Bài viết trình bày mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng và nhận xét ban đầu về kết quả chăm sóc da và niêm mạc cho bệnh nhi hội chứng SJS và TEN.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC DA VÀ NIÊM MẠC CHO BỆNH NHI HỘI CHỨNG STEVENS - JOHNSON VÀ HỘI CHỨNG HOẠI TỬ THƯỢNG BÌ NHIỄM ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Phạm Thị Thu Trang*, Lê Thị Minh Hương*, Nguyễn Thị Thanh Hương*, Trần Thị Hải Yến*, Nguyễn Thanh Nga*, Nguyễn Thị Hồng Nhung*, Nguyễn Thị Hồi* TĨMTẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhận xét ban đầu kết chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi hội chứng SJS TEN Phương pháp nghiên cứu : Hồi cứu, mô tả 41 ca bệnh chẩn đoán HC SJS TEN điều trị khoa Miễn dịch-Dị ứng BV Nhi TW từ 01/2011 - 12/2013 Kết quả: Tuổi trung bình: 4,5±3,1; Tỷ lệ nam/nữ :1,16 Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu thuốc (82,9%), thuốc kháng sinh (41,2%), carbamazepine (38,2%), loại thuốc khác chiếm 14,7%; 17,1% bệnh nhân chưa tìm nguyên nhân gây bệnh Kết chăm sóc da niêm mạc theo quy trình chủ yếu sử dụng Bleu Methylen: hầu hết BN cải thiện rõ rệt triệu chứng sau 5-7 ngày Thời gian nằm viện TB 9,2±4,3 ngày; Tỷ lệ biến chứng: 19,4% Kết luận: Bệnh chủ yếu liên quan đến dị ứng thuốc, chăm sóc da niêm mạc đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện đáng kể triệu chứng sau tuần, với tỷ lệ biến chứng gần 20% Từ khóa: Hội chứng Stevens Johnson, hội chứng Lyell, trẻ em ABSTRACT THE CLINICAL MANIFESTATION AND AND THE INITIAL OUTCOME OF APPLYING THE SKIN AND MUCUS NURSING CARE PROCESS FOR STEVENS - JOHNSON SYNDROME AND TOXIC EPIDERMAL NECROLYSIS IN NATIONAL HOSPITAL OF PEDIATRIC Pham Thi Thu Trang, Le Thi Minh Hương, Nguyen Thi Thanh Hương, Tran Thi Hai Yen, Nguyen Thanh Nga, Nguyen Thi Hong Nhung, Nguyen Thi Hoi * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 72-78 Objective: This study aimed to describe the clinical manifestation and the results of applying the skin and mucus nursing care process Method: Review the record of 41 patients diagnosed with SJS and TEN treated in AIR DepartmentNHP between 01/2011 and 12/2013 Result: The mean age was 4.5±3.1; with the ratio of boys to girl to be1.16:1.0 Drugs are the main cause (82.9%), antibiotics (41.2%), carbamazepine (38.2%), other drugs (14.7%) Most patients improved specifically after 5-7 days applying the process The mean hospitalized period: 9.2±4.3 days Complications ratio: 19.4% Conclusion: These syndromes mostly relate to drugs allergy Skin care plays an important role in improving symptoms significantly by week with 20% cases complicated * Bệnh viện Nhi Trung Ương Tác giả liên lạc: ĐD Phạm Thị Thu Trang, ĐT: 0909279204, Email: phamthithutrang@gmail.com 72 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Key words: Stevens Johnson syndrome, Lyell syndrome, children ĐẶTVẤNĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Hội chứng Stevens - Johnson (SJS) Toxic Epidermal Necrolysis (TEN) phản ứng dị ứng thuốc gây tổn thương da nặng, gây tỷ lệ tử vong hoặc/và có biến chứng lâu dài mắt hốc tự nhiên, gây thiệt hại kinh tế cho gia đình bệnh nhân xã hội(4) Vì việc chẩn đốn sớm, loại trừ nguyên nhân gây bệnh điều trị chăm sóc cần thiết, giảm tỷ lệ tử vong biến chứng cho người bệnh Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhận xét ban đầu kết chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi hội chứng SJS TEN Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện dị ứng thuốc Việt Nam không nhỏ, theo số liệu bệnh viện Bạch Mai từ năm 1981-1990 có 6,2% bệnh nhân SJS TEN nhập viện dị ứng thuốc; bệnh viện Da liễu-Tp Hồ Chí Minh tỉ lệ lên tới 11,7% bệnh viện Nhi Đồng 11,92%(1,5,9) Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị SJS TEN nghiên cứu trọng vấn đề đặc điểm, phương pháp điều trị, tiên lượng bệnh vấn đề chăm sóc hỗ trợ chưa quan tâm nhiều Tuy nhiên vấn đề điều trị bệnh nhân SJS TEN chưa có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng, đặc biệt chăm sóc điều trị vùng da, niêm mạc tổn thương đóng vai trò quan trọng Vì tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhận xét ban đầu kết áp dụng quy trình chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi SJS TEN” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhi mắc Hội chứng Stevens– Johnson TEN nhập viện điều trị khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp BV Nhi TW Nhận xét ban đầu kết chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi mắc SJS TEN theo phác đồ khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp BV Nhi TW Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định SJS TEN điều trị nội trú Miễn dịch-Dị ứngKhớp BV Nhi Trung ương từ tháng 01/2011 đến hết tháng 12/2013 Tiêu chuẩn lựa chọn BN Chẩn đoán xác định hội chứng Stevens Johnson TEN Hồ sơ bệnh án rõ ràng, đầy đủ thông tin cần thiết Bệnh nhân chăm sóc da niêm mạc theo quy trình khoa Miễn dịch- Dị ứng- Khớp, BV Nhi TW qua bước bản: B1: Làm vùng da, niêm mạc tổn thương dung dịch NaCl 0,9% B2: Làm xẹp bọng nước giữ ngun lớp thượng bì B3: Bơi Xanh Methylen và/hoặc loại thuốc theo định B4: Chăm sóc vùng niêm mạc tổn thương Tiêu chuẩn loại trừ BN kèm theo bệnh nội khoa nặng khác: suy giảm miễn dịch, suy gan, suy thận Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2014 Địa điểm nghiên cứu Khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp BV Nhi TW Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 73 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Bảng 1: Phân bố tuổi nhóm trẻ mắc SJS/ TEN Cỡ mẫu Chọn tất bệnh nhân mắc SJS TEN điều trị Khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp BV Nhi TW từ tháng 01/2011đến hết tháng 12/2013 Các biến số nghiên cứu Mục tiêu 1: Tuổi, giới, địa chỉ, điều trị trước nhập viện, nguyên nhân, thuốc dùng, đường dùng thuốc Mục tiêu 2: + Biểu lâm sàng, tiến triển triệu chứng da niêm mạc theo ngày điều trị + Ngày nằm viện trung bình, tỷ lệ bệnh nhân biến chứng +Mối liên quan mức độ nặng triệu chứng da số lượng niêm mạc tổn thương với thời gian nằm viện Tuổi 1-5 6-10 11-15 Tổng Số lượng (n=41) 28 11 41 Tỉ lệ (%) 70,7 24,4 4,9 100 Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhi mắc SJS/TEN 4,5 ± 3,1 tuổi 70,7%, trẻ mắc SJS/TEN nằm độ tuổi từ 1-5 tuổi Nguyên nhân Bảng 2: Nguyên nhân mắc SJS và/TEN Nguyên nhân Thuốc Thức ăn Nhiễm khuẩn Nhiễm virus Khác Tổng Số lượng(n=41) 34 0 41 Tỉ lệ (%) 82,9 0 17,1 100 Thu thập xử lý số liệu Nhận xét: 82,9% trẻ mắc SJS/TEN sau dùng thuốc 17,1% chưa rõ nguyên nhân Các thông tin thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống Các loại thuốc gây bệnh Số liệu nghiên cứu xử lý thuật toán thống kê với phần mềm SPSS 16.0 Loại thuốc KẾT QUẢ Tổng số có 41 hồ sơ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn thu thập vào nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng Giới tính 46.4 53.6 Nam Nữ Biểu đồ 1: Phân bố giới tính nhóm trẻ mắc SJS/TEN Nhận xét: Số lượng trẻ nam có xu hướng mắc SJS TEN nhiều trẻ nữ Tuổi Tuổi trung bình: 4,5 ± 3,1 tuổi 74 Bảng 3: Các loại thuốc nguyên nhân gây dị ứng SJS/TEN trẻ em Kháng sinh Hạ sốt Chống động kinh Thuốc (thảo dược) Thuốc khác Tổng Số lượng (n=34) 14 13 34 Tỉ lệ (%) 41,2 5,9 38,2 5,9 8,8 100 Nhận xét: Thuốc kháng sinh nguyên nhân thường gặp trẻ em SJS/TEN chiếm 41,2%, đứng thứ thuốc chống động kinh với tỷ lệ 38,2% Sự thay đổi da niêm mạc theo thời gian bệnh nhi mắc SJS/ TEN chăm sóc theo quy trình khoa Miễn dịch-Dị ứngKhớp BV Nhi TW Triệu chứng da Tiến triển triệu chứng đỏ da theo thời gian 81,8% bệnh nhân có triệu chứng đỏ da ngày đầu nhập viện, 36,6% bệnh nhân đỏ da tồn thân 41,5% đỏ rải rác Sau ngày Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 điều trị, tỷ lệ bệnh nhân bị đỏ da toàn thân 2,5% đỏ rải rác 26,6%, tỉ lệ bệnh nhân phải nằm viện hết đỏ da hoàn toàn chiếm 51,2% Sau tuần thứ có 36,9% bệnh nhân khỏi bệnh hồn tồn, sau tuần thứ 61%, tuần thứ 92,8% 100% 12.2 7.3 19.6 19.6 31.7 36.5 80% 41.5 48.8 60% 34.1 40% 9.714.6 51.2 92.8 100 khỏi 12.2 26.8 36.6 29.3 19.6 31.7 17.1 22 19.6 12.2 9.7 4.8 7.3 2.5 4.8 2.4 0% Day Day Day Week Biểu đồ 2: Tiến triển triệu chứng đỏ da theo thời gian Tiến triển dấu hiệu bong trợt da 100 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 92.7 61.1 48.8 39.0 14.6 12.2 36.6 14.6 36.6 22.0 9.8 100.0 92.7 Day 4.9 19.5 Day Day không mở mở vừa 7.3 Day Day 36.6 26.8 4.9 12.2 Day Week Week Week mở mở tự nhiên Biểu đồ 4: Tiến triển triệu chứng loét niêm mạc mắt Tiến triển triệu chứng loét niêm mạc miệng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0 0 14.6 19.5 24.4 31.7 7.3 19.5 36.6 34.2 48.8 48.8 51.2 43.9 43.9 36.6 31.7 24.4 24.4 92.8 31.7 36.6 14.6 7.3 Khơng mở Mở 61 36.6 100 Mở vừa 19.5 24.4 7.3 17.1 2.4 4.8 2.4 Mở tự nhiên toàn th ân Biểu đồ 5: Tiến triển triệu loét niêm mạc miệng nhiểu v ị trí Nhận xét: 85% bệnh nhi bị loét niêm mạc miệng làm miệng mở Các triệu chứng cải thiện dần, đến ngày nằm viện thứ 14,4% bệnh nhi mở miệng Đến tuần thứ có 61% khỏi bệnh, bệnh nhân khó khăn việc hoạt động miệng (2,4%) khơng có Day Day Day Day Day Day Day Week Week Week 53.7 2.4 26.8 19.5 61.0 51.2 53.7 26.8 50 Day Day Day Day Day Day Day Week Week Week rải rác 34.2 19.5 100 61 20% Day 150 Day 43.9 26.8 thiện nhiều 80% bệnh nhi mở mắt mức độ vừa mở tự nhiên 53.6 34.1 Nghiên cứu Y học khỏi Biểu đồ 3: Tiến triển triệu chứng bong trợt da theo thời gian Nhận xét: Mặc dù > 60% bệnh nhân có triệu chứng bong trợt da ngày đầu điều trị khoa, nhiên đến ngày thứ triệu chứng giảm rõ rệt, khơng có bệnh nhân bong trợt da tồn thân, bong trợt da rải rác gần 30% Đến tuần thứ 92,7% hồi phục hoàn toàn Triệu chứng niêm mạc Tiến triển triệu chứng loét niêm mạc mắt Tuần đa số bệnh nhân có tổn thương niêm mạc mắt với biểu không mở mắt mức độ nhẹ (53,7%), 20% bệnh nhân bị loét niêm mạc làm mắt mở Tuy nhiên sau ngày triệu chứng mắt cải Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Ảnh hưởng loét niêm mạc miệng đến ăn uống tiến triển theo thời gian Có 10 bệnh nhân ăn uống loét miệng ngày đầu nằm viện chiếm 24,4%.Tỉ lệ thay đổi không nhiều ngày đầu Đến ngày thứ 60% bệnh nhi ăn uống bình thường xuất viện Số bệnh nhi lại cải thiện gần hồn tồn vào tuần thứ (95%) toàn số bệnh nhi khỏi vào tuần thứ Loét niêm mạc hậu mơn, sinh dục Gần 50% bệnh nhi có lt hậu môn, sinh dục ngày đầu nhập viện Đến ngày thứ 20% bệnh nhi bị loét hậu môn 17% bị loét phận sinh dục Trên 90 % bệnh nhi khỏi khơng triệu chứng sau tuần thứ 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện trung bình nhóm nghiên cứu 9,2 ± 4,3 ngày mắc SJS/TEN cao kết nghiên cứu chúng tơi, ví dụ Singalavanija 5,5 tuổi tác giả Yaron Finkelstein 9,6±4,8 tuổi(8,10) Bảng 4: Thời gian nằm viện nhóm trẻ mắc SJS /TEN Nguyên nhân gây SJS/TEN: Nguyên nhân gây SJS/TEN chủ yếu nghiên cứu liên quan đến việc dùng thuốc, cụ thể có 34 trường hợp chiếm 82,9% tổng số trẻ mắc SJS/ TEN Tỉ lệ nghiên cứu Nguyễn Quốc Hải 68,75%, 59% kết nghiên cứu Võ Công Đồng(6,9) Các nghiên cứu Yaron Finkelstein tỉ lệ bệnh nhân mắc SJS/ TEN thuốc 53%, thấp so với kết nghiên cứu Việt Nam(10) Có thể thấy số bệnh nhân mắc SJS/TEN thuốc có xu hướng gia tăng năm gần liên quan đến vấn đề người dân hay tự ý mua thuốc điều trị cho trẻ em liên quan đến nhiều yếu tố thị trường nước ta gần xuất nhiều loại thuốc mới, nhiều nguồn gốc khác nhau, việc quản lý thuốc chưa thật chặt chẽ Thời gian nằm viện < tuần 1-2 tuần > tuần Tổng Số lượng (n=41) Tỉ lệ (%) 12 24 41 29,3 58,5 12,2 100 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân viện 1-2 tuần sau nhập viện, đa số trẻ nằm viện 1-2 tuần (58,5%), 12,2% trẻ có ngày nằm viện tuần Biến chứng 19,4% bệnh nhi có biến chứng biến chứng thường gặp nhiễm khuẩn huyết biến chứng mắt (9,7%) BÀN LUẬN Qua kết nghiên cứu hồi cứu từ 01/2011 12/2013 chúng tơi có 41bệnh nhân mắc SJS TEN điều trị Khoa Miễn dịch - Dị ứng Khớp, Bệnh viện Nhi Trung ương Đặc điểm dịch tễ lâm sàng Giới tính: Theo kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy số trẻ mắc SJS/TEN có tỷ lệ nam: nữ 1,16:1, tương đương kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Hải (1,06:1), Võ Công Đồng (1,32:1)(6,9) thấp kết tác giả Singalavanija S năm 2011 có tỉ lệ nam:nữ 1,6:1(8) Như SJS/TEN có xu hướng gặp trẻ nam trẻ nữ, chưa giải thích khác biệt tỉ lệ mắc SJS/TEN này, tỉ lệ mắc bệnh nói chung trẻ nam thường mắc bệnh nhiều nữ nên phải dùng thuốc nhiều nên nguy mắc SJS/TEN cao Tuổi: Dị ứng xảy lứa tuổi, tuổi trung bình trẻ nghiên cứu 4,5 ± 3,1 tuổi, cao so với Nguyễn Quốc Hải 2,93±3,22 tuổi thấp so với kết tác giả Võ Công Đồng 8±4,2 tuổi(6,9).Theo nghiên cứu nước ngồi tuổi trung bình trẻ 76 Các loại thuốc gây SJS/TEN nghiên cứu bao gồm: Đứng đầu thuốc kháng sinh (cephalexin, cefuroxim, cefixim) chiếm 41,2%, thứ thuốc chống động kinh (Tegretol) chiếm tỷ lệ 38,2%, thuốc hạ sốt thảo dược chiếm 5,9%, lại loại thuốc khác 8,8% Các loại thuốc theo thứ tự phù hợp với nghiên cứu Singalavanija cho thấy kháng sinh nguyên nhân chủ yếu gặp 42,6%, 35% thuốc chống động kinh(7), nghiên cứu Nguyễn Quốc Hải, thuốc kháng sinh 12,9%, thuốc chống động kinh 6,45%, lại khơng rõ thuốc dùng(6) Theo tác giả Yaron Finkelstein có đến 54,6% thuốc chống động kinh thuốc kháng sinh đứng thứ với 37,7%(10) Như kháng sinh thuốc chống động kinh nhóm nguyên nhân thường gặp SJS/TEN trẻ em Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nhận xét ban đầu kết chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhân SJS/ TEN điều trị theo phác đồ khoa Miễn dịchDị ứng-Khớp Đối với bệnh SJS/TEN việc chăm sóc da niêm mạc đóng vai trò quan trọng, điều nói lên vai trò cơng tác điều dưỡng Chăm sóc BN quy trình kĩ thuật, đảm bảo nguyên tắc chăm sóc, cải tiến phương pháp cải thiện sớm triệu chứng giúp BN phục hồi tốt Tất bệnh nhi chăm sóc da niêm mạc phương pháp đơn giản, dễ áp dụng làm với NaCl 0,9%, sát khuẩn làm khô da Xanh Methylen sử dụng kháng sinh chỗ cần Kết áp dụng phương pháp chăm sóc da niêm mạc cho thấy 50% bệnh nhân cải thiện rõ rệt triệu chứng lâm sàng da niêm mạc từ ngày thứ 5-7 bệnh hầu hết khỏi tuần điều trị thứ Kết tương tự kết chăm sóc da niêm mạc Nguyễn Quốc Hải 7,31±3,43 ngày(6) Thời gian nằm viện trung bình: SJS/TEN thể cấp cứu nặng dị ứng, nên thời gian nằm viện tương đối dài Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu 9,2 ± 4,3 ngày, tương đồng với kết Nguyễn Quốc Hải 8,67 ± 3,61 ngày, giảm rõ so với 16,3±11,52 ngày Võ Cơng Đồng(6,9) Trong đó, nửa số bệnh nhân có số ngày nằm viện 1-2 tuần (58,5%), có 12,2% bệnh nhân có ngày điều trị tuần, 29,3% bệnh nhân có ngày điều trị ngày Ngày nằm viện ngắn ngày dài 22 ngày Biến chứng : 41 bệnh nhi chúng tơi có bệnh nhân có biến chứng chiếm 19,4% có trẻ bị biến chứng niêm mạc mắt trẻ bị nhiễm khuẩn Kết tương đồng với tác giả Singalavanija có tỉ lệ biến chứng 20% có 8% nhiễm khuẩn huyết 6% biến chứng mắt(7) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 41 bệnh nhân mắc SJS/TEN nhập viện điều trị khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp BV Nhi Trung Ương từ tháng 01/2011 đến hết tháng 12/2013, rút kết luận sau: SJS/TEN trẻ em có xu hướng gặp nam (53,6%) nhiều nữ (46,4%) Tuổi trung bình bệnh nhi bị bệnh 4,5±3,1 tuổi, đặc biệt đến 70,7% bệnh nhi lứa tuổi nhỏ từ 1-5 tuổi Thuốc nguyên nhân chủ yếu gây SJS/TEN trẻ em (82,9%), 41,2% kháng sinh 38,3% thuốc chống động kinh, thuốc gặp thuốc hạ sốt, sơn nhà, thuốc nam Thời gian điều trị trung bình 9,2±4,3 ngày Kết điều trị chăm sóc da niêm mạc đem lại cải thiện đáng kể sau ngày điều trị 58,5% bệnh nhi ổn định xuất viện khỏi sau thời gian nằm viện từ 1-2 tuần 19,4% bệnh nhi SJS/TEN có biến chứng di chứng mắt nhiễm khuẩn huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Nghiên cứu Y học Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Trần Hoàng Út (2005), “Hiệu corticoid đường toàn thân điều trị hội chứng Stevens Johnson”, NXB Y Học TP HCM, Tập 9, Phụ số 3, trg 135-138 Chung WH, Hung SI, Hong HS, Hsih MS, Yang LC, Ho HC, Wu JY, Chen YT (2004), "Medical genetics: A marker for Stevens–Johnson syndrome", Brief Communications, Nature, pg 81-95 Kaniwa N, Saito Y, Aihara M, Matsunaga K, Muramatsu M, et al (2008), “HLA-B locus in Japanese patients with antiepileptics and allopurinolrealated”, Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis, Pharmacogenomics, pg 1617-1622 Lam NS, et al (2004), “Clinical characteristics of childhood erythema multiforme”, Stevens Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in Taiwanese children, pg 336-370 Lê Văn Khang (1993), “Tình hình dị ứng thuốc 10 năm (1981-1990) khoa Dị ứng BV Bạch Mai”, NXB Y Học Việt Nam, trg 25-26 Nguyễn Quốc Hải (2009), Đặc điểm hội chứng Stevens Johnson trẻ em Bệnh Viện Nhi Đồng từ năm 2007-2009, NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 13, phụ số 6, trg 130135 Singalavanija S (Aug 2011), “Stevens – Johnson syndrome in Thai children”, J Medical Associtation, pg 85-90 Stevens, A.M.; Johnson, F.C (1922), "Report of two cases in children", A new eruptive fever associated with stomatitis and 77 Nghiên cứu Y học 10 78 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 ophthalmia, American Journal of Diseases of Children, pg 526– 533 Võ Công Đồng, Bạch Văn Cam, Trần Hoàng Út (2003), “Đặc điểm hội chứng Stevens Johnson khoa Hồi Sức Bệnh Viện Nhi Đồng từ năm 1998-2002”, NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, trg 78-84 Yaron Finkelstein, Gordon S Soon, et al (2011), “Recurrence and outcomes of Stevens – Johnson syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in Children”, Offical Journal of The American Academy of Pediatrics, pg 114-205 Ngày nhận báo: 25/09/2015 Ngày phản biện: 27/09/2015 Ngày báo đăng: 11/12/2015 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa ... hành: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhận xét ban đầu kết áp dụng quy trình chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi SJS TEN” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhi mắc Hội. .. điều trị chăm sóc cần thiết, giảm tỷ lệ tử vong biến chứng cho người bệnh Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhận xét ban đầu kết chăm sóc da niêm mạc cho bệnh nhi hội chứng SJS TEN Tỷ lệ bệnh nhân... Tất bệnh nhi chăm sóc da niêm mạc phương pháp đơn giản, dễ áp dụng làm với NaCl 0,9%, sát khuẩn làm khô da Xanh Methylen sử dụng kháng sinh chỗ cần Kết áp dụng phương pháp chăm sóc da niêm mạc cho