Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2016 nhằm mục tiêu mô tả hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú ở người dân có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên. Kết quả nghiên cứu cho thấy 39,4% tỷ lệ bệnh nhân bị THA chưa từng được phát hiện.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016 Nguyễn Thị Quyên1, Nguyễn Minh Sơn2 Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên; Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2016 nhằm mục tiêu mô tả hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú người dân có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên Kết nghiên cứu cho thấy 39,4% tỷ lệ bệnh nhân bị THA chưa phát Trong số phát THA tỷ lệ quản lý điều trị 57,9% Tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu 14% Lý phát THA chủ yếu khám sàng lọc (56%), khám THA chiếm 7% Trạm y tế xã nơi quản lý điều trị chủ yếu đối tượng THA (95,5%) Hình thức điều trị: Uống thuốc đơn (54,1%), kết hợp hai phương pháp uống thuốc thay đổi thói quen (41,4%) Chỉ thay đổi thói quen (4,5%) Khả đảm bảo đủ thuốc điều trị cho đối tượng 96,6% Nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng THA từ Bảo hiểm y tế 92,7% Từ khóa: Quản lý, điều trị THA, Văn Yên I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh không lây có tỷ lệ mắc phổ biến Một người chẩn đoán THA huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg [1] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO) có khoảng 1,5 tỷ người giới bị tăng huyết áp, năm có tới 9,4 triệu người tử vong bệnh Dự báo đến năm 2025 có khoảng 1,56 tỷ người bị THA [2] Tại Việt Nam THA vấn đề sức khỏe ưu tiên đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 20122015 Theo thống kê năm 2015 Hội tim mạch học Việt Nam điều tra tỉnh thành nước, kết cho thấy có 47,3% người Việt Nam bị THA Đặc biệt, người Tác giảỉ liên hệ: Nguyễn Minh Sơn, Trường Đại học Y Hà Nội Email: son_hmu@yahoo.com.vn Ngày nhận: 20/02/2019 Ngày chấp nhận: 02/04/2019 126 bị THA, có 39,1% khơng phát bị THA; có 7,2% bị THA khơng điều trị; có 69,0% bị THA chưa kiểm soát [3] Trong thực tế người ta thường khơng phát bị THA từ bao giờ, số người điều trị số người điều trị đạt “Huyết áp mục tiêu” lại không nhiều THA bệnh dễ phát hiện, điều trị, khống chế với mục tiêu mong muốn Trên địa bàn tỉnh Yên Bái, chương trình phòng chống THA triển khai từ 2010 đến tiến hành sàng lọc, quản lý điều trị số xã Huyện Văn Yên huyện thuộc vùng thấp tỉnh, cách trung tâm thành phố Yên Bái 40km Trong địa bàn huyện có vùng kinh tế xã hội theo Quyết định số 447/ QĐ-UBDT Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc ngày 19/9/2013 [4] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu việc hoạt động quản lý điều trị bệnh THA huyện Văn Yên Xuất phát từ vấn đề cần biết thực trạng công tác quản lý THA địa phương đồng thời sở để xây dựng mơ hình quản lý THA triển khai TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thực Yên Bái sớm đạt mục tiêu phòng chống THA Quốc gia Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2016 II PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Người dân ≥ 40 tuổi nam nữ bị bệnh THA nằm mẫu nghiên cứu có hộ sinh sống huyện Văn Yên Phương pháp Nghiên cứu mô tả cắt ngang Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu năm 2016 xã huyện Văn Yên: Quang Minh, Đại Phác xã Phong Dụ Hạ Cỡ mẫu nghiên cứu Tính theo công thức cho nghiên cứu mô tả n = Z2(1-α/2) p(1-p) d Trong n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thu thập p: Tỷ lệ người THA quản lý (chọn p = 20,8%) [5] Z 1- α/2 : Hệ số giới hạn tin cậy (với α = 0,05, Z 1- α/2 = 1,96 ) d: sai số ước lượng (d = 0,05) Kết n = 253 Trên thực tế thu 259 đối tượng THA vào nghiên cứu Cách chọn mẫu tham gia nghiên cứu Để đảm bảo việc lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu cách ngẫu nhiên áp dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Các xã địa bàn nghiên cứu phân thành tầng tương ứng với khu vực I, II, III: Xã khu vực III xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhất; xã khu vực II xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tạm thời ổn định; xã khu vực I xã TCNCYH 119 (3) - 2019 lại [6] [4] Mỗi tầng chọn ngẫu nhiên xã, tiến hành khám sàng lọc tất người có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên xã chọn để tạo danh sách người THA Tiếp theo cỡ mẫu tầng tính theo cơng thức nh = (Nh n)/N Trong đó: n cỡ mẫu cần nghiên cứu; N số người THA tầng; nh số người THA cần lấy tầng h; Nh số người THA tầng h Các đối tượng nghiên cứu tầng chọn dựa phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn Kết có 259 đối tượng THA chọn vào nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu theo câu hỏi có cấu trúc thiết kế sẵn theo mục tiêu nghiên cứu - Huyết áp đo huyết áp điện tử (OMORON), thực cán y tế xã Đo huyết áp động mạch cánh tay, đối tượng nghiên cứu tư ngồi, đặt tay lên bàn cho khuỷu tay ngang mức với tim Trước đo đối tượng nghiên cứu nghỉ ngơi chỗ 15 phút Khơng hoạt động mạnh, khơng dùng chất kích thích cà phê, rượu, chè, thuốc lá, thuốc lào trước Đo huyết áp lần số huyết áp giá trị trung bình lần đo Phương pháp xử lý số liệu Số liệu làm sạch, nhập vào phần mềm Epidata 3.1 Các phân tích thực phần mềm Stata 12 Phân tích thống kê mơ tả sử dụng nhằm tính tốn tỷ lệ phần trăm biến số Đạo đức nghiên cứu - Người dân THA tự nguyện tham gia nghiên cứu mục tiêu tăng cường sức khỏe họ cộng đồng, họ từ chối khơng muốn tham gia, từ chối trả lời câu hỏi vấn - Nghiên cứu đồng ý Sở Y tế tỉnh Yên Bái Trung tâm Y tế huyện Văn Yên để sử dụng số liệu cho nghiên cứu 127 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 259) Đặc điểm Tuổi Giới Dân tộc Trình độ VH Nghề nghiệp Tần suất Tỷ lệ (%) 40 đến 49 tuổi 71 27,4 50 đến 59 tuổi 82 31,7 60 đến 69 tuổi 66 25,5 ≥ 70 tuổi 40 15,4 Nam 118 45,6 Nữ 141 54,4 Kinh 50 19,3 Tày 111 42,9 Dao 98 37,8 THPT trở lên 2,3 THCS, Tiểu học 171 66,0 Không học 82 31,7 CB, CNVC 1,5 247 95,4 Buôn bán 0,8 Khác 2,3 Nông dân, trồng trọt Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu nằm độ tuổi từ 40 - 49 tuổi (27,4%) 50 - 59 tuổi (31,7%) Giới tính nữ nhiều nam, nữ giới chiếm 54,4% Phần lớn đối tượng dân tộc Tày chiếm 42,9%, đứng thứ dân tộc Dao (37,8%) Đa số người dân có trình độ học vấn THCS tiểu học (66%) Có tới 31,7% đối tượng nghiên cứu khơng học Phần lớn đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp nông dân ( 95,4%) Bảng Tỷ lệ đối tượng THA quản lý điều trị Đối tượng THA Tần suất Tỷ lệ % Được quản lý điều trị 150 57,9 Chưa quản lý điều trị 109 42,1 Tổng 259 100 Đối tượng quản lý điều trị chiếm 57,9% Số đối tượng THA chưa quản lý điều trị chiếm tỷ lệ cao (42,1%) 128 TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Tỷ lệ đối tượng THA quản lý đạt HA mục tiêu Đối tượng THA quản lý Tần suất Tỷ lệ % Đạt HA mục tiêu 21 14 Chưa đạt HA mục tiêu 129 86 Tổng 150 100 Đối tượng THA quản lý điều trị đạt HA mục tiêu thấp, chiếm 14% Bảng Tỷ lệ đối tượng THA phát lí phát THA Nội dung THA phát Lí phát THA Tần suất Tỷ lệ (%) THA phát 157 60,6 THA chưa phát 102 39,4 Tổng 259 100 Khám sàng lọc 88 56,0 Khám khác 58 37,0 Khám THA 11 157 100 Tổng Nghiên cứu cho thấy 60,6% đối tượng THA phát Gần 40% tỷ lệ THA chưa phát trước Trong 157 người THA phát có 88 người phát THA nhờ khám sàng lọc (56%) Đứng thứ khám khác có 58 người (37%) Khám THA chiếm tỷ lệ thấp (7%) với 11 người Bảng Nơi quản lý điều trị hình thức điều trị đối tượng THA Nội dung Nơi quản lý điều trị Tần suất Tỷ lệ (%) Trạm YT xã 150 95,5 Tự điều trị 4,5 157 100 Thay đổi thói quen 4,5 Uống thuốc 85 54,1 Kêt hợp hai phương pháp 65 41,4 Tổng 157 100 Tổng Hình thức điều trị TCNCYH 119 (3) - 2019 129 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu cho thấy trạm y tế xã nơi quản lý điều trị chủ yếu đối tượng THA (95,5%).Chỉ có số đối tượng tự điều trị (4,5%) Trong hình thức điều trị uống thuốc đơn chiếm tỷ lệ cao 54,1%, đứng thứ kết hợp hai phương pháp (uống thuốc + thay đổi thói quen) 41,4% Thấp thay đổi thói quen (4,5%) Bảng Khả đảm bảo thuốc nguồn thuốc điều trị đối tượng THA Nội dung Số lượng Tỷ lệ % 145 96,6 3,4 Tổng 150 100 Thuốc BHYT 139 92,7 11 7,3 150 100 Đủ thuốc điều trị Khả đảm bảo thuốc Nguồn thuốc điều trị Không đủ thuốc điều trị Thuốc BHYT + mua thêm Tổng Khả đảm bảo đủ thuốc điều trị cho đối tượng cao (96,6%) Phần lớn nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng THA từ Bảo hiểm y tế (92,7%) IV BÀN LUẬN Các đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên chia thành nhóm tuổi: 40 - 49; 50 - 59; 60 - 69 nhóm ≥ 70 tuổi tương tự cách chia nhóm tuổi nghiên cứu tác giả Đinh Văn Thành Bắc Giang [5], Hồ Anh Hiến Huế [7] Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu nằm độ tuổi lao động Trong đó, phần lớn đối tượng tham gia nghiên (19,3%) Có thể thấy Văn Yên huyện miền núi tỉnh Yên Bái thuộc vùng Tây Bắc, nơi chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống, điều hoàn toàn dễ hiểu dân tộc Kinh nghiên cứu không phổ biến nhiều nghiên cứu địa phương, vùng đồng khác Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu tương đối thấp: Chỉ có cứu nữ giới chiếm 54,4%, nam giới chiếm 45,6% Nữ giới đồng ý tham gia nghiên cứu nhiều nam giới nữ giới thường quan tâm vấn đề sức khỏe nam giới, vào độ tuổi trung niên Mặt khác, nghiên cứu tiến hành nông thôn, nam giới lao động gia đình nên họ bận rộn nhiều công việc, nữ giới thường làm công việc nội trợ nên có thời gian rảnh rỗi tham gia nghiên cứu nhiều Dân tộc Tày chiếm đa số với 42,9%, đứng thứ dân tộc Dao (37,8 %) Dân tộc Kinh xếp thứ 2,3% đối tượng có trình độ THPT trở lên Phần lớn người dân có trình độ học vấn THCS tiểu học (66%), có tới 31,7% đối tượng nghiên cứu khơng học Như vậy, với địa bàn nghiên cứu đại diện cho vùng miền núi Văn Yên, người dân chủ yếu sống vùng nông thôn, đời sống kinh tế xã hội khó khăn, trình độ học vấn thấp Mặt khác, nghiên cứu chúng tơi tập trung đối tượng có độ tuổi trung niên, người cao tuổi Có thể thấy nhiều người cao tuổi nước ta có trình độ học vấn thấp (nguyên nhân 130 TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC người cao tuổi nước ta thời điểm người trải qua chiến tranh thời kỳ bắt đầu phát triển kinh tế sau chiến tranh nên điều kiện học tập) Bên cạnh có số lượng khơng nhỏ cụ mù chữ, đặc biệt cụ vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn [8] Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu chủ yếu nông dân chiếm 95,3% phù hợp đại diện cho địa bàn nghiên cứu Theo thống kê năm 2015 toàn huyện Văn Yên có 94,01% diện tích đất nơng nghiệp, với dân số huyện 123.056 người nguồn nhân lực cho vùng nông thôn chiếm 91,5% [9] Trong nghiên cứu tỷ lệ đối tượng THA quản lý điều trị 57,9% Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Đinh Văn Thành Bắc Giang năm 2015 (25,39%) [5] Tỷ lệ THA kiểm soát đạt huyết áp mục tiêu đạt 14%, phù hợp với nghiên cứu tác giả Đinh Văn Thành (12,3%) [5] Tuy nhiên kết thấp điều tra tăng huyết quốc gia năm 2015 (huyết áp điều trị đạt mục tiêu 31,3%) [3] thấp nghiên cứu Hồ Anh Hiến (34,6%) [7] Sự khác biệt dễ hiểu số liệu nêu nghiên cứu vào thời điểm, địa điểm, phạm vi quy mô nghiên cứu khác Tuy ta thấy tỷ lệ THA quản lý điều trị chưa cao tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu thấp Điều lí giải cơng tác phòng chống THA cộng đồng nước ta triển khai với mơ hình quản lý điều trị khác chưa đạt mục tiêu đề Chương trình phòng chống THA Hạn chế lớn mơ hình chưa chủ động việc phát THA cộng đồng, nhiều người THA chưa phát hiện, họ bị biến chứng THA đến bệnh viện [5] Kết nghiên cứu cho TCNCYH 119 (3) - 2019 thấy điều đó: 39,4% đối tượng nghiên cứu THA chưa phát nghĩa khơng biết bị THA Kết phù hợp với kết điều tra THA quốc gia 2015 (39,1% THA không phát hiện) [3] Lý phát THA chủ yếu nhờ khám sàng lọc (56%), phát THA khám bệnh khác (37%) phát nhờ việc chủ động khám THA thấp (7%) Kết nghiên cứu Đinh Văn Thành có khác biệt: Khám sàng lọc (35,8%), khám THA (32%) khám bệnh khác (14,4%) [5] Tác giảng Hoàng Văn Linh nghiên cứu số phường thành phố Bắc Kạn (phát THA nhờ khám sức khỏe 38,7%, khám bệnh khác 21,5%, khám THA 40%) [10] Có thể giải thích Văn n huyện miền núi Yên Bái, nơi có nhiều dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khó khăn có cơng tác y tế Người dân chủ yếu khám sàng lọc từ dự án, nghiên cứu, chương trình tài trợ Trong nguồn lực đầu tư cho y tế hạn hẹp thiếu Thêm vào mạng lưới tuyến y tế sở chưa thực trọng công tác sàng lọc THA hàng loạt nên tỷ lệ THA cộng đồng bị bỏ sót nhiều Mặt khác đặc điểm THA với triệu chứng âm thầm lặng lẽ nên người dân tự biết bị THA mà chủ yếu phát có biến chứng THA khám chữa bệnh khác mà vơ tình kiểm tra phát THA Kết nghiên cứu cho thấy hướng xử lí trường hợp THA sau phát tất trường hợp phát THA tư vấn điều trị Hầu hết số điểu trị lập hồ sơ quản lý (150/157 đối tượng THA) Tuy nhiên chất lượng quản lý điều trị chưa tốt dẫn đến tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu thấp Nghiên cứu cho thấy trạm y tế xã nơi quản lý điều trị chủ yếu đối tượng THA 131 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC (95,5%) Kết cao nghiên cứu khác: nghiên cứu Hồ Anh Hiến Huế (61,6%) [7], nghiên cứu Đinh Văn Thành Bắc Giang (tuyến xã 1,7%, chủ yếu tuyến huyện 30,4%) [5] Sự khác biệt giải thích chế quản lý y tế địa phương khác nhau, Văn Yên mạng lưới y tế xã có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân dân tộc thiểu số vùng nơng thơn, miền núi, vùng khó khăn Đây mạng lưới y tế gần dân nhất, chủ yếu bảo hiểm y tế đăng kí trạm y tế xã đảm bảo cho người dân chăm sóc sức khỏe với chi phí y tế hợp lí, khoản chi gián tiếp thấp (như chi phí lại, ăn ở, người nhà theo chăm sóc…) phát hiện, quản lý bệnh tật sớm Do phần lớn người dân quản lý điều trị THA trạm y tế điều dễ nhận thấy Các hình thức điều trị bao gồm thay đổi thói quen, uống thuốc kết hợp hai phương pháp Uống thuốc đơn chiếm tỷ lệ cao 54,1%, đứng thứ kết hợp hai phương pháp (uống thuốc + thay đổi thói quen) 41,4% Thấp thay đổi thói quen (4,5%) Tuy nhiên, kết nghiên cứu thấp so với số nghiên cứu khác, tác giả Hoàng Văn Linh nghiên cứu Bắc Kạn năm 2011 cho thấy 57% đối tượng điều trị thuốc, 79,8% đối tượng tư vấn thay đổi lối sống, chế độ ăn điều trị thuốc [10] Tác giả Đinh Văn Thành Bắc Giang nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân diều trị thuốc 63,08%, 66,4% quản lý điều trị việc điều trị kết hợp phương pháp [11], mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012- 2015 50% số bệnh nhân THA nguy cao phát điều trị [12] Kết cho thấy công tác truyền thơng, hướng dẫn, tư vấn, điều 132 trị phòng chống bệnh THA địa phương chưa thực đạt hiệu Khả đảm bảo đủ thuốc điều trị cho đối tượng cao (96,6%) Phần lớn nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng THA từ Bảo hiểm y tế (92,7%) Mặc dù đạt kết cao theo tìm hiểu tình hình thực tế từ cán y tế sở nơi bệnh nhân quản lý cho biết lượng thuốc từ bảo hiểm đảm bảo số loại thuốc phối hợp không nhiều, đơn sử dụng amlodipin, trang thiết bị y tế cần thiết thiếu, cán y tế xã tập huấn chương trình Sự tuân thủ điều trị đối tượng không cao, thường hay bỏ thuốc, đến khám nhận thuốc không lịch Số người bỏ cao, nhận thức THA thực đầy đủ chế độ quản lý THA thấp Ngân sách đầu tư cho cơng tác quản lý THA cộng đồng khiêm tốn, điều làm cho việc quản lý theo dõi điều trị người THA mức thấp Tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu khơng cao Đó lí cần phải có mơ hình kiểm sốt THA toàn diện bền vững cộng đồng V KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân bị THA chưa phát mức cao chiếm 39,4% Tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu thấp đạt 14% Lý phát THA chủ yếu khám sàng lọc (56%), khám THA chiếm 7% Trạm y tế xã nơi quản lý điều trị chủ yếu đối tượng THA Phần lớn nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng THA từ Bảo hiểm y tế Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Yên Bái, Trung tâm Y tế huyện Văn Yên giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho tiếp cận, thu thập phân tích số liệu từ điều tra địa phương TCNCYH 119 (3) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức y tế giới/hiệp hội THA giới (WHO/ISH) (2003) Khuyến cáo chẩn đốn điều trị dự phòng THA Prencipe M, Azevedo A Barros H (2010) Determinants of awareness, treatment and control of hypertension in a Portuguese population Review Portugal Cardiol 2010; 29(12), 1779 - 1792 Nguyễn Lân Việt (2016) Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 – 2016, Báo cáo Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ Ủy ban dân tộc miền núi (2013) Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 cơng nhận thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I,II,III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 Đinh Văn Thành (2015) Thực trạng hiệu mơ hình quản lý tăng huyết áp tuyến y tế sở, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y dược Thái Nguyên Thủ Tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 - 2015 Hồ Anh Hiến (2015) Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp ước tính nguy tim mạch người dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Anh Phạm Minh Sơn (2006) Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng Tạp chí Dân số Phát triển, Trang thông tin điện tử huyện Văn Yên (2015) Giới thiệu chung, , xem 29/04/2017 10 Hoàng Văn Linh (2012) Thực trạng quản lý, điều trị tăng huyết áp tuyến Y tế sở thị xã Bắc Kạn đề xuất số giải pháp, Luận án Chuyên khoa cấp Y tế cộng cộng, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Đinh Văn Thành Lương Ngọc Khuê (2011) Thực trạng quản lý, điều trị tăng huyết áp tuyến y tế sở tỉnh Bắc Giang Tạp chí Y học thực hành, (768), 88 - 90 12 Thủ Tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1208/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2012, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội Summary MANAGEMENT AND TREATMENT STATUS OF OUTPATIENT HYPERTENSION OF PEOPLE IN VAN YEN DISTRICT, YEN BAI PROVINCE IN 2016 The objective was to describe the management of hypertensive outpatient treatment in Van Yen district, Yen Bai province in 2016 A cross-sectional study was conducted The results showed that 39.4% of participants had never been diagnosed with hypertension Among the patients diagnosed with hypertension, the rate of management was 57.9% The treatment rate achieved a target blood pressure in 14% of patients The detection methods of hypertension were mainly screening (56%) and examination for hypertension (7%) Commune health stations were the primary treatment location for hypertension (95.5%) The main types of management were medications alone (54.1%), a combination of both methods such as drug and lifestyle changes (41.4%), and lifestyle changes alone (4.5%) The ability to ensure adequate treatment of subjects is 96.6% The supply of drugs for hypertension covered by health insurance was 92.7% Key words: Management, treatment of hypertension, Van Yen TCNCYH 119 (3) - 2019 133 ... THA quản lý điều trị Đối tượng THA Tần suất Tỷ lệ % Được quản lý điều trị 150 57,9 Chưa quản lý điều trị 109 42,1 Tổng 259 100 Đối tượng quản lý điều trị chiếm 57,9% Số đối tượng THA chưa quản lý. .. CỨU Y HỌC thực Yên Bái sớm đạt mục tiêu phòng chống THA Quốc gia Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái năm 2016 II PHƯƠNG... thấy tỷ lệ THA quản lý điều trị chưa cao tỷ lệ điều trị đạt huyết áp mục tiêu thấp Điều lí giải cơng tác phòng chống THA cộng đồng nước ta triển khai với mơ hình quản lý điều trị khác chưa đạt