Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng polyp đại trực tràng trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1

7 50 0
Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng polyp đại trực tràng trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Xác định tính giá trị những đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng trẻ mắc polyp đại trực tràng. Phương pháp và Kết quả: Nghiên cứu cắt ngang qua nội soi đại tràng 212 trẻ. Có 104 trẻ mắc polyp. Tuổi trung bình trẻ mắc polyp là 5,7 tuổi, Trẻ nam mắc polyp nhiều hơn nữ (tỉ số nam/nữ 1,5/1). Số trẻ mắc polyp nhiều nhất tại trực tràng (64,4%) và đại tràng sigma (35,6%), ít hơn tại đại tràng xuống (15,4%), đại tràng ngang (7,7%), đại tràng lên (7,7%) và manh tràng (5,8%). Khảo sát mô học 89 trẻ, loại polyp thiếu niên chiếm 93,2%, polyp tuyến 3,4% và polyp Peutz-Jeghers 3,4%.

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ LÂM SÀNG POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Phạm Đức Lễ *, Võ Công Đồng**, Nguyễn Đỗ Nguyên*** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác đònh tính giá trò đặc điểm dòch tễ học lâm sàng trẻ mắc polyp đại trực tràng Phương pháp Kết quả: Nghiên cứu cắt ngang qua nội soi đại tràng 212 trẻ Có 104 trẻ mắc polyp Tuổi trung bình trẻ mắc polyp 5,7 tuổi, Trẻ nam mắc polyp nhiều nữ (tỉ số nam/nữ 1,5/1) Số trẻ mắc polyp nhiều trực tràng (64,4%) đại tràng sigma (35,6%), đại tràng xuống (15,4%), đại tràng ngang (7,7%), đại tràng lên (7,7%) manh tràng (5,8%) Khảo sát mô học 89 trẻ, loại polyp thiếu niên chiếm 93,2%, polyp tuyến 3,4% polyp Peutz-Jeghers 3,4% Đặc điểm lâm sàng trẻ mắc polyp đại trực tràng có ý nghóa thống kê: thời gian đợt tiêu máu kéo dài tuần (OR = 7,47; 95% CI = 3,91 – 14,62; p = 0,00), thời gian đợt tiêu máu ngưng tuần (OR = 8,33; 95% CI = 4,35 – 16,66; p = 0,00), veát máu dính chóp đuôi khuôn phân (OR = 59,05; 95% CI = 22,89 – 168,82; p = 0,00) Keát luận: Nghiên cứu cho thấy trẻ mắc polyp đại trực tràng có biểu lâm sàng tiêu phân có vết máu dính chóp đuôi khuôn phân, thời gian đợt tiêu máu kéo dài tuần, thời gian đợt tiêu máu ngưng tuần SUMMARY EPIDEMIOLOGICAL & CLINICAL CHARACTERICTICS OF COLORECTAL POLYPS IN CHILDREN AT THE CHILREN HOSPITAL N° Pham Đưc Le, Vo Cong Đong, Nguyen Đo Nguyen * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 190 – 195 Objective: To determine the validity of epidemiological and clinical characterictics of colorectal polyps in children Methods: A crossectional study of all children under colonoscopy at the Chilren Hospital N° during period 4/2003 – 4/2004 Results: There were totally 212 children performed by colonoscopy Colorectal polyps were detected in 104 children, among them 89 children had their polyps investigated by histologic examination Children with polyps were predominantly boy (male/female ratio was 1,5/1), with the mean age of 5,7 years old Children had polyps mainly in rectum (with 64%), then subsequently in sigmoid colon (36,5%), descending colon (15,4%), transverse colon (7,7%), ascending colon (7,7%), and cecum (5,8%) In histology, the polyps were classified as juvenile in 93,2%, adenomatous in 3,4%, Peutz-Jeghers in 3,4% Among various epidemiological and clinical characteristics, the statistically significant determinants of polyps were identified as (1) bloody streak at the end of faeces (OR = 59,05; 95% CI = 22,89 – 168,82; p = 0,00) (2) more-than-one-week duration of each bloody stool period (OR = 7,47; 95% CI = 3,91 – 14,62; p = 0,00), (3) less-than-one-week interval between bloody stool periods (OR = 8,33; 95% CI = 4,35 – 16,66; p = 0,00), Conclusions: Our study in children with many bloody stool periods showed that the significant determinants of colorectal polyps were bloody streak at the end of faeces, long bloody stool period (>1 week) and short interval between bloody stool periods (

Ngày đăng: 23/01/2020, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan