1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm các trường hợp hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2009-2013

4 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 256,41 KB

Nội dung

Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch, thời gian nằm viện kéo dài. Tỉ lệ tử vong còn cao, nguyên nhân tử vong chủ yếu do nhiễm trùng huyết nên cần tăng cường công tác chống nhiễm khuẩn để giảm thiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trước và sau phẫu thuật.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 2009-2013 Bùi Thị Thùy Tâm* Võ Tường Văn* Nguyễn Quỳnh Trâm* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm trường hợp hở thành bụng bẩm sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 20092013 Phương pháp: mô tả hồi cứu 68 trường hợp hở thành bụng bẩm sinh từ 2009 – 2013 Kết quả: Có 68 trường hợp hở thành bụng bẩm sinh điều trị bệnh viện Nhi đồng từ tháng 2009 đến tháng 2013; mổ 01 chiếm 47,05%; mổ 02 50%, đặt túi silo khơng mổ 02 chiếm 2,9%; thời gian đặt túi silo đóng bụng (6,25-13) ngày; tuổi thai khoảng 38 (36-39,5) tuần; CNLS khoảng 2300 (1900-2650) gram; tuổi mẹ khoảng 22 (19-25) tuổi Trước phẫu thuật nhiễm trùng sơ sinh chiếm 53,1%; suy hô hấp chiếm 17,2%; sốc chiếm 7,8% Sau phẫu thuật nhiễm trùng huyết chiếm 76,8%; viêm phổi 14,5%; nhiễm trùng vết mổ 5,8%; tắc ruột 4,3%; viêm ruột hoại tử 2,9%; thời gian nuôi ăn tĩnh mạch 19,2 ± 8,4 ngày; thời gian bắt đầu cho ăn sữa 13,8 ± 5,8 ngày tuổi; thời gian đạt đủ lượng sữa 27,6 ± 13,1 ngày tuổi; thời gian nằm viện 30,1 ± 9,5 ngày Tỉ lệ tử vong 15,9% Nguyên nhân tử vong nhiễm trùng huyết 63,6%; tắc ruột 18,2%; viêm phổi nặng 9,1%; cao áp phổi tồn 9,1% Kết luận: Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch, thời gian nằm viện kéo dài Tỉ lệ tử vong cao, nguyên nhân tử vong chủ yếu nhiễm trùng huyết nên cần tăng cường công tác chống nhiễm khuẩn để giảm thiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trước sau phẫu thuật Từ khóa: hở thành bụng ABSTRACT CHARACTERISTICS OF NEWBORN WITH GASTROSCHISIS IN CHILDREN HOSPITAL II FROM 2009 – 2013 Bui Thi Thuy Tam, Vo Tuong Van, Nguyen Quynh Tram * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 75 - 78 Objective: Describe characteristics of intensive care in newborn with gastroschisis from 2009 – 2013 Method: A prospective case−series of 68 newborns with gastroschisis from 2009 to 2013 Results: A total of 68 newborns were enrolled in this study There were 47.05% primary closure, 50% secondary closure and 2.9% used a silastic silo but not closured of the abdominal defect; closure of the silo is usually performed in stage over (6.25-13) days Birth weight was 2300 (1900-2650) gram; gestation age was 38 (36-39.5) weeks Before-operation: neonatal infection53.1%; respiratory distress syndrome 17.2%; shock 7.8% Post-operation: sepsis 76.8%; pneumonia 14.5%; postoperative wound infection 5.8%; intestinal obstruction 4.3%; necrotizing enterocolitis 2.9%; first feeds by13.8 ± 5.8 days; reached full feeds by 27.6 ± 13.1 days and discharged by 30.1 ± 9.5 days There were 15.9% deaths: sepsis 63.6%; intestinal obstruction 18.2%; servere pneumonia 9.1%; persistent newborn pulmonary hypertension 9.1% Conclusions: Our overall mortality rate is higher than developed countries Need to control nosocomial infection to reduce the death rate before and after operation * Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Bùi Thị Thùy Tâm Chuyên Đề Nhi Khoa ĐT: 0917116667 Email: thuytam29@yahoo.com.vn 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Keywords: gastroschisis ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ Hở thành bụng khiếm khuyết bẩm sinh thành bụng với tần suất 1/4000 trẻ sinh sống Tần suất bệnh gia tăng thập kỉ gần theo số báo cáo(2) Với tiến hồi sức sơ sinh nuôi ăn tĩnh mạch, tỉ lệ tử vong giảm từ 60% năm 1960 xuống còn 3-10% năm 1990 Hiện tỉ lệ tử vong báo cáo 2-4%(4,1,6) Bảng1 : Đặc điểm tuổi thai, CNLS, tuổi mẹ trước mổ Tại Việt Nam bệnh viện Nhi Đồng 2, số trẻ hở thành bụng điều trị ngày nhiều Với kỹ thuật mổ đặt túi silo, đóng bụng 2, chăm sóc trẻ sơ sinh nuôi ăn tĩnh mạch, điều trị trẻ hở thành bụng ngày cải thiện so với thời kì trước Mặc dù tỉ lệ sống cải thiện, vấn đề gặp phải nhiều điều trị trẻ hở thành bụng rối loạn tiêu hóa kéo dài, nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài, nhiễm trùng thời gian nằm viện kéo dài Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ lâm sàng trước mổ Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm có tình hình chung điều trị trường hợp hở thành bụng bẩm sinh Từ có bước cải thiện điều trị trường hợp hở thành bụng bẩm sinh bệnh viện ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca Cỡ mẫu Lấy trọn bệnh nhân có chẩn đốn viện hở thành bụng bẩm sinh tháng 012009 đến tháng 12-2013 Tiêu chí chọn mẫu Tất hồ sơ bệnh án viện bệnh nhi điều trị nội trú bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 01-2009 đến tháng 12-2013 có chẩn đốn xác định hở thành bụng bẩm sinh Phương pháp xử lí số liệu Toàn bệnh án mẫu lưu trữ vào MS Excel 2010 xử lí phần mềm SPSS 20.0 76 Đặc điểm Tuổi thai (tuần) CNLS (gram) Tuổi mẹ Giới nam Sanh mổ Chẩn đoán tiền sản Sanh BV sản trung ương Kết (n=68) 38 (36-39,5) 2300 (1900-2650) 22 (19-25) 42 (63,6%) 44 (65,7%) 47 (71,2%) 47 (71,2%) Đặc điểm Các rối loạn kèm theo trước phẫu thuật Bệnh lý kèm Sốc Nhiễm trùng sơ sinh Suy hơ hấp Ruột xoay bất tồn Viêm phổi hít phân su Cao áp phổi tồn Sanh ngạt Kết (n=68) (7,8%) 34 (53,1%) 11 (17,2%) (1,5%) (5,9%) (2,9%) (2,9%) Bảng 3: Phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Mổ 01 Mổ 02 Thời gian đặt túi silo đến lúc mổ (ngày) Đặt túi silo không mổ Kết (n=68) 32 (47,05%) 34 (50%) (6,25-13) (2,9%) Bảng 4: Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ Sốc Tăng thông số máy Hoại tử ruột Nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng vết mổ Viêm phổi Tắc ruột Kết (n=68) 35 (50,7%) 12 (17,4%) (2,9%) 53 (76,8%) (5,8%) 10 (14,5%) (4,3%) Bảng 5: Thời gian nuôi ăn thời gian nằm viện Đặc điểm Số ngày (n=68) Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch 19,2±8,4 Thời gian bắt đầu cho ăn sữa (ngày tuổi) 9,2±3,6 Thời gian đạt đủ lượng sữa (ngày tuổi) 27,6±13,1 Thời gian nằm viện 30,1±9,5 Bảng 6:Tử vong nguyên nhân tử vong Đặc điểm Tử vong Nhiễm khuẩn huyết Tắc ruột Nguyên nhân tử vong Viêm phổi nặng Cao áp phổi tồn Kết (n=68) 11 (15,9%) (63,6%) (18,2%) (9,1%) (9,1%) Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 BÀN LUẬN Từ năm 2009 – 2013 Bệnh viện Nhi Đồng tiếp nhận 68 trường hợp hở thành bụng bẩm sinh từ tuyến tỉnh bệnh viện thành phố chuyển đến Tuổi thai dao động từ 36 – 39,5 tuần, tuổi thai trung bình 37 tuần, tương đương với nghiên cứu Jager(5), cao so với nghiên cứu Payne(7) 36 tuần Cân nặng trung bình bệnh nhi 2300g, thấp nghiên cứu khác, dao động từ 2408g – 2586g, cao cân nặng em bé nghiên cứu Nhi Đồng năm 2006 – 2007 2181g Theo nghiên cứu, 30% - 70% trẻ hở thành bụng có chậm tăng trưởng tử cung Mặc dù cân nặng trẻ em Việt Nam có cải thiện theo thời gian (năm 2006 – 2007 nghiên cứu tác giả Thanh Bình(3) 2009 – 2013 chúng tôi), so với nước khác cân nặng thấp Mức độ non tháng nhẹ cân lúc sanh theo số nghiên cứu có ảnh hưởng tới vấn đề nhiễm trùng nuôi ăn kéo dài sau Tỷ lệ trẻ nam 63,6%, Payne(7) 53% Hiện y văn nghiên cứu chưa thấy ghi nhận tần suất mắc phải dị tật ảnh hưởng dự hậu có liên quan tới giới tính Tuổi mẹ dao động từ độ tuổi từ 19 – 25, tương đối phù hợp với nghiên cứu tác giả nước ngoài, nghiên cứu tác giả Thanh Bình năm 2006 – 2007 Tuổi mẹ trung bình 22 tuổi Tương tự nước Âu Mỹ khác 20% - 30% tuổi mẹ 85%, có nghiên cứu báo cáo 90% - 95% Những biến chứng sau mổ thường gặp bao gồm: sốc, tăng thông số máy, nhiễm trùng huyết Các biến chứng sốc, tiểu ít, tăng thơng số máy có ghi nhận y văn tăng áp lực ổ bụng, giảm tưới máu thận, ruột quan khác Chỉ cần áp lực ổ bụng tăng từ 10 – 20 mmHg tượng tưới máu xảy Điều dẫn tới việc tưới máu nuôi ruột kém, gây tổn thương ruột, khó khăn việc ni ăn đường miệng, kéo dài thời gian nằm viện tăng tỷ lệ tử vong Bên cạnh biến chứng chúng tơi thường gặp nhiễm trùng huyết, chiếm 53%, nhiễm trùng vết mổ chiếm 4% Trong nghiên cứu ghi nhận tử vong nhiễm khuẩn huyết chiếm 7/11 (63,6%), tắc ruột chiếm 2/11 (18,2%), viêm phổi nặng chiếm 1/11 (9,1%), cao áp phổi nguyên phát chiếm 1/11 (9,1%) So sánh với nghiên cứu tác giả Thanh Bình(3) tử vong nhiễm khuẩn huyết chiếm 2/5 (40%), hoại tử ruột sau mổ chiếm 2/5 (40%) Thời gian nằm viện trung bình 27,6 ngày, trễ ngày so với tác giả Thanh Bình(3) Có nghiên cứu khác dao động từ 22 – 27 ngày, có lên đến 40 – 45 ngày, nghiên cứu tác giả Jager(5) 39 ngày Thời gian nằm viện kéo dài so với nghiên cứu tác giả Thanh Bình(3) lý Thứ nghiên cứu tác giả Thanh Bình(3) bao gồm trẻ đóng bụng thì, trường hợp chúng tơi gồm nhóm phẫu thuật mà tỷ lệ đóng bụng tương đương với đóng bụng Thứ hai tỷ lệ nhiễm trùng cao yếu tố quan trọng kéo dài thời gian nằm viện Thời gian bắt đầu cho ăn trung bình lúc 9,2 ngày tuổi, đạt đủ lượng sữa 30,1 ngày tuổi So với nghiên cứu tác giả Jager(5) tương đồng: ni ăn lúc 15 ngày tuổi đạt hoàn toàn lúc 30 ngày tuổi Trong 68 trường hợp, có 11 trường hợp tử vong, chiếm tỷ lệ 15,9%, tỷ lệ cao so với nước phát triển Theo nghiên cứu 78 KẾT LUẬN Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch, thời gian nằm viện kéo dài Tỉ lệ tử vong cao, nguyên nhân tử vong chủ yếu nhiễm trùng huyết nên cần tăng cường công tác chống nhiễm khuẩn để giảm thiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trước sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Alali JS, Tander B, Malleis J, et al (2011) Factors affecting the outcome in patients with gastroschisis: how important is immediate repair?, Eur J Pediatr Surg, 21(2), pp 99-102.63 Bradnock TJ, Marven S, Owen A, et al (2011) Gastroschisis: one year outcomes from national cohort study, BMJ, 343, pp 343-6749.8 Hồ Tấn Thanh Bình, Huỳnh Thị Duy Hương (2011) Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh Bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr.229-234 Huỳnh Thị Duy Hương (2006) Nhiễm trùng sơ sinh, Nhi Khoa chương trình đại học tập II: Nhà xuất y học, tr.270-290.3 Jager LC, Heij HA (2007) Factors determining outcome in gastroschisis: clinical experience over 18 years, Pediatr Surg Int, 23(8), pp 731-6.280 Olesevich M, Alexander F, Khan M, et al (2005) Gastroschisis revisited: role of intraoperative measurement of abdominal pressure, J Pediatr Surg, 40(5), pp 789-92.119 Payne NR (2009) Predicting the outcome of newborns with gastrochisis, J Pediar Surg, 44(5), pp 918-923.367 Ngày nhận báo: 31/3/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 02/6/2016 Ngày báo đăng: 25/7/2016 Chuyên Đề Nhi Khoa ... Phụ Bản Tập 20 * Số * 20 16 BÀN LUẬN Từ năm 20 09 – 20 13 Bệnh viện Nhi Đồng tiếp nhận 68 trường hợp hở thành bụng bẩm sinh từ tuyến tỉnh bệnh viện thành phố chuyển đến Tuổi thai dao động từ 36 – 39,5... Lấy trọn bệnh nhân có chẩn đốn viện hở thành bụng bẩm sinh tháng 0 120 09 đến tháng 12- 2013 Tiêu chí chọn mẫu Tất hồ sơ bệnh án viện bệnh nhi điều trị nội trú bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 01 -20 09 đến... Thị Duy Hương (20 11) Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh Bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr .22 9 -23 4 Huỳnh Thị Duy Hương (20 06) Nhi m trùng sơ sinh, Nhi Khoa chương

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN