Khả năng nhận diện từ ghép của học sinh lớp 4 trong nhà trường tiểu học (2017)

75 129 0
Khả năng nhận diện từ ghép của học sinh lớp 4 trong nhà trường tiểu học (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** KHỔNG THỊ TUYÊN KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN TỪ GHÉP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận em quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩ Lê Thị Thùy Vinh giảng viên trường ĐHSP Hà Nội 2, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em thực hoàn thành khoa luận Cũng qua em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai giúp đỡ em xuốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế thu nhập số liệu để hoàn thành đề tài Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Khổng Thị Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học” (Khảo sát học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ - Lào Cai) kết mà trực tiếp nghiên cứu từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây kết nghiên cứu cá nhân tơi, hồn tồn không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội ngày 10 tháng năm 2017 Sinh Viên Khổng Thị Tuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm từ ghép 1.1.2 Phân loại từ ghép 1.1.3 Phân biệt từ ghép với từ láy 11 1.1.4 Phân biệt từ ghép với cụm từ tự 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 16 1.2.2 Khả tiếp nhận học sinh Tiểu học hoạt động giao tiếp tiếng Việt 17 1.2.3 Tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 18 1.2.4 Khái quát nội dung chương trình dạy học từ ghép lớp 19 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẬN DIỆN TỪ GHÉP CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 21 2.1 Thực trạng khả nhận diện từ ghép học sinh lớp 21 2.2 Biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học 23 2.2.2 Giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ ghép 25 2.2.3 Giúp học sinh nhận biết từ ghép đối lập với kiểu từ khác xét cấu tạo 26 2.2.4 Rèn cho học sinh kỹ nhận biết sử dụng từ ghép thông qua dạng tập cụ thể 30 2.3 Một số dạng tập luyện tập rèn kỹ nhận biết sử dụng từ ghép cho học sinh lớp 35 2.3.1 Bài tập từ ghép 35 2.3.2 Bài tập từ ghép phân biệt với từ láy 39 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà đổi phát triển không ngừng Để thực đổi đó, Đảng nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách Trong Đảng nhà nước ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Chú trọng phát triển giáo dục coi lề đưa nước lên phát triển khơng ngừng Một móng quan trọng hệ thống giáo dục bậc giáo dục Tiểu học Đây bậc học cung cấp cho học sinh viên gạch tri thức đầu tiên, thông qua nhiều môn học khác như: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên & xã hội, Khoa học, Âm nhạc… Trong Tiếng Việt coi môn học đặc biệt quan trọng Tiểu học Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ như: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp - phong cách học tiếng Việt, hình thành học sinh số kỹ như: nghe, nói, đọc, viết… góp phần bổi dưỡng tình u tiếng Việt Phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức khác khơng thể khơng kể đến kiến thức từ Từ tiếng Việt phong phú đa dạng Điều thể rõ phong phú loại từ Theo kiểu cấu tạo, từ chia làm hai loại từ đơn từ phức, từ phức lại chia thành từ láy từ ghép Từ ghép kiểu từ chiếm số lượng lớn hệ thống tự vựng tiếng Việt có tính sinh sản cao Ở bậc Tiểu học, học sinh cung cấp kiến thức từ ghép thông qua mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu Ở lớp việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ ghép theo chúng tơi chưa có tính hệ thống nên việc nhận biết từ ghép học sinh khó khăn Với ý nghĩa đó, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên cứu “Khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học” để giúp học sinh có cách nhận diện từ ghép, từ giúp học tốt phân mơn luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Lịch sử vấn đề Từ ghép kiểu từ nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu cơng trình Từ vựng học Có thể kể đến cơng trình như: “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (Đỗ Hữu Châu), “Từ vựng tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp), “Từ vốn từ tiếng Việt đại” (Nguyễn Văn Tu), “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” (Hồ Lê),“Tiếng Việt 2” (Nguyễn Xuân Khoa) Trong “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” Đỗ Hữu Châu có đưa khái niệm từ ghép, cách phân loại từ ghép theo kiểu ngữ nghĩa Theo tác giả “Từ ghép từ sản sinh kết hợp hai số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập nhau” Căn vào ý nghĩa từ ghép chia thành hai loại từ phân nghĩa hợp nghĩa Cùng quan điểm với tác giả Đỗ Hữu Châu, Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”, nhà xuất khoa học xã hội , 1976 chia từ ghép thành loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Tuy nhiên ơng đưa quan niệm từ ghép cụ thể “Từ ghép loại đơn vị ngôn ngữ nhiều từ tố kết hợp lại có tính vững cấu tạo tính thành ngữ ý nghĩa” Trong tác giả đưa phương thức ghép, đặc trưng ngữ nghĩa từ ghép cấu tạo từ ghép Trong “Tiếng Việt 2”, Nguyễn Xuân Khoa đưa khái niệm từ ghép, phân loại từ ghép Theo tác giả “Từ ghép từ thành tố có ý nghĩa kết hợp với Các yếu tố độc lập hay khơng độc lập” Ngồi từ ghép đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ, nhiều khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận tốt nghiệp “Cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa từ ghép tiếng Việt”, sinh viên Nguyễn Ngọc Hân có nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa từ ghép tiếng Việt, khóa luận tốt nghiệp “Dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4”, sinh viên Nguyễn Thị Thanh có nghiên cứu dạy học từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp hay khóa luận “Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học phân biệt từ ghép từ láy” sinh viên Vi Thị Phượng đưa số biện pháp để phân biệt từ láy từ ghép cho học sinh Tiểu học… Nhìn chung cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề từ ghép khái niệm từ ghép, chất từ ghép, phân loại từ ghép… Tuy nhiên, việc nhận diện từ ghép nhà trường Tiểu học chưa có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét cách hệ thống Vì đặt vấn đề nghiên cứu đề tài “Khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học” với mong muốn giúp cho học sinh nhận biết từ ghép cách dễ dàng hơn, từ giúp em học tốt phân mơn luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí thuyết từ ghép, thực trạng nhận biết từ ghép học sinh lớp khóa luận đề xuất biện pháp nhận diện từ ghép cho học sinh lớp nhà trường Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận từ ghép: khái niệm từ ghép, phân loại từ ghép - Khảo sát khả nhận diện sử dụng từ ghép học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thu - Lào Cai - Trên sở thực trạng khảo sát đề xuất số biện pháp nhận diện từ ghép cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khả nhận diện từ ghép học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xem xét khả nhận diện từ ghép học sinh khối nhà trường Tiểu học (khảo sát thông qua học sinh khối trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ - Thành phố Lào Cai) Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê Phương pháp miêu tả Phương pháp thực nghiệm Thủ pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp nhận diện từ ghép cho học sinh lớp nhà trường Tiểu học PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm từ ghép Từ lâu, từ ghép loại từ nhiều nhà Việt ngữ học sâu xem xét tìm hiểu Nghiên cứu từ ghép với ý nghĩa có nhiều quan điểm đánh giá khác Đỗ Hữu Châu trong“Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”đưa quan niệm từ ghép sau:”Từ ghép tạo từ phương pháp ghép hình vị, kết hợp số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập với nhau” [7, 54] Ví dụ: Từ hai hình vị xe máy, phương thức ghép hình vị ta có từ ghép xe máy Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”cũng đưa định nghĩa cụ thể: “Từ ghép loại đơn vị ngôn ngữ nhiều yếu tố kết hợp có tính vững cấu tạo tính thành ngữ ý nghĩa” [10, 54] Định nghĩa Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung trong: “Ngũ pháp tiếng Việt”: “Từ ghép từ chứa hai (hoặc hai) từ tố nhìn chung khơng có tượng “Hòa phối ngữ âm tạo nghĩa” [1, 43] Trong Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội, từ ghép định nghĩa sau: “Là từ cấu tạo theo phương thức phối hợp ngữ nghĩa hai tiếng dùng làm yếu tố cấu tạo” [21, 47] Từ ghép sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học định nghĩa cách đơn giản “Ghép tiếng có nghĩa lại với Đó từ ghép” [trang 39] * Ví dụ: Lưu ý: Ở tập học sinh tìm từ ghép, song số học sinh cho từ “mây mưa” từ láy từ ghép Còn học sinh trung bình yếu khó xếp từ vào nhóm Nguyên nhân sai: theo định nghĩa từ láy học sinh thấy từ “mây mưa” giống mặt âm đầu lại không hiểu nắm kết cấu mặt nghĩa Vì giáo viên cần gợi ý cho học sinh dựa vào đặc trưng từ ghép giải thích cho học sinh từ “mây mưa” khơng phải từ láy hai từ “mây” “mưa” có nghĩa từ láy có tếng gốc có nghĩa Một số bà i t ập tự bồ i d ỡ ng Bà i Cho đoạn thơ sau: “Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh Trên đường viền trắng mép đồi xanh Người ấp tưng bừng chợ tết Họ vui vẻ kéo cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ” 2.3.2 Bài tập từ ghép phân biệt với từ láy Dạng 1: Cho số từ phân biệt nhóm riêng từ ghép, từ láy Hầu hết kiểu tập thuộc dạng phân biệt từ ghép từ láy cố ý đưa từ ghép có hình thức giống từ láy Giáo viên cần lưu ý học sinh việc dựa vào đặc điểm hình thức từ ghép từ láy, phân biệt từ ghép thường hai tiếng có nghĩa từ láy thường tiếng có nghĩa Nghĩa từ láy dựa theo tiếng gốc (hình vị gốc) Nghĩa từ ghép phạm vi định Bà i Hãy xếp từ sau vào ba nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy thành thật, bao bọc, quanh co, ngoan ngỗn, chim chóc, q qn, giúp đỡ, bạn bè, nhỏ nhẹ, chăm chỉ, nồng nàn, mơn mam, khó khăn, thảm thương, học hỏi, bạn đường, tươi tốt * Đáp án: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: bao bọc, nhỏ nhẹ, học hỏi, thành thật, giúp đỡ, tươi tốt, chim chóc, quê quán + Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn đường, thảm thương, + Từ láy: mơn man, nồng nàn, ngoan ngỗn, bạn bè, khó khăn, quanh co Lưu ý: từ bạn bè xếp vào nhóm từ ghép tổng hợp cần lí giải nghĩa tiếng bè bè đảng, bè phái Bà i Cho từ sau: Nụ hoa, long lanh, nứt nẻ, thăm thẳm, la liệt, mềm mại, vuốt ve, uống nước, ăn cơm, ồn ào, thằn lằn, ngào, thung lũng, nồng nàn, tia lửa, nước uống, cong queo, hỏi han, đất đai Hãy xếp từ vào nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp từ đơn * Đáp án: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: nứt nẻ, hỏi han, đất đai, thung lũng + Từ ghép có nghĩa phân loại: tia lửa, nước uống + Từ láy: mơn man, nồng nàn, mềm mại, thăm thẳm, long lanh, ồn ào, cong queo, thằn lằn, la liệt, ngào + Kết hợp từ đơn: nụ hoa, uống nước, ăn cơm Một số bà i t ập tự bồ i d ỡ ng Bà i Cho từ sau: Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, đánh đập, mải miết, xa xôi, xa lạ, thật thà, bạn bè, hư hỏng, vắng lặng Tìm chia từ vào ba nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy Bà i Trong từ từ từ ghép: mệt mỏi, nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, mỏng manh, mênh mang, tươi tắn, tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, nghĩ ngẫm, ngon Những từ không thuộc loại từ ghép loại từ gì? Chúng có đặc biệt? Dạng 2: Cho đoạn văn, đoạn thơ, xác định từ ghép, từ láy có đoạn Bà i Các từ in đậm đoạn văn sau từ ghép hay từ láy? Vì sao? a “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn, tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người.” b “Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nơi bên sơng Hồng, từ năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bãi bờ sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tường nhớ ơng.” * Đáp án: Là từ ghép chúng có hình thức ngữ âm giống từ láy hai tiếng cấu tạo nên từ có nghĩa Bà i Cho đoạn thơ sau: “Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời.” Tìm từ ghép đoạn thơ trên? * Đáp án Các từ ghép đoạn thơ trên: lời ru, mùa thu, bàn tay, ngơi sao, gió, giấc tròn Một số bà i tập tự bồ i d ỡ ng Bà i Tìm từ phức đoạn thơ sau xếp vào hai nhóm từ ghép, từ láy: “Bầm có rét khơng bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bàm run Chân lội xuống bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Bà i Mưa hạt, thương bầm nhiêu.” Phân loại từ theo kiểu cấu tạo đoạn văn sau: “Ban đêm, bãi cỏ thả diều thật không huyền ảo Có cảm giác diều trôi dải Ngân Hà Bâu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tên áo xanh bay xuống từ trời cao hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao Dạng 3: Cho tiếng có sẵn tìm thêm tiếng điền vào để tạo thành từ ghép, từ láy Bà i Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: Các từ ghép Các từ láy nhỏ… nhỏ… mờ… mờ… khỏe… khỏe… mong… mong… nhớ… nhớ… xinh… xinh… mềm… mềm… * Đáp án a nhỏ xíu, mờ mắt, khỏe mạnh, mong ước, nhớ nhà, xinh tươi, mền dẻo b nhỏ nhoi, mờ mịt, khỏe khoắn, mong mỏi, nhớ nhung, xinh xắn, mềm mại Bà i Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được: a Từ ghép tổng hợp b Từ ghép phân loại c Từ láy nhỏ nhỏ nhỏ vui vui vui xanh xanh xanh lạnh lạnh lạnh * Đáp án: a nhỏ bé, vui thích, xanh tốt, lạnh giá b nhỏ xíu, vui tính, xanh đen, lạnh cóng c nhỏ nhoi, vui vẻ, xanh xao, lạnh lẽo Một số bà i t ập tự bồ i d ỡ ng Bà i Tìm từ ghép có chứa tiếng: trắng, đi, xa, vui, anh, học, đen, xanh Bà i Tìm từ ghép miêu tả dáng đứng, bước người Đặt câu với từ tm Dạng 4: Xếp nhóm từ kiểu cấu tạo Bà i Gạch chân từ khơng thuộc nhóm cấu tạo với từ lại dãy từ sau: a bạn Lan, sách vở, bàn ghế, ăn nói, đứng b lành lặn, lạnh tanh, long lanh, lung linh, lấp ló c lạnh giá, lạnh lẽo, lạnh tốt, lạnh nhạt, lạnh ngắt d nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ xíu e thật lòng, thật thà, thành thật, chân thật, thật * Đáp án: a bạn Lan b lạnh c lạnh lẽo d nhỏ xíu e thật Dạng 5: Cho nhận định, sau xác định sai Bà i Trong nhận định sau nhận định đúng, nhận định sai: a Từ “lành mạnh” từ ghép b Từ “mồm miệng” từ láy c Từ “linh tinh” từ ghép d Từ “mĩ mãn” từ láy e Từ “nhũng nhiễu” từ ghép * Đáp án: a Đúng b Sai c Đúng d Sai e Đúng Bà i Người ta dùng dấu gach chéo (/) để phân cách từ dòng thơ Những dòng có phân cách chưa Hãy chép lại dòng thơ dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách từ cho đúng: “Sông / La / / sông / La Trong / / / ánh / mắt Bờ tre / xanh / im mát Mươi / mướt / đôi / hàng / mi.” (Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông) *Đáp án: “Sông La / / sông La Trong / / ánh mắt Bờ tre / xanh / im mát Mươi mướt / đôi / hàng mi.” Dạng 6: Giải nghĩa từ ghép, từ láy Bà i Các từ có điểm giống (cấu tạo, nghĩa): Vui tai, vui mắt, vui chân, vui tay, vui miệng, vui lòng *Đáp án: * Giống mặt cấu tạo: Đều từ ghép phân loại * Giống mặt ý nghĩa: Đều thể cảm xúc vui Một số bà i t ập tự bồ i d ỡ ng Bà i Các từ có điểm giống (cấu tạo, nghĩa): anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường KẾT LUẬN 1.Từ ghép kiểu từ phổ biến, chiếm số lượng lớn hệ thống từ vựng tiếng Việt Trong chương trình giảng dạy bậc học phổ thơng nói chung cấp Tiểu học nói riêng, việc giúp học sinh nắm bắt chất từ ghép, nhận diện từ ghép đối lập với kiểu từ khác cấu tạo vấn đề quan trọng Khảo sát khả nhận biết sử dụng từ ghép học sinh khối 4, trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, thành phố Lào Cai, nhận thấy, em có khả nhận biết từ ghép có khả phân biệt từ ghép với từ láy số trường hợp đặc biệt (đạt 86,9%) Tuy nhiên có nhiều học sinh mắc lỗi việc xác định kiểu từ Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chưa hiểu rõ chất từ ghép xét cấu tạo ý nghĩa, chưa phân biệt từ ghép với từ láy từ ghép với cụm từ tự do… Từ vấn đề này, việc sử dụng từ ghép văn chưa có hiệu rõ ràng Trên sở thực trạng mắc lỗi trên, đề số biện pháp để nâng cao khả nhận biết sử dụng từ ghép Trong biện pháp này, theo cần tập trung giải tốt hai biện pháp có ý nghĩa quan trọng Thứ là, phải giúp học sinh hiểu chất từ ghép xét mặt cấu tạo tổ hợp hai tiếng có nghĩa Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng giúp phân biệt từ ghép với kiểu từ xét mặt cấu tạo khác trường hợp đặc biệt, dễ nhầm lẫn Thứ hai là, phải giúp học sinh ghi nhớ trường hợp để phân biệt từ ghép với từ láy từ ghép với cụm từ tự Đồng thời, phải tch cực giúp em nâng cao hiệu sử dụng từ ghép văn Trên đề tài khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học Do thời gian điều kiện khách quan nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên) (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ Pháp tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Ngọc Hân (2016), “Cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa từ ghép tếng Việt”, KLTN Hồ Lê (1999), Vấn đề cấu tạo từ tếng Việt đại, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm 10 Vi Thị Phượng (2016), “Một số biện pháp giúp học sinh Tiêu học phân biệt từ ghép từ láy”, KLTN 11 Nguyễn Thị Thanh (2016), “Dạy từ ghép phân nghĩa cho học sinh lớp 4”, KLTN ... CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Thực trạng khả nhận diện từ ghép học sinh lớp Để thấy khả nhận diện từ ghép học sinh Tiểu học, tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng khả nhận diện. .. ghép học sinh lớp 21 2.2 Biện pháp nâng cao khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học 23 2.2.2 Giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ ghép 25 2.2.3 Giúp học sinh nhận. .. Khả nhận diện từ ghép học sinh lớp nhà trường Tiểu học để giúp học sinh có cách nhận diện từ ghép, từ giúp học tốt phân mơn luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Lịch sử vấn đề Từ

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan