1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật 6.

68 550 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre Tiết 1. Vẽ trang trí Ngay chép họa tiết trang trí dân tộc I.Mục tiêu. *Kiến thức: - HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi. *Kỹ năng: - HS vẽ đợc một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. *Thái độ: - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên:- Hình minh họa hớng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy Học sinh: - Su tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. 2.Phơng pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C . 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1.H ớng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV. Giới thiệu một số họa tiết trang trí ở kiến trúc, trang phục để HS thấy sự phong phú của nền văn hóa Việt Nam. GV. Cho HS xem vài học tiết khác nhau và đặt câu hỏi ? Tên họa tiết, họa tiết này trang trí ở đâu. ? Hình dáng chung của họa tiết. ? Bố cục sắp xếp nh thế nào. ? Hình vẽ là gì. ? Đờng nét giữa các họa tiết có gì khác nhau. Sau khi HS trả lời GV kết luận 1. Nội dung: hoa lá, chim muông 2. Đờng nét: mềm mại, khỏe khoắn. 3. Bố cục: đối xứng, xen kẽ 4. Màu sắc: rực rỡ, tơng phản Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách I. Quan sát, nhận xét họa tiết trang trí dân tộc. HS nghe và quan sát họa tiết của GV đa ra. HS trả lời câu hỏi - ở đình chùa, trang phục . - Hình tròn, tam giác, vuông . - Đối xứng, không đối xứng . - Mềm mại, uyển chuyển, giản dị, chắc khỏe ( miền núi) II. Cách chép họa tiết dân tộc. Tranh, ảnh về họa tiết. Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre chép họa tiết. GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH lớp6. + Quan sát nhận xét họa tiết để tìm ra đặc điểm. + Phác hình dáng, kẻ đờng trục. + Vẽ phác hình bằng các đờng thẳng. + Hoàn thiện hình và tô màu . Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV - Nhắc HS sinh làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn ở trên, tự chọn họa tiết và bố cục sao cho vừa với trang giấy - Góp ý, động viên HS làm bài Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV hớng dẫn HS nhận xét về bô cục, đờng nét, màu sắc. - GV động viên , khích lệ HS và cho điểm một số bài đã hoàn thiện. HDVN. - Su tầm họa tiết trang trí và cắt dán vào giấy. - Chuẩn bị bài học sau. HS theo dõi GV hớng dẫn cách chép họa tiết trên bảng HS làm bài thực hành HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình. HS về nhà đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK Hình minh họa cách vẽ họa tiết Bài vẽ của học sinh Tổ trởng duyệt: Ngày .tháng năm 2006 Tiết 2. Thờng thức mỹ thuật Giảng: . sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu. *Kiến thức: - HS đợc củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre *Kỹ năng: - HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các tác phẩm mỹ thuật. *Thái độ: - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại - Bộ ĐDDH lớp 6 Học sinh: - Bài viết về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại trên bào chí 2.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận. III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Tìm hiểu một vài nét về lịch sử. GV đặt câu hỏi: ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt Nam. ? Thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam. GV gợi ý để HS nhận thấy: +Thời kỳ đồ đá chia thành: đồ đá cũ và đồ đá mới. +Thời kỳ đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn. GV kết luận: các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện đợc cho thấy Việt nam là một trong cái nôi phát triển của loài ngời, Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt đợc nhiều đỉnh cao trong sáng tạo. Hoạt động 2. Tìm hiểu về mỹ thuật cổ đại Việt Nam. * Thời kỳ đồ đá. GV hớng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong SGK chú ý các nội dung: + Hình vẽ. + Vị trí các hình vẽ. + Nghệ thuật. I. Vài nét về bối cảnh lịch sử. HS trả lời câu hỏi theo sự nhận biết của mình. HS nghe và ghi chép. HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. Hình mình họa và tài liệu. Hình mình họa và tài Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre Sau khi HS nhận xét GV kết luận: - Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nguyên thủy đợc phát hiện ở Việt Nam - Trong nhóm hình vẽ mặt ngời có nam và nữ, đợc phân biệt của nét mặt và kích thớc. Các mặt ngời đều có sừng cong ra 2 bên. - Các hình vẽ khắc sâu 2cm. Hình mặt ngời đợc diễn tả ở góc đọ chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lí tạo đợc cảm giác hài hòa * Thời kỳ đồ đồng. GV lu ý các đIểm sau: - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam, từ hình tháI nguyên thủy sang xã hội Văn minh. - Thời kì văn hóa Tiền Đông sơn có 3 giai đoạn văn hóa kế tiếp nhau: Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun. GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi. ? Có những đồ vật nào làm bằng đồng. ? Đặc đIểm chung của đồ vật bằng đồng. GV kết luận: đồ đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp và tinh tế, phối kết hợp nhiều hoa văn, phổ biến là sóng nớc, thừng bện và hình chữ S .nh rìu, thạp, dao găm . GV cho HS quan sát hình mặt trống đồng Đông Sơn. ? Bố cục Mặt trống. ? Nghệ thuật trang trí. ? Hoa văn diễn tả. GV kết luận: Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật là hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài ( các hình trang trí trên trống đồng; giã gạo, chèo thuyền, các HS nghe và ghi chép. HS nghe thuyết trình HS trả lời câu hỏi. HS nghe và ghi chép. liệu Hình mình họa và tài liệu Hình mình họa và tài liệu Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre chiến binh và vũ nữ .) Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập GV đặt những câu hỏi ngắn để HS nhận xét và đánh giá. ? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào. ? Tại sao nói Trống đồng Đông sơn là mỹ thuật tuyệt đẹp của Việt Nam thời kỳ cổ đại. GV kết luận chung: MT Việt Nam thời kì cổ đại có sự phát triển liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Mỹ thuật Việt nam thời kỳ cổ đại là nền mỹ thuật mở, giao lu cung với các nền mỹ thuật khác cùng thời nh Hoa Nam, Đông Nam á lục địa và hải đảo HDVN:- - Học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau HS trả lời câu hỏi. HS nghe và ghi nhớ. HS chuẩn bị tranh ảnh, hình trụ, quả bóng Tổ trởng duyệt: Ngày .tháng năm 2008 Tiết3. Vẽ theo mẫu Giảng: . Sơ Lợc về luật xa gần I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần *Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để áp dụng quan sát, nhận xét trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần. Một vài đồ vật hình trụ, hình cầu - Hình minh họa về luật xa gần ở ĐDDH 6 Học sinh: - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. 2.Phơng pháp dạy học: Minh họa, vấn đáp. Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C . 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3.Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm xa-gần GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: ? Hai hình cùng loại vì sao hình này lại to và rõ hơn hình kia. ? Vì sao con đờng chỗ này to, chỗ kia lại nhỏ dần. GV đa ra một số đồ vật, để ở vị trí khác nhau và đặt câu hỏi. ? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình vuông, lúc là hình bình hành. ? Vì sao miệng cốc là hình tròn , bầu dục, đờng cong, hay thẳng. GV hớng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK. ? Có nhận xét gì về hình cả hàng cột và hình đờng ray của tàu hỏa. ? Hình các bức tợng ở gần, ở xa khác nhau chỗ nào. GV kết luận: - Vật cùng loại, cùng kích thớc khi nhìn theo xa-gần ta thấy: + Gần: to, cao, rộng và rõ hơn. + Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. + Vật ở trớc che vật ở phía sau. - Mọi vật thay đổi hình dáng khi tab thay đổi vị trí nhìn, trừ hình cầu. Hoạt động 2. tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. GV giới thiệu hình minh họa và đặt câu hỏi: ? Các hình này có đờng nằm ngang không, vị trí nh thế nào. GV kết luận: đờng tầm mắt còn gọi là đờng chân trời, nằm ngăn cách giữa trời và đất, đờng tầm mắt thay đổi khi ngời vẽ thay đổi vị trí. ` I. Quan sát, nhận xét. HS quan sát và trả lời. HS quan sát và trả lời. HS nghe và ghi nhớ HS quan sát và trả lời. Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre GV giới thiệu hình minh họa để HS nhận ra: - Các đờng song song với mặt đất nh: các cạnh hình hộp, tờng nhà h ớng về chiều sâu càng xa, càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một đIểm tại đờng tầm mắt. - Các đờng song song ở dới chạy hớng lên đờng tầm mắt; ở trên thì chạy h- ớng xuống. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV. Giao bài tập cho HS theo nhóm và nêu các yêu cầu: + HS phát hiện ở các hình ảnh những kiến thức đã ghi nhớ. + Tìm đờng TM và ĐT ở các hình minh họa. GV nhận xét và đông viên HS. HDVN: - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài học sau. HS nghe và ghi nhớ HS quan sát, nhận xét hình minh họa. ĐTM Đ.tụ Đ.tụ HS làm bài tập theo nhóm. Tổ trởng duyệt: Ngày .tháng năm 2008 Tiết 4. Vẽ theo mẫu Giảng: . cách vẽ theo mẫu I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu đợc khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. *Kỹ năng: - Học sinh vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. *Thái độ: - Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - ĐDDH mỹ thuật 6. Tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau. - Một số đồ vật; chai, cốc, hộp Học sinh:- Giấy vẽ, chì, tẩy 2.Phơng pháp dạy học: Minh họa, Vấn đáp, Luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C . 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre gian tài liệu Hoạt động1. H ớng dẫn tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu GV đặt mẫu lên bàn; một cái ca, moọt cái cốc yêu cầu học sinh theo dõi GV vẽ trên bảng. ? Thầy vẽ cái gì trớc. ? Vẽ từng đồ vật, từng bộ phận nh vậy có đúng không. GV kết luận: Vẽ theo mẫu là vẽ mẫu có ở trớc mặt, thông qua suy nghĩ và cảm xúc của mỗi ngời để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình dáng đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu GV hớng dẫn HS quan sát hình (SGK) ? Đây là hình vẽ cái gì. ? Vì sao các hình lại không giống nhau. GV kết luận: ở mỗi vị trí ta nhìn, mỗi đồ vật có hình dáng khác nhau. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ. GV hớng dẫn HS tìm đợc bố cục đẹp, sau đó đặt câu hỏi để hớng dẫn HS từng bớc. ? Hình vẽ nào có bố cục đẹp. ? Hình vẽ nào có góc độ đẹp. ? Thế nào là khung hình chung. ? Có khung hình rồi thì vẽ nh thế nào. ? Vẽ đậm nhạt nh thế nào. GV kết luận: cách vẽ gồm những bớc sau; 1. Quan sát, nhận xét 2. Vẽ khung hình 3. Vẽ phác nét chính. 4. Vẽ chi tiết 5. Vẽ đậm nhạt I. Quan sát nhận xét. Học sinh quan sát hình minh họa, và trả lời câu hỏi. Học sinh nghe và ghi nhớ. Học sinh quan sát hình minh họa, và trả lời câu hỏi. Học sinh nghe và ghi nhớ II. Cách vẽ theo mẫu. Học sinh quan sát hình minh họa, và trả lời câu hỏi. 1 2 Học sinh nghe và ghi nhớ Ca,cốc Hình minh họa phóng to Hình minh họa phóng to Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV đặt câu hỏi để củng cố kiễn thức cho học sinh ? Nêu khái niệm vẽ theo mẫu. ? Cách tiến hành vẽ theo mẫu. GV nhận xét kết luận. HDVN. + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài học sau. Học sinh trả lời câu hỏi Giấy, chì, màu Tổ trởng duyệt: Ngày .tháng năm 2008 Tiết 5. Vẽ tranh Giảng: . cách vẽ tranh I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống. *Kỹ năng: - Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản. *Thái độ: - Học sinh hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tranh của các họa sỹ trong và ngoài nớc. - Bộ tranh vẽ ĐDDH mỹ thuật 6 Học sinh: - bút chì, màu, vở vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: Minh họa, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C . 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh tìm và lựa chọn nội dung. GV cho học sinh xem một số tranh đề tài khác nhau, sau đó phân tích đặt câu hỏi. ? Tranh vẽ gì, hình tợng nào là chính. ? Màu sắc trong tranh thể hiện nh thế I.Tranh đề tài. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Bộ tranh ĐDDH MT 6 Nguyn Th Nam -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre nào. ? Em hiểu thế nào là tranh đề tài. GV kết luận: Tranh vẽ đề tài là tranh vẽ theo một đề tài cho trớc, mỗi đề tài lại có các chủ đề khác nhau. GV giới thiệu một số tranh có thể loại khác nhau; tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh tĩnh vật GV giới thiệu về: + Nội dung đề tài + Bố cục sắp xếp hình mảng + Hình tợng chính, phụ + Màu sắc thể hiện trong tranh. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV giới thiệu 3 bố cục trên bảng, gọi HS nhận xét; bố cục nào đợc, bố cục nào cha đợc. GV hớng dẫn cách vẽ ở hình minh họa. Hoạt động 3.H.dẫn học sinh làm bài. GV cho HS tìm bố cục một đề tài. Hoạt động 4.Đánh giá kết quả. GV đặt câu hỏi: ? Thế nào là tranh vẽ đề tài. ? Tranh gồm những nội dung gì. ? Cách vẽ tranh đề tài. HS nghe và ghi nhớ. HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu về các loại tranh khác nhau. HS nghe và ghi nhớ. II. Cách vẽ tranh đề tài. HS nhận xét về bố cục GV giới thiệu.( hình 1 đợc vì sắp xếp cân đối, hài hòa giữa các mảng chính, phụ) HS nghe và quan sát hình minh họa cách vẽ. HS làm bài tập tìm bố cục (Mỗi HS làm 2 bố cục) HS trả lời câu hỏi Tranh của họa sỹ trong nớc Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ Tranh, ảnh [...]... một số công trình của mỹ thuật thời lý I.Mục tiêu *Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật thời Lý đã học ở bài 8 *Kỹ năng: - Học sinh sẽ nhận xét đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của Mỹ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật *Thái độ: - Học sinh vẽ biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung... mờ cách vẽ 4 Nhìn mẫu vẽ chi tiết 5 Vẽ đậm nhạt sáng tối - Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý - Hoàn thành bài vẽ Học sinh nhận xét theo ý mình về; - Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ Băng dán - Hình vẽ, nét vẽ bảng Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 2008 Giảng: Bài vẽ của học sinh Tiết 8 Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật thời lý Nguyn Th Nam -MT 6Trng THCS Th Trn... về nghệ Nguyn Th Nam -MT 6ĐDDH, đặt câu hỏi gợi ý: ? Mỹ thuật thời Lý gồm có những loại hình nghệ thuật nào ? Tại sao lại đề cập nhiều đến kiến trúc thời Lý GV nhận xét, bổ sung : Nghệ thuật thời Lý gồm; Kiến trúc, điêu khắc và trang trí Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh, nhất là kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển phục vụ cho điêu... hoa Gốm thời Lý có thuật thời đặc điểm sau: Học sinh nghe và ghi nhớ Lý Chế tác đợc gốm men ngọc, da lơn,lục, men trắng ngà Xơng gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men phủ đều Hình dáng thành thoát, trau chuốt và mang vẻ đẹp trang trọng Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập GV đặt câu hỏi để học sinh nhận xét Học sinh trả lời câu hỏi củng chung về mỹ thuật thời Lý ? Các công trình mỹ thuật thời Lý có cố... thức: Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý *Kỹ năng: *Thái độ: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Hình ảnh một số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý Học sinh; - Tranh ảnh liên quan đến thời Lý... 4 Đánh giá kết quả học tập GV cùng học sinh trao đổi và tìm những u điểm của một số bức tranh HDVN Hình minh họa cách vẽ - Học sinh tự đánh giá và xếp Băng dán Nguyn Th Nam -MT 6- Su tầm tranh ảnh về các lực lợng vũ trang - Su tầm tranh ảnh về trang phục quần áo để học bài sau Trng THCS Th Trn Khe Tre loại bài vẽ theo cảm nhận riêng bảng Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 2008 Tiết 13 Thờng thức mỹ thuật. .. Vì sao kiến trúc Phật giáo phát triển ? Đồ gốm thời Lý đã đợc sáng tạo nh thế nào GV tóm tắt bài một cách ngắn gọn HDVN Đọc và học theo hớng dẫn ở SGK Tìm và su tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Lý Chuẩn bị bài học sau Giảng: Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 2008 Tiết 9 Vẽ tranh đề tàI học tập I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng lớp... II Cách vẽ Hình Học sinh theo dõi giáo viên h- minh họa ớng dẫn cách vẽ trên bảng cách vẽ GV hớng dẫn cụ thể: - Tìm màu nền - Tìm màu chính phụ khác nhau Bài vẽ của học sinh Hoạt động 3 Đánh giá kết qủa học tập GV treo dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các em nhận xét HDVN Học sinh làm bài vào vở thực hành Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình Băng dán bảng Nguyn Th Nam -MT 6- Quan sát... Th Nam -MT 6thân -Hình cầu theo chiều cong +Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau +Diến tả mảng đậm trớc, nhạt sau Trng THCS Th Trn Khe Tre - Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý - Hoàn thành bài vẽ Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài - GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt... Trn Khe Tre Họat động 5 Đánh giá kết quả học tập - GV đặt các câu hỏi; ? Em hãy kể vài nét về chùa Một Cột ? Em còn biết thêm công trình nào về mỹ thuật thời Lý HDVN: chuẩn bị bài học sau, đọc bài trong sách giáo khoa Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 2008 Giảng: Tiết 14 Vẽ trang trí trang trí đờng diềm I.Mục tiêu *Kiến thức: -Học sinh hiểu cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng . -MT 6- Trng THCS Th Trn Khe Tre III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: 6A . 6B . 6C . 6D . 6E . 6G . 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo. Băng dán bảng Tổ trởng duyệt: Ngày .tháng năm 2008 Tiết 8. Thờng thức mỹ thuật Giảng:............... sơ lợc về mỹ thuật thời lý Nguyn Th Nam -MT 6- Trng

Ngày đăng: 18/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên:- Hình minh họa hớng dẫn cách chép họa tiết dân tộc.                  - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy… Học sinh: - Su tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. - Giáo án mỹ thuật 6.
i áo viên:- Hình minh họa hớng dẫn cách chép họa tiết dân tộc. - Các họa tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy… Học sinh: - Su tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo (Trang 1)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 2)
Giáo viên:- Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại                   - Bộ ĐDDH lớp 6 - Giáo án mỹ thuật 6.
i áo viên:- Tranh ảnh, hình vẽ về mỹ thuật thời cổ đại - Bộ ĐDDH lớp 6 (Trang 3)
Hình  mình họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh mình họa (Trang 3)
Hình  mình họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh mình họa (Trang 4)
HS chuẩn bị tranh ảnh, hình trụ, quả bóng ..… - Giáo án mỹ thuật 6.
chu ẩn bị tranh ảnh, hình trụ, quả bóng ..… (Trang 5)
GV giới thiệu hình minh họa để HS nhận ra: - Giáo án mỹ thuật 6.
gi ới thiệu hình minh họa để HS nhận ra: (Trang 7)
Hình  minh  họa  phãng to - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa phãng to (Trang 8)
+ Bố cục sắp xếp hình mảng + Hình tợng chính, phụ - Giáo án mỹ thuật 6.
c ục sắp xếp hình mảng + Hình tợng chính, phụ (Trang 10)
Hình  minh họa  híng dÉn - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa híng dÉn (Trang 10)
Hình ảnh  về trang - Giáo án mỹ thuật 6.
nh ảnh về trang (Trang 11)
- Cách sắp xếp mảng hình không đều. - Giáo án mỹ thuật 6.
ch sắp xếp mảng hình không đều (Trang 12)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 12)
? Tỷ lệ của khung hình. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu. - Giáo án mỹ thuật 6.
l ệ của khung hình. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu (Trang 14)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 14)
Giáo viên;-Hình ảnh một số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý Học sinh; - Tranh ảnh liên quan đến thời Lý. - Giáo án mỹ thuật 6.
i áo viên;-Hình ảnh một số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý Học sinh; - Tranh ảnh liên quan đến thời Lý (Trang 15)
Hình ảnh  về nghệ - Giáo án mỹ thuật 6.
nh ảnh về nghệ (Trang 15)
Hình ảnh  về nghệ  thuËt thêi  Lý - Giáo án mỹ thuật 6.
nh ảnh về nghệ thuËt thêi Lý (Trang 16)
Hình ảnh  về nghệ  thuËt thêi  Lý - Giáo án mỹ thuật 6.
nh ảnh về nghệ thuËt thêi Lý (Trang 17)
mực về bố cục, hình - Giáo án mỹ thuật 6.
m ực về bố cục, hình (Trang 18)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 18)
- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh… - Giáo án mỹ thuật 6.
Bảng m àu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh… (Trang 19)
GV giới thiệu hình trong SGK để học sinh nhận ra: - Giáo án mỹ thuật 6.
gi ới thiệu hình trong SGK để học sinh nhận ra: (Trang 20)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 20)
Hình minh họa  - Giáo án mỹ thuật 6.
Hình minh họa (Trang 22)
Hình  minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 22)
GV gới thiệu một vài hình ảnh về các binh chủng khác nhau. - Giáo án mỹ thuật 6.
g ới thiệu một vài hình ảnh về các binh chủng khác nhau (Trang 24)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 24)
GV hớng dẫ nở hình minh họa - Giáo án mỹ thuật 6.
h ớng dẫ nở hình minh họa (Trang 28)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 28)
GV hớng dẫ nở hình minh họa. - Giáo án mỹ thuật 6.
h ớng dẫ nở hình minh họa (Trang 30)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 30)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 31)
-Hình cầu theo chiều cong. - Giáo án mỹ thuật 6.
Hình c ầu theo chiều cong (Trang 32)
Giảng:............... hình vuông - Giáo án mỹ thuật 6.
i ảng:............... hình vuông (Trang 33)
*Kiến thức:-Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng - Giáo án mỹ thuật 6.
i ến thức:-Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng (Trang 33)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 34)
- Chuẩn bị bài sau( một số hình hộp, hình cầu, giấy, chì ..)… - Giáo án mỹ thuật 6.
hu ẩn bị bài sau( một số hình hộp, hình cầu, giấy, chì ..)… (Trang 35)
 Hình hộp đặt chính giữa bình. - Giáo án mỹ thuật 6.
Hình h ộp đặt chính giữa bình (Trang 39)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 39)
hình. - Giáo án mỹ thuật 6.
h ình (Trang 40)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 41)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 43)
-Hình dạng chữ: +Nét thẳng; H, M, N… - Giáo án mỹ thuật 6.
Hình d ạng chữ: +Nét thẳng; H, M, N… (Trang 45)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 45)
Hình  minh - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh (Trang 49)
- Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời  - Giáo án mỹ thuật 6.
m hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời (Trang 50)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 51)
(Tiết 1: vẽ hình) I.Mục tiêu. - Giáo án mỹ thuật 6.
i ết 1: vẽ hình) I.Mục tiêu (Trang 52)
GV hớng dẫ nở hình minh họa. - Giáo án mỹ thuật 6.
h ớng dẫ nở hình minh họa (Trang 53)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 53)
- Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. -Hình vẽ, nét vẽ. - Giáo án mỹ thuật 6.
l ệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. -Hình vẽ, nét vẽ (Trang 54)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 55)
? Có những hình tợng nào tiêu biểu. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào. - Giáo án mỹ thuật 6.
nh ững hình tợng nào tiêu biểu. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào (Trang 59)
-Vẽ hình chính trong tranh là con ngời và các hình ảnh khác  có liên quan. - Giáo án mỹ thuật 6.
h ình chính trong tranh là con ngời và các hình ảnh khác có liên quan (Trang 60)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 60)
Hình  minh  họa cách - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa cách (Trang 62)
Hình  minh  họa - Giáo án mỹ thuật 6.
nh minh họa (Trang 63)
*Thái độ:- Làm bài nghiêm túc, hoàn thành phần vẽ hình. (tiết 1; vẽ hình) - Giáo án mỹ thuật 6.
h ái độ:- Làm bài nghiêm túc, hoàn thành phần vẽ hình. (tiết 1; vẽ hình) (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w