Đặc điểm các trường hợp đau bụng mạn được nội soi tiêu hóa trên tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2012-2013

6 62 0
Đặc điểm các trường hợp đau bụng mạn được nội soi tiêu hóa trên tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, kết quả nội soi và giải phẫu bệnh của những trẻ đau bụng mạn được chỉ định nội soi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ 1/7/2012-1/7/2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP ĐAU BỤNG MẠN   ĐƯỢC NỘI SOI TIÊU HĨA TRÊN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1   TỪ NĂM 2012 – 2013  Nguyễn Thị Hồng Ngọc*, Nguyễn Anh Tuấn**  TĨM TẮT  Mục  tiêu:  Xác định đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, kết quả nội soi và giải phẫu bệnh của những trẻ đau  bụng mạn được chỉ định nội soi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian từ 1/7/2012 – 1/7/2013.  Phương pháp: Mơ tả hàng loạt ca. Tất cả bệnh nhi tuổi từ 4 – 15 tuổi, được chỉ định nội soi tiêu hóa trên có  dấu hiệu cảnh báo nghi tổn thương đường tiêu hóa trên, tại phòng nội soi bệnh viện Nhi Đồng 1. Những trẻ này  sẽ được khai thác tiền sử bản thân và gia đình, sau đó sẽ được nội soi và làm giải phẫu bệnh, xác định nhiễm  H.pylori.  Kết quả: Trong 120 bệnh nhân đau bụng mạn được nội soi tiêu hóa trên. Tuổi trung bình 8,5 tuổi, nhóm  tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 7 – 9 tuổi. Đặc điểm lâm sàng điển hình: vị trí đau quanh rốn, mức độ đau là độ 2  theo phân loại “Pain Scale”, thời gian kéo dài một cơn đau 1 15 phút – < 15 phút Thời gian đau trội ngày Đau Sáng sớm, trước ăn sáng Tối, sau bữa ăn tối Khuya, trước ngủ Các yếu tố làm giảm đau Tự nhiên Thuốc Thức ăn Tần xuất đau tháng – ngày/ tuần – ngày / tuần – ngày/ tháng Thời gian xuất đau đến nội soi – tháng – 12 tháng > 12 tháng Mức độ ảnh hưởng chất lượng sống Nhập viện Nghỉ học Phải nằm nghỉ Vẫn sinh hoạt bình thường n (%) 81(67,5) 34(28,3) 5(4,2) 28(23,3) 43(35,8) 28(23,3) 19(15,8) 2(1,8) 4(3,3) 5(4,2) 38(31,7) 73(60,8) 66(55) 23(19,2) 7(5,8) 24(20) 81(67,5) 27(22,5) 8(6,7) 59(49,2) 44(36,7) 17(14,1) 49(40,8) 27(22,5) 44(36,7) 24(20,0) 32(26,7) 39(32,5) 25(20,8) Các đặc điểm lâm sàng điển hình chủ yếu  là  đau  quanh  rốn  và  đau  vùng  thượng  vị,  các  vị  trí  khác  chiếm  tỉ  lệ  thấp.  Riêng  vị  trí  đau  bụng  quanh  rốn  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  67,5%  (81/120),  mức  độ  đau  được  ghi  nhận  nhiều  nhất là mức 2 theo bảng phân loại “Pain Scale”  Nhi Khoa Nghiên cứu Y học 35,8%  (43/120).  Trong  đó  có  2/120  trường  hợp  đau  dữ  dội  được  đánh  giá  là  mức  độ  5.  Đặc  điểm nổi trội của tính chất đau bụng ở trẻ đau  bụng mạn là thời gian kéo dài một cơn đau đa  số  dưới  15  phút  (60,8%),  đau  liên  tục  (64,2%),  cơn  đau  có  thể  diễn  ra  bất  kỳ  lúc  nào  trong  ngày  (55%),  không  chịu  ảnh  hưởng  của  thức  ăn (64,2%), tự nhiên hết đau (67,5%).  Các  điểm  đáng  chú  ý  là  đau  vào  đêm,  trước khi đi ngủ chiếm đến 20%, đau liên quan  đến  thức  ăn  35,8%,  sử  dụng  thuốc  để  cắt  cơn  đau    22,5%,  tần  suất  xuất  hiện  cơn  đau  bụng  chiếm tỉ lệ cao nhất là 4 – 6 ngày/ tuần (49,2%).  Đa số trẻ đến khám và nội soi sau 3 ‐ 6 tháng  từ  khi  xuất  hiện  cơn  đau  bụng  đầu  tiên  (40,8%),  tuy  nhiên  >12  tháng  cũng  chiếm  tỉ  lệ  khá  cao  36,7%.  20,0  %  trẻ  phải  nhập  viện  vì  đau  bụng  mạn  hoặc  các  dấu  hiệu  đi  kèm  với  nó; 26,7%  trẻ phải nghỉ học (Bảng 3).  Kết quả nội soi  Trong 120 trường hợp trẻ đau bụng mạn, có  98 trường hợp có bất thường về hình ảnh đại thể  trên nội soi chiếm 81,7% và 117 trẻ có bất thường  về hình ảnh vi thể trên nội soi chiếm tỉ lệ 97,5%.  Trong số 98 trường hợp bất thường về hình ảnh  đại thể trên nội soi: chiếm tỷ lệ cao nhất là vị trí  dạ  dày  62,2%  (61/98),  tổn  thương  dạng  viêm  87.8%  (86/98),  chúng  tôi  ghi  nhận  các  trường  hợp có hình ảnh tổn thương lt đều ở vị trí tá  tràng. Trong 88 trường hợp viêm dạ dày trên nội  soi, đa số tổn thương tập trung ở hang vị 45,4%  (40/88)  hoặc  ở  cả  hang  vị  và  thân  vị  38,6%  (34/88). Trong 88 trường hợp viêm dạ dày và 25  trường  hợp  viêm  tá  tràng,  dạng  tổn  thương  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất:  ở  dạ  dày  là  sang  thương  dạng  nốt  55,2%,  ở  tá  tràng  là  sang  thương  phù  nề và sung huyết với tỉ lệ lần lượt là 43% và 41%.  Tổn  thương  trên  nội  soi  đôi  khi  kết  hợp  nhiều  hơn 2 dạng trên cùng một bệnh nhân (Bảng 4).  Dạng tổn thương hay phối hợp với nhau là sung  huyết với phù nề niêm mạc và phù nề niêm mạc  với  sang  thương  dạng  nốt.  Chúng  tôi  không  thấy  các  dạng  sang  thương  bở,  xuất  tiết,  teo  niêm  mạc,  chấm  xuất  huyết,  chợt  phẳng,  chợt  nổi dạng mạch máu lúc nội soi. Tổn thương mơ  417 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 học  thường  gặp  là  thâm  nhiễm  bạch  cầu  đa  nhân  trung  tính,  bạch  cầu  lympho,  tương  bào  trong  mơ  đệm  biểu  hiện  của  tình  trạng  viêm  mạn tính thể hoạt động (56,4%). Viêm mạn tính  với sự thâm nhiễm BC lympho, tương bào trong  mơ  đệm  ít  gặp  hơn  (43,6%).  Chúng  tôi  không  ghi nhận thấy trường hợp chuyển sản ruột, teo  niêm mạc, nang lympho (Bảng 5).   H.pylori  chiếm  đến  71,7%,  trong  đó  :  nhiễm  H.pylori  mức  độ  nặng  chiếm  tỷ  lệ  rất  thấp  chỉ  có 5 trường hợp, chiếm tỷ lệ 5,8 %. còn lại chủ   yếu mức độ nhẹ và trung bình chiếm tỷ lệ gần  bằng nhau 46,5 % và 47,7% (Bảng 6).  Bảng 4: Tổn thương đại thể  Theo  nghiên  cứu  tổng  kết  của  Berger  MY,  Gieteling  MJ  năm  2007  cho  thấy  rằng  trẻ  đau  bụng  mạn  có  hai  khoảng  tuổi  mắc  đau  bụng  mạn  cao  nhất  là  4  ‐6  tuổi  và  7  –  12  tuổi(4).  Lứa  tuổi  mắc  bệnh  nhiều  nhất  của  chúng  tôi  7  –  9  tuổi  cũng  nằm  trong  hai  khoảng  tuổi  mắc  đau  bụng mạn cao nhất này. Về giới, chúng tôi nhận  thấy  tỷ  lệ  nam/nữ  là  57/43.  So  sánh  với  các  tác  giả  khác,  theo  nghiên  cứu  của  Phạm  Thị  Ngọc  Tuyết về đau bụng mạn ở học sinh trung học cơ  sở tại quận 1 tỷ lệ giữa nam và nữ mắc đau bụng  mạn của tác giả này cũng xấp xỉ nhau(12).  Đặc tính Tổn thương đại thể (N=98) Dạ dày Dạ dày + tá tràng Tá tràng Hình thái tổn thương (N=98) Viêm Viêm + loét Loét Vị trí tổn thương dày (N=88) Hang vị Hang vị + Thân vị Thân vị n (%) 61(62,2) 27(27,6) 10(10,2) 86(87,8) 10(10,2) 2(2) 40(45,4) 34(38,6) 14(16) Bảng 5: Tổn thương vi thể  Đặc tính Đặc tính Tổn thương vi thể (N=120) Có tổn thương Khơng tổn thương Mức độ viêm mạn tính (N=117) Nhẹ Trung bình Nặng Mức độ viêm mạn tính hoạt động (N=66) Nhẹ Trung bình Nặng n (%) n(%) 117(97,5) 3(2,5) 38(32,5) 48(41) 31(26,5) 41(62,1) 25(37,9) 0(0) Bảng 6: Nhiễm H.pylori  Đặc tính Đặc tính Nhiễm H.pylori Có Khơng Mức độ nhiễm H.pylori Mức độ viêm mạn tính hoạt động (N=66) Nhẹ Trung bình Nặng n (%) n(%) 86(71,7) 34(28,3) 40(46,5) 41(37,7) 5(5,8) Trong  120  trường  hợp  trẻ  đau  bụng  mạn  trong lơ nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ nhiễm  418 BÀN LUẬN  Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng  Một số nghiên cứu và hướng dẫn lâm sàng  đã nhận định rằng chìa khóa để hướng đến chẩn  đoán  đau  bụng  mạn  nguyên  nhân  thực  thể  là  các dấu hiệu cờ đỏ. Trong số rất nhiều dấu hiệu  cờ  đỏ  định  hướng  tổn  thương  nhiều  cơ  quan  khác nhau thì các dấu hiệu tiền căn gia đình có  viêm dạ dày, sụt cân, đau đánh thức ban đêm, ói  tái  đi  tái  lại,  tiêu  phân  đen,  ói  máu,  thiếu  máu  không  rõ  nguyên  nhân  là  một  trong  nhiều  dấu  hiệu  cờ  đỏ  định  hướng  đường  tiêu  hóa.  Trong  nghiên  cứu  của  El‐Chammas  K  và  cộng  sự  về  vai trò của dấu hiệu cờ đỏ ở trẻ đau bụng mạn  và bệnh lý Crohn, 606 bệnh nhân đau bụng mạn  thì chỉ có 128 có tổn thương thực thể, dấu hiệu  thiếu  máu,  nơn  có  sự  khác  biệt  ở  trẻ  đau  bụng  mạn thực thể và chức năng có ý nghĩa thống kê  (p

Ngày đăng: 20/01/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan