ý nghĩa rất quan trọng dơi với  việc lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp, nó là cơ sở đầu tiên của quy  trình chiến lược trong doanh nghiệp. Tất cả các quyết định chiến lược bắt  nguồn từ mục tiêu được cơng bố này. Việc đề ra các mục tiêu họp lý giúp  doanh nghiệp định hướng đúng đắn việc phân tích các điều kiện mơi trường.  Mục tiêu chiến lược là những mục tiêu dài hạn doanh nghiệp muốn đạt đến  khi theo đuổi nhiệm vụ chính của mình. Mục tiêu rất cần thiết cho sự thành  cơng của doanh nghiệp vì nó chỉ ra chiều hướng, những ưu tiên mà doanh  nghiệp cần lưu ý để tổ chức và kiểm sốt các hoạt động của mình Câu 4: Nhiều giám đốc cho rằng: doanh nghiệp khơng cần có chiến lược  kinh doanh mà chỉ cần phương hướng kinh doanh. Hãy bình luận quan  điểm trên? Trả lời: Sự thành cơng hay thất bại hiện tại của một cơng ty được đo lường qua  kết quả hoạt động kinh doanh, hệ thống và nguồn lực, còn sự phát triển  về lâu dài trong tương lai phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược. Chính vì  vậy, quan niệm trên của nhiều giám đốc là sai, ngồi phương hướng kinh  doanh, các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài  hạn cho mình để tồn tại và phát triển Chiến lược kinh doanh là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được  thiết kế nhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ.  Trong mơi trường hoạt động của một cơng ty, bao gồm cả thị trường và  đối thủ, chiến lược vạch ra cho cơng ty một cách ứng xử nhất qn Cơng ty hoạt động mà khơng có chiến lược ví như một người đi trên  đường mà khơng xác định minh đi đâu, về đâu, cứ mặc cho đám đơng (thị  trường và đối thủ) đẩy theo hướng nào thì dịch chuyển theo hướng đấy.  Nếu cứ tiếp tục đi như vậy thì mãi mãi người ấy sẽ chỉ là một người tầm  thường lẫn mình trong đám đơng  Một nhà lãnh đạo có bản lĩnh sẽ khơng muốn phó mặc tương lai của  doanh nghiệp mình cho thị trường và đối thủ muốn dẫn đi đâu thì theo đó.  Muốn vậy ơng ta phải chủ động vạch ra một hướng đi và cố gắng tác  động để dẫn dắt thị trường đi theo hướng nầy, một hướng đi mà cơng ty  của ơng ấy đã chuẩn bị và do đó sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn những người  khác Trong bất kỳ một cuộc đối đầu nào, đối thủ nào áp đặt được lối chơi của  mình lên đối phương thì sẽ là người có nhiều cơ hội chiến thắng hơn Như vậy, việc hoạch định chiến lược sẽ giúp cho cơng ty có được những  lợi ích to lớn như : Toan tính được những việc có thể xảy ra trong tương lai Dự đốn được tương đối xu hướng thị trường trong thời gian sắp tới Hoạch định ra được phương hướng kinh doanh tối ưu nhất với cơng ty Các phương pháp, hình thức Marketing thích hợp và hiệu quả nhất Các quy chuẩn quản lí hệ thống nhân sự, tài chính hợp lí Quản trị và phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra cho cơng ty, doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh chính là xây dựng mục tiêu, biết được hiện tại và  suy nghĩ về con đường đi đến mục tiêu Do thị trường ln biến động, nhu cầu của người tiêu dùng cũng ln thay  đổi, vì vậy nếu khơng xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ khơng có được  những hướng đi đúng đắn và thích hợp với hồn cảnh mới.Bên cạnh đó,  xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ hướng tất cả mọi người về cùng một  đích đến chung Hơn nữa, thời đại ngày nay cơng ty sẽ khó thể thắng được nếu khơng có  chiến lược kinh doanh.Bởi đây là thời đại cạnh tranh khốc liệt ( tình trạng  thị trường cạnh tranh tự do, mở cửa ) , dư thừa hàng hóa và nhu cầu người  tiêu dùng đa dạng hóa Như vậy, để kinh doanh hiệu quả cao, các doanh nghiệp nên hiểu và chú  trọng cả phương hướng kinh doanh và  chiến lược kinh doanh Câu 5: Hãy phân tích vai trò của chiến lược đối với hoạt động sản xuất ­   kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trả lời:  Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động  sản xuất – kinh doanh, sự tồn tại va phát triển của mỗi doanh nghiệp  trong nền kinh tế thị trường. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một  hướng đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thể coi như kim  chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh  đúng đắn mà đạt được nhiều thành cơng, vượt qua đối thủ cạnh tranh và  tạo vị thế cho mình trên thương trường Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm  quan trọng của nó được thể hiện ở những mặt sau: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của  mình trong tương lai thơng qua việc phân tích và dự báo mơi trường kinh  doanh. Kinh doanh là một hoạt động ln chịu sự ảnh hưởng của các yếu  tố bên ngồi và bên trong. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa  linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường,  đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo  đúng hướng. Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục  tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng  như đầy đủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh  nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực,  phát huy sức mạnh của doanh nghiệp Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh  nghiệp liên kết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một  mục đích chung, cùng phát triển doanh nghiệp. Nó tạo một mối liên kết  gắn bó giữa các nhân viên với nhau và giữa các nhà quản lý với nhân viên.  Qua đó tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp  Chiến lược kinh doanh là cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh  nghiệp. Trong điều kiện tồn cầu hố và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo  nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp  hoạt động kinh doanh. Chính q trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc  liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Ngồi những yếu tố cạnh tranh  như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử  dụng chiến lược kinh doanh như một cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả Câu 6: Tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khơng đánh giá đúng  mức về vai trò của chiến lược và chính sách kinh doanh ngay từ đầu? Trả lời: Qua gần hai mươi năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, các doanh  nghiệp nhỏ và vừa đã có những thành cơng kỳ diệu, từng bước khẳng  định vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Mặc dù vậy, hàng năm vẫn có  hàng ngàn doanh nghiệp loại này rơi vào tình trạng phá sản hoặc biến mất  trên thị trường. Lý do thì có nhiều, nhưng một trong đó là họ thiếu một tư  duy chiến lược, bắt đầu bằng việc thiếu khả năng hoạch định một chiến  lược cho phép tìm kiếm khách hàng và kết thúc bằng thất bại trong việc  phát triển một hệ thống kiểm sốt nhằm duy trì hiệu quả kinh doanh Hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh ngay từ đầu là một quy  trình xác định các định hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải  thiện và củng cố vị thế cạnh tranh của mình. Việc ứng dụng quy trình  hoạch định chiến lược, hầu như cho đến nay mới chỉ là "mảnh đất riêng"  của các doanh nghiệp lớn. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng  hoạch định chiến lược có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả tài chính của  các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều doanh  nghiệp nhỏ và vừa chưa quan tâm đến cơng tác này. Điều này được giải  thích bởi nhiều lý do khác nhau: – Do khơng có thời gian: ở các doanh nghiệp nhỏ, người chủ doanh  nghiệp thường là người điều hành trực tiếp, do đó thời gian của họ chủ  yếu được giành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày  và hầu như khơng còn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn – Do khơng quen với việc hoạch định chiến lược : có nhiều chủ doanh  nghiệp chưa nhận thức được cơng dụng của hoạch định chiến lược hoặc  họ cho rằng chiến lược khơng có liên quan  nhiều đến tình trạng kinh  doanh của họ – Do thiếu kỹ năng: các chủ doanh nghiệp nhỏ, do hạn chế về trình độ  nên thường thiếu những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một  chiến lược, ngồi ra họ cũng khơng muốn tốn tiền để th tư vấn – Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn rất nhạy cảm với  những thơng tin quan trọng liên quan đến cơng việc kinh doanh của họ và  họ thấy khơng thoải mái khi phải chia sẻ những tính tốn chiến lược của  mình cho nhân viên hoặc người ngồi Những lý do trên làm cho hoạch định chiến lược ngày càng trở nên mờ  nhạt trong quan niệm của các nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Câu 7: Nhà chiến lược gia cần phải có tố chất gì? Trả lời:  Chiến lược gia là các nhà quản trị chun hoạch định và thực hiện việc  quản trị chiến lược, các chiến lược. Những người này chịu trách nhiệm  cao nhất về sự thành bại của một tổ chức, đặc biệt một doanh nghiệp           Các chiến lược gia có thể đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong việc  quản trị hay quản lý cơng ty, tổ chức. Chiến lược gia giỏi cần có tầm nhìn tốt,  kĩ năng về chun mơn, nhân sự, nhận thức. Họ cũng cần có tri thức tổng hợp  nhiều mặt, thay vì chỉ có tri thức về quản trị. Chiến lược gia giỏi cũng cần biết  giải quyết hài hòa các mục tiêu, hóa giải các mâu thuẫn của q trình phát triển Câu 8: Phân tích mối quan hệ của các cấp của quản trị chiến lược, lấy ví dụ  minh họa? Trả lời: Trong một tổ chức, quản trị chiến lược có thể tiến hành ở ba cấp cơ bản:  Cấp cơng ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp bộ phận chức năng. Tiến trình  quản trị chiến lược ở mỗi cấp có hình thức giống nhau, gồm các giai  đoạn cơ bản: Phân tích mơi trường, xác định nhiệm vụ và mục tiêu, phân  tích và lựa chọn chiến lược, tổ chức thực hiện và kiểm tra chiến lược;  nhưng nội dung của từng giai đoạn và người ra quyết định thì khác nhau + Cấp cơng ty Chiến lược cấp cơng ty xác định những định hướng mà các đơn vị kinh  doanh ngành hay đa ngành (cơng ty hoạt động từ hai ngành trở lên) hiện  đang sản xuất kinh doanh hoặc dự định tham gia sẽ được tiến hành như  thế nào trong kỳ hạn dài nhằm hồn thành nhiệm vụ, đạt được các mục  tiêu tăng trưởng và mục tiêu dài hạn của tổ chức + Cấp đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh chiến lược trong một cơng ty có thể là một ngành kinh  doanh, một chủng loại sản phẩm… Chiến lược cấp này xác định những  định hướng nhằm phát triển từng ngành (nếu là cơng ty đa ngành) hoặc  từng chủng loại sản phẩm (nếu là cơng ty đơn ngành) trong kỳ hạn dài,  góp phần hồn thành chiến lược cấp cơng ty. Cấp đơn vị kinh doanh phải  11 xác định rõ lợi thế của mỗi đơn vị so với từng đối thủ cảnh tranh trong  từng ngành để xác định các chiến lược cạnh tranh phù hợp và tương thích  với chiến lược cấp cơng ty Trong các nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt, chiến lược marketing là  chiến lược cốt lõi của cấp đơn vị kinh doanh, đóng vai trò liên kết với các  chiến lược của các bộ phận chức năng + Cấp bộ phận chức năng Cơng ty đơn ngành hay đa ngành đều có các bộ phận chức năng tương tự  nhau như: Marketing, nhân sự, tài chính, mua hàng, nghiên cứu và phát  triển, sản xuất, thơng tin… Các bộ phận này cần có chiến lược để hỗ trợ  thực hiện các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược cấp cơng  ty. Tùy theo bộ phận chức năng cụ thể, chiến lược cấp này sẽ được lựa  chọn phù hợp với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp cơng ty Chiến lược cấp chức năng có tính cụ thể hơn các chiến lược cấp trên và  là cơ sở quan trọng để triển khai tổ chức thực hiện. Mặt khác, chiến lược  cấp chức năng thường có giá trị trong từng thời đoạn của q trình thực  hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp cơng ty Như vậy, quản trị chiến lược có ba cấp cơ bản là cấp cơng ty, cấp đơn vị  kinh doanh, cấp chức năng. Chiến lược các cấp khơng độc lập, mà có mối  quan hệ chặt chẽ với nhau, chiến lược cấp trên là tiền đề cho chiến lược  cấp dưới; đồng thời, chiến lược cấp dưới phải thích nghi với chiến lược  cấp trên thì tiến trình thực hiện mới có khả năng thành cơng và đạt hiệu  Chiến lược có thể được xây dựng để nâng cao tính cạnh tranh hoặc đảm  bảo sự tồn tại của doanh nghiệp, trong khi đó các sản phẩm và dịch vụ  lại được phát triển ở cấp độ các đơn vị kinh doanh. Vai trò của doanh  nghiệp là quản lý các đơn vị kinh doanh và phát triển sản phẩm sao cho  các hoạt động sản xuất kinh doanh có tính cạnh tranh và có khả năng đóng  góp vào việc thực hiện mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp Ví dụ: Textron là một cơng ty thực hiện chiến lược đa dạng hóa. Sự thành  cơng của Textron có được là do việc thực hiện tốt một nhóm các hoạt  động kinh doanh ở nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau. Textron đã phát  triển bốn phân đoạn thị trường cơ bản : •Chế tạo máy bay chiếm 32% doanh số •Sản xuất ơtơ chiếm 25% doanh số •Cơng nghiệp khác chiếm 39% doanh số •Hoạt động tài chính chiếm 4% doanh số Trong khi doanh nghiệp phải quản lý danh mục các hoạt động kinh doanh  để tăng trưởng và tồn tại, thì sự thành cơng của doanh nghiệp đa dạng hóa  lại phụ thuộc vào khả năng quản lý các dòng sản phẩm riêng biệt. Tương  tự, khi mà trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh với Textron, thì  doanh nghiệp cần phải chú ý đến các đối thủ cạnh tranh và xây dựng  chiến lược cho từng đơn vị kinh doanh * Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp 13 Chiến lược ở cấp doanh nghiệp liên quan đến việc lựa chọn các hoạt  động kinh doanh ởđó các đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có  sự phát triển và phối kết hợp giữa các đơn vị với nhau ... nhạt trong quan niệm của các nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Câu 7: Nhà chiến lược gia cần phải có tố chất gì? Trả lời:  Chiến lược gia là các nhà quản trị chun hoạch định và thực hiện việc  quản trị chiến lược,  các chiến lược.  Những người này chịu trách nhiệm ... Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược là bước đầu tiên trong quy trình  quản trị chiến lược,  đây những nghiệp tố làm nền tảng cho việc hoạch định  chiến lược.  Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược là những đề mục chi tiết mơ ... triển, sản xuất, thơng tin… Các bộ phận này cần có chiến lược để hỗ trợ  thực hiện các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược cấp cơng  ty. Tùy theo bộ phận chức năng cụ thể, chiến lược cấp này sẽ được lựa  chọn phù hợp với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp cơng ty

Ngày đăng: 16/01/2020, 05:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w