Bài thuyết trình Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú - Penaeus monodon trình bày cách chọn địa điểm sản xuất giống tôm sú, thiết kế trại, kỹ thuật sản xuất giống tôm sú. Với các bạn chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) GVHD: Th.S TIỀN HẢI LÝ Sinh viên: NGUYỄN KHỞI MINH Nội dung A Chọn địa điểm B Thiết kế trại C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú A Chọn địa điểm - Chọn nơi có giao thơng thuận lợi - Trại phải có nguồn điện quốc gia, đồng thời phải trang bị máy phát điện đề phòng cần - Trại nên gần nguồn nước biển, xa khu dân cư - Trại nên gần vùng nuôi tôm thịt B Thiết kế trại Dựa theo vốn đầu thị trường để ước tính sản lượng thiết kế trại Bao gồm bể: + Bể lắng nước biển, bể chứa nước + Bể chứa xử lý nước biển + Bể lọc học, bể nuôi ấu trùng, bể ấp artemia + Bể nuôi tảo, bể nuôi tôm bố mẹ, bể cho đẻ + Bể xử lý nước thải C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Xử lý bể (dụng cụ) Công đoạn: Rửa Sát trùng Rửa - Dùng Chlorin 200-300ppm xử lý bể - Phun Formol 50ppm để xông trại Xử lý nước 2.1 Xử lý nước mặn 2.2 Xử lý nước Sấy C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Gồm bước: B1 - Nước mặn ( lấy từ biển khơi có độ mặn khoảng 2830ppt) chứa bể lắng khoảng 30m3 - Xử lý Chlorine 30ppm kết hợp sụt khí 24h - Dùng CaCO3 xử lý - Trung hòa Clo Na2S2O3 30ppm* - Đánh ETDA 20ppm C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Bước 2: Bơm nước qua hệ thống lọc học C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Bước 3: Tiến hành sục khí OZON( 12gr/l) 1h, tắt máy sục khí 3h, dùng máy bơm chuyển sang lọc UV C Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Sau kiểm tra chất lượng nước đảm bảo: + Độ mặn :28-32ppt, nhiệt độ nước : 28-32oC + pH :7.5-8.5 + Oxy: 5-10ppm + Amoni : < 0.1ppm; N_NO2-: