Nội dung của báo cáo trình bày khái niệm phản vệ và sốc phản vệ, một số điểm mới trong cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và xử trí phản vệ tại Việt Nam, khuyến cáo quốc tế 2012 về đánh giá và quản lý phản vệ và sốc phản vệ.
CẬP NHẬT PHẢN VỆ & SỐC PHẢN VỆ BS CK2 Hoàng Đại Thắng Khoa HSTC – CĐ BV ĐK Đồng Nai Nội dung Khái niệm phản vệ sốc phản vệ Một số điểm chế bệnh sinh Chẩn đốn xử trí phản vệ Việt Nam ( thông tư 08 BYT 14/5/1999) Khuyến cáo quốc tế 2012 (WAO) đánh giá quản lý phản vệ sốc phản vệ Khái niệm phản vệ Richet & Potier (1901) - Phản ứng phản vệ tình trạng tái tiếp xúc với dị nguyên thông qua đáp ứng trung gian IgE - Giả phản vệ (Anaphylactoid) phản ứng dị ứng tiếp xúc với dị nguyên lần đầu không thông qua đáp ứng trung gian IgE Khái niệm phản vệ EAACI (2004) Là phản ứng mẫn toàn thân nặng đe dọa tính mạng, đặc trưng rối loạn tiến triển nhanh chóng tuần hồn và/hoặc hơ hấp đe dọa tính mạng thường kết hợp với biểu da niêm mạc tiêu hóa ( EAAIC : European Academy of Allergy and Clinical Immunology ) Khái niệm phản vệ WAO 2012 : - Là phản ứng dị ứng cấp tính nguy kịch có nguy gây tử vong - Tình trạng tăng mẫn xảy tức thể tiếp xúc lại với dị nguyên, hậu gây giải phóng ạt hóa chất trung gian gây tác động nhiều tới nhiều quan đích (Da niêm, phổi, tim mạch, thần kinh, tiêu hóa …) ( WAO : World Allergy Organization ) SỐC PHẢN VỆ - Sốc phản vệ (Anaphylatic shock) : tình trạng phản vệ (Anaphylaxis) có kèm theo tụt HA (Limsuwan & Demoly 2010) - Sốc phản vệ tương đương với mức độ III phân loại mức độ phản ứng phản vệ - Tỉ lệ tử vong 0,14% - 0,32% (Curr Opin Allergy Clin Immunol 2005;5(4):309) Cơ chế bệnh sinh Phản vệ Sốc phản vệ Các loại phản ứng phản vệ Phản vệ qua trung gian IgE Phản ứng phản vê qua giai đoạn : - Giai đoạn mẫn : Kháng nguyên xâm nhập vào thể lần đầu Lympho B tạo KT IgE - Giai đoạn gắn nhận : IgE gắn vào dưỡng bào (mast cell) mô Basophiles huyết tương - Giai đoạn cầu nối KN-KT: Khi KN tái xuất kết hợp với kháng thể IgE gắn sẵn vào dưỡng bào (b/c kiềm) tạo phức hợp KN – KT phóng thích chất hóa học trung gian vào tuần hồn Điều trị cấp cứu sốc phản vệ ( uptodate 2016) Thuốc đầu tay Adrenaline - Khơng có chống định dùng bệnh cảnh phản vệ - Dạng trình bày : Ống thuốc 1mg/1ml ( nồng độ 1/1.000) - Tiêm bắp : 0,3 – 05 mg - Vị trí : mặt trước đùi - Lập lại cần – 15 phút, hầu hết BN đáp ứng , hay liều Nếu không cải thiện phải truyền TM Khuyến cáo dùng Adrenalin giai đoạn (Uptodate 2016) Điều trị cấp cứu sốc phản vệ ( uptodate 2016) Cung cấp Oxy 8-10 lít/phút qua mask có túi ( FiO2 100%) Thơng đường thở : đặt nội khí quản để ngừa tình trạng phù mạch Dịch truyền Natrichlorur 0,9% – lít Khi cần để nâng HA Các thuốc hỗ trợ khác : - Albuterol : 2,5 – mg pha với ml dịch Phun khí dung - Antihistamin H1 : diphenhydramine 25 – 50 mg TM ( tác dụng giảm ngứa mề đay) - Antihistamin H2 : Ranitidine 50mg TM - Methylprednisolone 125mg TM Theo dõi liên tục dấu hiệu sinh tồn lượng nước tiểu Điều trị tình kháng trị : - Adrenaline – 10 mcg/phút BTĐ (1 ống adrenaline + 50 ml nước cất BTĐ 0,3 - ml/h) - Dùng thêm thuốc vận mạch khác: Noradrenaline và/hoặc Dobutamin Glucagon : Những BN dùng ức chế Beta khơng đáp ứng với Adrenaline Liều lượng : 1-5mg TM phút , sau 5-15 mcg/phút bơm tiêm truyền PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ ( Trung tâm Dị ứng Miễn dịch quốc gia) PHÁT HIỆN NHANH SỐC PHẢN VỆ Các dấu hiệu xuất đột ngột sau tiếp xúc với dị nguyên : - Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn ý thức - Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, nghẹt thở, thở ran rít, đau quặn bụng,nơn mửa, đại tiểu tiện khơng tự chủ - Mề đay, ban đỏ toàn thân , sưng phù mi mắt NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SỐC PHẢN VỆ : KHẨN CẤP - TẠI CHỔ - DÙNG NGAY ADRENALIN (1) NGƯNG NGAY TIẾP XÚC VỚI DỊ NGUYÊN (2) - TB Adrenalin (1mg/ 1ml) NL : 1/2 – ống ; TE : 1/3 ống - Tiêm nhắc lại – 15 ‘ ( thường 5’ ) HA > 90mmHg (NL) > 70 mmHg (TE) - Nếu HA không cải thiện sau – lần BTĐ – 10 mcg/phút (tăng liều – 10’) (3) - Đặt BN nằm ngữa, đầu thấp chân cao - Thở Oxy 8- 10L/phút - Truyền TM NacL 0,9% NL: 1- L / đầu ( TE: 500ml) - Đặt NKQ có tình trạng suy hơ hấp nặng - Gọi hỗ trợ : mời khoa HSTC (4) - Methylprednisolon lọ 40mg : NL lọ , TE 1lọ , nhắc lại - Chú ý: - ĐD, NHS, KTV TB Adrenalin theo phác đồ BS khơng có mặt - Tùy theo điều kiện chuyên khoa mà sử dụng thuốc phương tiện cấp cứu hỗ trợ khác … PHÒNG NGỪA PHẢN VỆ KẾT LUẬN Sốc phản vệ tử vong khơng phát sớm xử trí kịp thời cách : 1/ Phát sớm sốc phản vệ : - Theo tiêu chuẩn WAO - Phát ban tồn thân Giảm huyết áp biểu ban đầu SPV 2/ Xử trí cấp cứu kịp thời cách : - Ngừng tiếp xúc với dị nguyên - Adrenaline TB đùi : 0,5 mg (A); 0,01mg/kg (E) - Có thể dùng Adrenaline thể nhẹ trung bình - Đặt NB nằm ngửa, nâng cao chi - Thở oxy liều cao – 10L / 1’ - Đặt đường truyền TM với kim 14 -16 G, truyền nhanh 1-2 lít NaCl 0,9% - Hồi sinh tim phổi (ép tim ngồi thổi ngạt) có ngưng tim - Thuốc hỗ trợ khác: Hydrocortisone khơng có tác dụng giai đoạn cấp - Lưu ý sốc phản vệ hai pha (20%) - Sốc phản vệ ảnh hưởng trực tiếp đến tim theo chế phản vệ tim - Một số chế bệnh sinh khác : SPV gắng sức ( thần kinh nội tiết ) liên quan đến thức ăn, thuốc SPV vô - Hướng dẫn đánh giá quản lý phản vệ có tính chất quốc tế tồn cầu đời 2012 WAO đứng đầu với tham gia châu lục với nội dung thực hành đầy đủ - Dựa phác đồ Uptodate 2016 - Thực tế Việt Nam ( thơng tư 08/1999) • Phác đồ cũ khó chẩn đốn xử trí dè dặt chậm • Phác đồ nghiên cứu xây dựng, dự kiến công bố năm - BV Đồng Nai : sử dụng phác đồ cập nhật thông qua hội đồng KHKT Tài liệu tham khảo : 1/ Phác đồ điều trị Sốc phản vệ trung tâm dị ứng miễn dịch quốc gia 2010 2/ World Allergy Organization Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis 2012 3/ Anaphylaxis Uptodate 2016 Chân thành cám ơn ... phản vệ sốc phản vệ Một số điểm chế bệnh sinh Chẩn đốn xử trí phản vệ Việt Nam ( thông tư 08 BYT 14/5/1999) Khuyến cáo quốc tế 2012 (WAO) đánh giá quản lý phản vệ sốc phản vệ Khái niệm phản vệ. .. ứng phản vệ - Tỉ lệ tử vong 0,14% - 0,32% (Curr Opin Allergy Clin Immunol 2005;5(4):309) Cơ chế bệnh sinh Phản vệ Sốc phản vệ Các loại phản ứng phản vệ Phản vệ qua trung gian IgE Phản ứng phản. .. Organization ) SỐC PHẢN VỆ - Sốc phản vệ (Anaphylatic shock) : tình trạng phản vệ (Anaphylaxis) có kèm theo tụt HA (Limsuwan & Demoly 2010) - Sốc phản vệ tương đương với mức độ III phân loại mức độ phản