Đau bụng mạn tính đại diện cho một tình trạng bệnh mạn tính không nghiêm trọng, không liên quan đến một bệnh lý được xác định đúng về đường tiêu hóa và được đặc trưng bởi đau bụng từng cơn kèm theo nhiều triệu chứng bao gồm căng tức, rối loạn tiêu hoá, buồn nôn hoặc nôn, chán ăn, mệt mỏi và cảm giác không vui. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh đau bụng mạn tính trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Khoa Vinh Vinh năm 2021.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG - SỐ -2022 cho thấy nhiều phụ nữ hút thuốc mạnh dạn đến sở y tế để tìm kiếm phương pháp hỗ trợ cai nghiện, thêm góp phần khơng nhỏ công tác truyền thông đội ngũ tư vấn viên Trong nghiên cứu bệnh nhân tuổi 18 tuổi, cao tuổi 79 tuổi Nhóm tuổi xuất cao nghiên cứu 45 - 64 tuổi, chiếm tỷ lệ 53%; nhóm tuổi 25-44 tuổi, chiếm 28.5%, tuổi 18 – 24 tuổi chiếm 10%, nhóm tuổi > 65 tuổi chiếm tỷ lệ 8.5 % Để cai nghiện thuốc lá, việc chẩn đoán mức độ nghiện thực thể cho đối tượng nghiên cứu quan trọng Căn vào mức độ nặng nhẹ nghiện thực thể từ điều chỉnh phương pháp điều trị thích hợp cho bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, đa phần bệnh nhân có mức độ nghiện thực thể trung bình nặng Nghiện thuốc thực thể mức độ trung bình chiếm đến 55.5%, nghiện thực thể mức độ nặng chiếm 44.5% Trong yếu tố tác động đến thành công công cai nghiện thuốc lá, yếu tố ảnh hưởng đến lý cai thuốc thân chiếm lệ cao Số người nhận thức tác hại thuốc trả lời muốn cai thuốc chiếm tỷ lệ cao, chiếm đến 87.5% Một số khác gia đình bạn bè khuyên nhủ, tỷ lệ thấp Lý cai thuốc người gia đình phản đối hút hay khuyên bỏ 13.5%, bạn bè khuyên 0% Sau cai thuốc, tỷ lệ bệnh nhân thèm thuốc cao, chiếm 96% đạt tỷ lệ cao nhất, với triệu chứng khác hội chứng cai: cáu gắt chiếm %, giảm tập trung chiếm 8%, ngủ 23%, đau đầu 6%, ho 6%, ngứa họng 1.5% V KẾT LUẬN Tỷ lệ hút thuốc gặp nam giới chủ yếu, chiếm 84.5%, nữ giới 15.5% Độ tuổi hút thuốc nhiều từ 45 - 64 tuổi chiếm 53%, nhóm tuổi > 65 tuổi chiếm 8.5% Yếu tố quan trọng định đến thành công việc bỏ thuốc mức độ tâm thân người hút thuốc chiếm 87.5% Bệnh nhân thèm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất: 96%, thứ hai ngủ với 23% với triệu chứng khác hội chứng cai: cáu gắt chiếm 3%, giảm tập trung 8%, đau đầu 6%, ho 6%, ngứa họng 1.5% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế, WHO (2015) Điều tra toàn cầu hút thuốc người trưởng thành Việt Nam (Global Adult Tobacco survey – GATS) [2] Bộ y tế Tổng cục thống kê (2010) Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ hai (SAVY) ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU BỤNG MẠN TÍNH TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH NĂM 2021 Trần Thị Kiều Anh1, Nguyễn Văn Tuấn1 TÓM TẮT 40 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đau bụng mạn tính trẻ em Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích ca bệnh Kết quả: Nghiên cứu 189 bệnh nhi đau bụng mạn tính chủ yếu trẻ 10 tuổi, tỷ lệ nam/nữ: 1,38/1 Tiền sử gia đình bị viêm dày - tá tràng 15,87%, viêm đại tràng 13,76%; viêm mũi dị ứng 6,35%, mày đay chiếm 1Trường Đại học Y khoa Vinh Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Kiều Anh Email: bscckieuanh@gmail.com Ngày nhận bài: 5.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 20.12.2021 Ngày duyệt bài: 6.01.2022 4,23% 16,40% trẻ có đau bụng thức giấc buổi tối, 10,05% sụt cân không rõ nguyên nhân Đau bụng tổn thương chức 31,00% , 1,06% Migraine bụng, 65,08% trưởng hợp (41/63 trẻ) có tổn thương nội soi dày Kết điện não đồ với 35,71% trẻ có tổn thương điện não đồ (5/14) 10,05% trẻ điều trị can thiệp tâm lý Phương pháp điều trị dùng thuốc bao gồm kháng sinh, nhuận tràng, chống co thắt, chống trào ngược, kháng histamin Tỷ lệ khỏi bệnh 78,84%; 21,16% trẻ bệnh cịn tái diễn Kết luận: Đau bụng mạn tính trẻ em xảy lứa tuổi với biểu chung đau bụng trẻ có kèm theo triệu chứng rối loạn tiêu hố nơn, tiêu chảy, táo bón thức giấc nửa đêm,… Điều trị dùng thuốc kết hợp với biện pháp thay đổi chế độ ăn, bổ sung probiotic Tuy nhiên biện pháp can thiệp tâm lý chưa áp dụng nhiều Từ khóa: Đau bụng mạn tính, tái diễn, can thiệp tâm lý 165 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 SUMMARY EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, AND PARACLINICAL FEATURES AND RESULTS OF TREATMENT OF CHILDRENS CHRONIC ABDOMINAL PAIN AT VINH UNIVERSITY HOSPITAL OF MEDICINE IN 2021 Objective: To describe the epidemiological, clinical, and paraclinical characteristics and results of treatment of chronic abdominal pain in children at Vinh University of Medicine and Pharmacy Hospital in 2021 Methods: A cross-sectional descriptive study, case analysis Results: Study on 189 pediatric patients with chronic abdominal pain, mainly in children under 10 years old, male/female ratio: 1.38/1 Family history of gastritis - duodenitis is 15.87%, colitis 13.76%; allergic rhinitis 6.35%, urticaria 4.23% 16.40% of children with abdominal pain woke up at night, 10.05% had unexplained weight loss Abdominal pain due to functional damage was 31%, 1.06% of abdominal migraine, 65.08% of cases (41/63 children) had endoscopic damage to the stomach EEG results with 35.71% of children with EEG lesions (5/14) 10.05% of children treated with psychological intervention Drug treatments include antibiotics, laxatives, antispasmodics, antireflux, antihistamines The cure rate is 78.84%, 21.16% of children still have recurrent disease Conclusion: Chronic abdominal pain in children can occur at any age with the common manifestation of abdominal pain in children accompanied by symptoms of digestive disorders such as vomiting, diarrhea, constipation and waking up in the middle of the night, Treatment with drugs combined with measures such as dietary changes, probiotic supplements However, psychological interventions have not been applied much Keywords: Chronic abdominal pain, recurrence, psychological intervention I ĐẶT VẤN ĐỀ Đau bụng mạn tính đại diện cho tình trạng bệnh mạn tính không nghiêm trọng, không liên quan đến bệnh lý xác định đường tiêu hóa đặc trưng đau bụng kèm theo nhiều triệu chứng bao gồm căng tức, rối loạn tiêu hoá, buồn nôn nôn, chán ăn, mệt mỏi cảm giác khơng vui [1] Đau bụng mạn tính xảy lứa tuổi Khoảng 10% trẻ em cần đánh giá với tình trạng đau bụng tái phát Gần tất bệnh nhân đau bụng mạn tính đánh giá trước khơng có chẩn đốn rõ ràng sau khai thác tiền sử, khám thực thể làm số xét nghiệm [2] Một số nghiên cứu đưa số thống kê đáng quan tâm cho thấy mối liên quan đau bụng mạn với sang chấn tâm lý trẻ gia đình, nhà trường ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe trẻ Trong đó, 59% tỷ lệ sang chấn tâm lý trẻ gây đau bụng mạn 166 nguyên nhân cha mẹ la rầy; 21% cha mẹ người thân mất; 12% cha mẹ không sống chung 13% tình trạng sức khỏe trẻ bệnh nặng, 7% phải nhập viện điều trị [3] Khoa Nhi Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm điều trị nhiều trẻ chẩn đoán đau bụng mạn Yêu cầu đặt lúc đánh giá đặc điểm dịch tễ học hiệu điều trị nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đau bụng mạn tính trẻ em Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 189 trẻ 15 tuổi đến khám điều trị Khoa Nhi Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 chẩn đoán đau bụng mạn tính 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất trẻ 15 tuổi chẩn đốn đau bụng mạn tính theo tiêu chuẩn Rome IV (2016) 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhi có suy giảm miễn dịch (bẩm sinh hay mắc phải); có bệnh tự miễn; có dị tật bẩm sinh kèm: tim mạch (tim bẩm sinh), hô hấp(dị tật bẩm sinh đường hô hấp phổi), thần kinh - ; có bệnh lý mạn tính khác kèm: bại não, loạn sản phế quản phổi điều trị Macrolide Corticoid Phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nhi Bệnh viện trường ĐHYK Vinh; Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2021 đến 11/2021 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích ca bệnh 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu: 189 bệnh nhi Phương pháp chọn mẫu: Chúng giả định nghiên cứu xác định trẻ bị đau bụng mạn tính đến khám điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐHYK với tỷ lệ 40% Sử dụng phần mềm tính cỡ mẫu phiên 2.00 WHO để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu, áp dụng cơng thức tính: Trong đó: n: cỡ mẫu; P: 0, α = 0,05; ε = độ xác tương đối (0,25) p = 1,96 Cỡ mẫu cho nghiên cứu n = 189 2.4 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu: Chẩn đoán đau bụng mạn tính TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG - SỐ -2022 theo tiêu chuẩn Rome IV (2016) [4] 2.4.1 Khó tiêu chức (Functional dyspepsia): Phải có hay nhiều triệu chứng khó chịu sau đây, lần tháng tháng trước chẩn đốn - Đầy bụng sau ăn - Cảm giác no sớm - Đau nóng rát thượng vị khơng kèm với tiêu - Các triệu chứng khơng thể giải thích nguyên nhân y học sau lượng giá hợp lý 2.4.2 Hội chứng ruột kích thích (IBS) - Đau bụng ngày tháng tháng kèm với hay nhiều triệu chứng sau: Liên quan với ngoài;Thay đổi số lần ngồi;Thay đổi hình dạng phân - Ở trẻ táo bón, đau khơng hết giải táo bón - Các triệu chứng khơng thể giải thích nguyên nhân y học sau lượng giá hợp lý 2.4.3 Migrain thể bụng: Phải gồm tất triệu chứng sau: - Những đau bụng kịch phát có tính mãnh liệt, quanh rốn cấp, đường giữa, lan rộng kéo dài hay - Các cách khoảng hàng tuần tháng - Đau làm khả ảnh hưởng sinh hoạt bình thường - Tính chất triệu chứng khn cá nhân bệnh - Đau kèm với hay nhiều dấu hiệu sau: Biếng ăn; Nôn; Nhức đầu, Sợ ánh sáng; Xanh tái - Các triệu chứng khơng thể giải thích ngun nhân y học sau lượng giá hợp lý 2.4.4 Đau bụng chức năng: xảy lần tháng gồm tất triệu chứng sau: - Đau bụng hay liên tục mà không xảy hoạt động sinh lý - Khơng đủ tiêu chí cho IBS, khó tiêu chức năng, migraine thể bụng - Các triệu chứng khơng thể giải thích nguyên nhân y học sau lượng giá hợp lý 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: - Số liệu xử lý phần mềm SPSS 22.0 - Sử dụng test χ2 để so sánh khác biệt tỷ lệ phần trăm - Khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đau bụng mạn tính trẻ em Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi Nhận xét: Nhóm tuổi 10 tuổi tỷ lệ 90%, nhóm tuổi 11 -15 tuổi 10% Biểu đồ 3.2 Đặc điểm trẻ theo giới Nhận xét: Tỷ lệ nam/ nữ giới: 1,38/1 Biểu đồ 3.3 Tiền sử gia đình Nhận xét: Tiền sử gia đình viêm dày - tá tràng 15,87%, viêm đại tràng 13,76%; viêm mũi dị ứng 6,35%, mày đay 4,23% Biểu đồ 3.4 Lý đến khám bệnh 167 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 Nhận xét: Lý đến khám đau bụng đơn chiếm 57,67%; đau bụng kèm theo nôn 19,58%, đau bụng kèm tiêu chảy 7,94%, đau bụng kèm táo bón 7,41% Bảng 3.1.Triệu chứng tồn thân Khơng Có Khơng Có Khơng Số lượng 158 31 170 19 122 Tỷ lệ (%) 83,60 16,40 89,95 10,05 64,55 Có 67 35,45 Khơng Có Khơng Có Không 189 162 27 187 100,00 0,53 85,71 14,29 98,94 Triệu chứng Kết Cơn đau thức giấc buổi tối Sụt cân không rõ nguyên nhân Đường tăng trưởng xuống, chậm lên cân Tiêu chảy kéo dài Tiểu khó, tiểu máu Đau khớp Có 1,06 Khơng 187 98,94 Sốt khơng giải thích đựợc Có 1,06 Nhận xét: 16,40% trẻ có đau thức giấc buổi tối; 10,05% sụt cân không rõ nguyên nhân; 35,45% đường tăng trưởng xuống, chậm lên cân Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ đau bụng mạn mẫu nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (n=189) (%) Khó tiêu chức 4,23 Hội chứng ruột kích thích 22 11,64 Đau bụng chức 58 30,69 Migraine bụng 1,06 Tổn thương thực thể khác 99 52,38 Nhận xét: Có 1,06% Migraine bụng; 4,23% trẻ khó tiêu chức năng; 11,64% trẻ có hội chứng ruột kích thích, đau bụng chức chiếm tới 30,69%.Tổn thương thực thể có tỷ lệ 52,38% Đặc điểm Bảng 3.3 Kết NSDD - Siêu âm - ĐNĐ Tổn thương Bình thường p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nội soi DD - TT 41 65,08 22 34,92 < 0,05 Siêu âm 83 43,92 106 56,08 > 0,05 Điện não đồ 35,71 64,29 < 0,05 Nhận xét: Trong số 63 trẻ NSDD có 65,08% trẻ có tổn thương với p 0, 05) compared with CT scan In the atelectasis group, CT detected tumors in 7/8 cases, while MRI detected 8/8 cases (100%) CT scan detected more than cases of pleural invasion and of liver metastases compared with CT However, the difference was not statistically significant, but there was a high similarity in TNM assessment between MRI and CT Thus, chest MRI can be considered as an alternative indication in subjects who not have an indication for CT scan and especially in cases of suspected lung tumor in the collapsed lung area, lung tumor close to the heart, mediastinum Keywords: Lung tumor, non-small cell, lung magnetic resonance imaging ... thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đau bụng mạn tính trẻ em Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi... sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đau bụng mạn tính trẻ em Bệnh viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 189 trẻ 15 tuổi đến khám điều trị Khoa. .. IV BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá đặc điểm dịch tễ học trẻ em chẩn đốn đau bụng mạn tính Bệnh Viện trường ĐHYK Vinh năm 2021 Đau bụng mạn tính x? ?y lứa tuổi 168 chủ y? ??u tập trung trẻ nhóm tuổi 10 tuổi chiếm