Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ tồn tại ống động mạch (TTỐĐM) trước 7 ngày tuổi và đặc điểm các trường hợp này trên nhóm trẻ non tháng suy hô hấp.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP TỒN TẠI ỐNG ĐỘNG MẠCH TRÊN NHĨM TRẺ NON THÁNG SUY HƠ HẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Quỳnh Thư*, Trần Thị Hoài Thu**, Phạm Thị Thanh Tâm* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tồn ống động mạch (TTỐĐM) trước ngày tuổi đặc điểm trường hợp nh óm trẻ non tháng suy hơ hấp Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, Khảo sát 140 trẻ non tháng nhập khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 11/2016 đến tháng 7/2017 Kết quả: Tỷ lệ TTỐĐM trẻ non tháng suy hô hấp 39,3% Thời gian trung vị xuất triệu chứng: âm thổi, mạch dội, tăng động vùng trước tim ngày 4, Tiêu chuẩn đường kính/cân nặng đường kính nhĩ trái/gốc động mạch chủ (LA/Ao) > 1,4 có ý nghĩa định điều trị TTỐĐM Tỷ lệ phương pháp điều trị bảo tồn chiếm đa số (61,8%) Tỷ lệ đóng ống thành cơng phương pháp phẫu thuật cao (100%); tỷ lệ biến chứng phẫu thuật cột ống nhiều (6,7%).Tỷ lệ tử vong/biến chứng phương pháp điều trị bảo tồn (26,5%) thấp phương pháp can thiệp nói chung (66,7%) (p = 0,005) Tỷ lệ bệnh phổi mạn nhóm trẻ có TTỐĐM (36,4%) cao so với nhóm trẻ không TTỐĐM (12,9%) (p = 0,001) Tỷ lệ tử vong/biến chứng nhóm trẻ có TTỐĐM (41,8%) cao so với nhóm trẻ khơng TTỐĐM (15,3%) (p = 0,001) Kết luận: Tỷ lệ tồn ống động mạch trẻ non tháng suy hô hấp cao Các tham số siêu âm tim đóng vai trò chẩn đốn sớm tồn ống động mạch Phương pháp điều trị bảo tồn ống động mạch hứa hẹn tương lai Từ khóa: tồn ống động mạch, suy hơ hấp, trẻ non tháng ABSTRACT CHARACTERISTICS OF PATENT DUCTUS ARTERIOSUS IN PRETERMS WITH RESPIRATORY DISTRESS SYNDROME AT CHILDREN’S HOSPITAL Nguyen Quynh Thu, Tran Thi Hoai Thu, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 ‐ No 3‐ 2018: 197 ‐ 203 Objective: The prevalence of patent ductus arteriosus (PDA) in pre-term infants with respiratory distress syndrome before days old, and their characteristics Methods: Cross sectional study with 140 preterm infants with distress syndrome amitted to Children’s hospital NICU from November 2016 to July 2017 Results: The prevalence of PDA in preterm infants with respiratory distress is 39.3% The median time for symptoms (murmur, bounding pulse, and active precordium) is day 4, The criteria diameter of PDA/weight and left atrio/aorta (LA /Ao) >1.4 are essential in treatment decision The proportion of preservative treatment is high (61.8%) Successful rate of surgical closure is 100%, as well as highest complications rate (6.7%) The mortality and morbidity rate of conservative treatment was 26.5%, lower than the overall intervention (66.7%) (p = 0.005) The prevalence of chronic lung disease in PDA group was higher (36.4%) than that of non-PDA group (12.9%) (p = 0.001) The mortality and morbidity rate in PDA group is higher (41.8%) compared with non-PDA group * Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng ,**Bộ môn Nhi Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Quỳnh Thư, ĐT: 01264150200, Email: quynhthu2509@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 197 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 (15.3 %) (p = 0.001) Conclusions: The prevalence of PDA in preterm infants with respiratory distress is high The cardiac ultrasound has an important role in PDA diagnosis, prognosis, and treatment choice The conservative treatment may be promising and beneficial Keywords: PDA, respiratory distress syndrome, pre-term infants ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhờ tiến hồi sức sơ sinh, tỷ lệ sống sót trẻ sanh non ngày tăng cao , đồng thời gia tăng bệnh tật liên quan đến non tháng trở thành vấn đề y tế bật, ảnh hưởng khơng Việt Nam mà nước khác giới Trong đó, tồn ống động mạch (TTỐĐM) biết đến nguyên nhân kéo dài thời gian thở máy, phụ thuộc oxy dẫn đến chậm phục hồi trẻ sanh non suy hô hấp (SHH), gia tăng thời gian nằm viện làm tăng tỷ lệ tử vong (14) Tại Việt Nam nay, tỷ lệ TTỐĐM trẻ non tháng SHH, đặc điểm lâm sàng chưa tìm hiểu rõ Ngồi ra, quy trình tầm sốt TTỐĐM trẻ sanh non chưa có hệ thống, mang tính chất riêng lẻ Chỉ có nghiên cứu khoa Hồi sức sơ sinh (HSSS) bệnh viện Nhi đồng TP Hồ Chí Minh năm 2014 (6) ghi nhận tỷ lệ TTỐĐM lớn trẻ cực nhẹ cân SHH khoảng 10% Hơn nữa, kết cục điều trị tử vong, biến chứng phương pháp chưa khảo sát Điều cho thấy cần nghiên cứu chi tiết cụ thể nhằm tìm tỷ lệ mơ tả đặc điểm trường hợp TTỐĐM trẻ non tháng có suy hơ hấp Qua đó, bác sỹ lâm sàng có thêm mơ hình thực tế TTỐĐM để tầm sốt sớm TTỐĐM nhóm trẻ non tháng SHH, chẩn đốn sớm TTỐĐM, điều trị thời điểm, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ Mục tiêu Trên nhóm trẻ sanh non SHH: Xác định tỷ lệ TTỐĐM vào thời điểm trước ngày tuổi Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ trường hợp TTỐĐM Xác định tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị trường hợp TTỐĐM Xác định tỷ lệ kết cục (tử vong, bệnh phổi mạn, việm ruột hoại tử (VRHT) ≥ 2, xuất huyết não (XHN) ≥ 3, bệnh lý võng mạc trẻ sanh non (ROP) ≥ 3) trường hợp TTỐĐM ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Để ước lượng tỷ lệ tồn ống động mạch dân số nghiên cứu, dùng công thức tính cỡ mẫu thống kê mơ tả với p = 32% theo nghiên cứu Deselina (4) sai số d = 0,1 : N= N = 85 đối tượng Nghiên cứu khảo sát 140 Trẻ sanh non < 37 tuần, nhập khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 11/2016 đến hết tháng 7/2017 suy hơ hấp Tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu: (1) Tất trẻ sơ sinh < 37 tuần nhập viện trước ngày tuổi suy hô hấp (2) Được đồng ý cha/mẹ/người chăm sóc trực tiếp Suy hơ hấp định nghĩa khi: Có dấu hiệu: tím trung ương; thở nhanh > 60 lần/phút; thở chậm < 30 lần/phút; ngưng thở dài > 20 giây > 15 giây kèm chậm nhịp tim; thở rên; rút lõm ngực nặng; thở rít quản/phập phồng cánh mũi; SpO2 < 90% và/hoặc cần hỗ trợ hô hấp để đạt SpO2 > 90% Định nghĩa trường hợp TTỐĐM gồm: Siêu âm tim Doppler mặt cắt bờ trái cạnh ức, trục ngắn: thấy diện ống động mạch có luồng thơng trái‐phải từ động mạch chủ qua động mạch phổi ngược lại; không kèm bệnh lý tim bẩm sinh khác (trừ trường hợp tồn lỗ bầu dục); ca bệnh (có TTỐĐM) phải siêu âm lần (bởi Bác sỹ 198 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 khoa Chẩn đốn hình ảnh Bác sỹ khoa Tim mạch) để xác định chẩn đoán Định nghĩa bệnh Nghiên cứu Y học phổi mạn theo phân độ Shennan (13) Bảng 1: Phân độ bệnh phổi mạn theo Shennan Tiêu chuẩn Tuổi thai lúc sanh Thời điểm đánh giá Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng Điều trị với FiO2 > 21% tối thiểu 28 ngày (cộng dồn) < 32 tuần tuổi thai > 32 tuần tuổi thai 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện > 28 - < 56 ngày tuổi/xuất viện Thở khí trời lúc 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện Thở khí trời lúc 56 ngày tuổi/xuất viện FiO2 < 30% lúc 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện FiO2 < 30% lúc 56 ngày tuổi/xuất viện FiO2 ≥ 30% và/hoặc áp lực dương lúc 36 tuần tuổi theo FiO2 ≥ 30% và/hoặc áp lực dương lúc 56 kinh chót/xuất viện ngày tuổi/xuất viện KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu Tuổi thai (tuần), median IQR Cân nặng lúc sanh (gam), median IQR Nhẹ cân so với tuổi thai (%) Giới tính Nam (%) APGAR 5’ < (%) Sanh mổ (%) Sanh đôi (%) Mẹ Tăng huyết áp (%) Mẹ Đái tháo đường (%) Corticoid trước sanh (%) Dùng surfactant (%) Dân số chung (n = 140) 31 (4) 1480 (770) 7,9 56,4 38 48,6 38,6 9,3 30,7 25,7 Không TTỐĐM (n = 85) 32 (4) 1570 (675) 8,2 57,7 28 55,3 40 2,4 10,6 37,6 17,6 TTỐĐM (n = 55) 30 (4,5) 1375 (697) 7,3 54,5 50 38,2 36,4 9,1 7,3 20 38,2 P