1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬPTỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU CHO NHÂN VIÊN KHUYẾN NÔNG, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP

95 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 880,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH ĐỘNG CƠ VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HỒNG SƯƠNG Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 – 2011 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 SO SÁNH ĐỘNG CƠ VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Tác giả LÊ THỊ HỒNG SƯƠNG Luận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ THU THẢO TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ sinh thành dưỡng dục nên người Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Các q thầy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm giảng đường đại học - Các quý thầy cô thuộc Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giảng dạy em suốt thời gian học tập trường thực tốt khóa luận tốt nghiệp - Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ có ý kiến đóng góp q báu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp - Cảm ơn giảng viên, SV trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giúp tơi hồn thành đề tài - Cảm ơn tập thể lớp DH07SP động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Hồng Sương i TÓM TẮT Đề tài “So sánh động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành”, NNC khảo sát 250 SV 20 Giảng viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh thực từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2011 Đề tài thực với mục đích tìm hiểu, so sánh động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành Từ thực tế điều tra được, NNC đề xuất số kiến nghị góp phần giúp SV nhận thức rõ vai trò mơn học đại cương mơn học chun ngành để SV có thái độ động học tập tích cực hơn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Tìm hiểu động thái độ học tập SV môn học đại cương mơn học chun ngành - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành - So sánh giống khác động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành - Đề xuất giải pháp giúp SV có động thái độ học tập tốt môn học đại cương môn học chuyên ngành Qua thời gian thực đề tài, NNC thu số kết sau: - Nhìn chung, đa số SV thụ động chưa chủ động việc tự học, tự nghiên cứu tự tìm kiếm thơng tin phục vụ cho nhu cầu học tập - SV thích thú học MCN học MĐC có động lực thái độ học MCN tích cực Do đó, q trình học MCN yếu tố chiếm tỷ lệ ii cao thúc đẩy SV học tốt môn học nhằm nâng cao kiến thức hoàn thiện thân (chiếm 82% SV) - Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hiệu quả: + Về nội dung: Phải đổi không ngừng nâng cao nội dung giảng dạy theo hướng cập nhật, đại hóa kiến thức phải sát với thực tiễn ngành nghề SV + Về phương pháp giảng dạy: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực nhận thức người học + Về phương tiện học tập: Nhà trường cần phải đầu tư thêm phương tiện học tập như: sách, tài liệu, máy vi tính, máy chiếu… + Về phía Giảng viên: Tất Giảng viên cần phải có trình độ chun môn nghề nghiệp vững vàng không ngừng nâng cao kiến thức iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 1.6.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 1.6.3.1 Phương pháp phân tích định tính 1.6.3.2 Phương pháp phân tích định lượng 1.6.4 Phương pháp so sánh 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Cấu trúc luận văn 1.9 Kế hoạch nghiên cứu iv Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lược khảo nghiên cứu trước 2.2 Hoạt động học tập 2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập 2.2.2 Bản chất hoạt động học 10 2.3 Hoạt động học tập SV 11 2.3.1 Khái niệm SV 11 2.3.2 Khái niệm hoạt động học tập SV 11 2.3.3 Đặc điểm lứa tuổi SV 12 2.3.4 Đặc điểm chung hoạt động học tập SV 13 2.4 Sự hình thành hoạt động học tập 14 2.4.1 Động học tập 14 2.4.1.1 Định nghĩa 14 2.4.1.2 Mục đích học tập SV 15 2.4.1.3 Vai trò động học tập 16 2.4.1.4 Các yếu tố thúc đẩy động học tập SV 16 2.5 Thái độ học tập 18 2.5.1 Định nghĩa thái độ học tập, thái độ học tập SV 18 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập SV 18 2.5.2.1 Ảnh hưởng từ môn học 19 2.5.2.2 Ảnh hưởng từ giáo viên 19 2.5.2.3 Về phía người học 20 2.5.2.4 Điều kiện học tập 20 2.6 Mối quan hệ động thái độ học tập, ảnh hưởng chúng tới hoạt động học tập 21 2.7 Các môn học hoạt động học tập SV 21 2.7.1 Các môn học đại cương 22 v 2.7.2 Các môn học chuyên ngành 23 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 25 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 25 3.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 26 3.3.1 Phương pháp phân tích định lượng 27 3.3.2 Phương pháp phân tích định tính 28 3.4 Phương pháp so sánh 28 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết điều tra động học tập SV 29 4.1.1 Yếu tố thúc đẩy kết học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 29 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 32 4.1.2.1 Ảnh hưởng nguyện vọng đến động học tập SV 32 4.1.2.2 So sánh mức độ hứng thú SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 34 4.1.2.3 So sánh mức độ sử dụng phương tiện dạy học ảnh hưởng đến động học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 37 4.2 Kết điều tra thái độ học tập SV 40 4.2.1 Những biểu SV học MĐC MCN lớp 40 4.2.2 Những hoạt động SV lên lớp 44 4.2.3 Thái độ SV trước cơng việc khó khăn giao học tập 47 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập SV 49 vi 4.2.5 So sánh hoạt động thực q trình dạy học giúp SV hứng thú tích cực học tập 55 4.3 Chương trình đào tạo nhà trường ảnh hưởng đến động thái độ học tập SV 58 4.4 Những biện pháp giúp SV học tốt môn học đại cương môn học chuyên ngành 60 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.1.1 Động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 63 5.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến động thái độ học tập SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 64 5.1.3 Biện pháp giúp SV có thái độ động học tập tốt môn học đại cương môn học chuyên ngành 66 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với nhà trường 68 5.2.2 Đối với giáo viên 68 5.2.3 Đối với SV 69 5.3 Hướng phát triển đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Ý kiến SV yếu tố thúc đẩy kết học tập môn học đại cương 29 Bảng 4.2: Ý kiến SV yếu tố thúc đẩy kết học tập môn học chuyên ngành 30 Bảng 4.3: Các nguyện vọng vào trường Đại học SV 32 Bảng 4.4: Mức độ hứng thú SV môn học đại cương môn học chuyên ngành 34 Bảng 4.5: So sánh ý kiến SV mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn học đại cương môn học chuyên ngành 37 Bảng 4.6: Ý kiến SV biểu học MĐC MCN lớp 40 Bảng 4.7: So sánh ý kiến SV hoạt động lên lớp 44 Bảng 4.8: So sánh ý kiến SV mức độ giải khó khăn học tập môn học đại cương môn học chuyên ngành 47 Bảng 4.9: Ý kiến SV yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập 49 Bảng 4.10 : So sánh hoạt động thực trình dạy giúp SV hứng thú tích cực học tập 55 Bảng 4.11: Ý kiến SV chương trình đào tạo nhà trường ảnh hưởng đến động thái độ học tập SV 58 viii Ngành Sư phạm KTNN Khóa luận tốt nghiệp - Đổi phương pháp dạy học môn phần kiến thức đại cương theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức SV 5.2.3 Đối với SV - Ngoài việc chăm nghe giảng, SV nên tích cực tham gia xây dựng bài, đặt câu hỏi, nêu vấn đề cần thắc mắc cho giáo viên giải đáp - Xác định cho động học tập đắn có thái độ học tập tích cực để nâng cao kết học tập mơn học - Ln có tinh thần học hỏi, trao đổi tri thức, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, học hỏi kinh nghiệm anh chị khóa trước thầy cô phải tiếp thu cách có chọn lọc nhằm tìm cho phương pháp học tập hợp lí có hiệu - Ngồi việc học lớp, SV nên đọc thêm sách báo, tạp chí tham gia hoạt động ngoại khóa, tham gia nghiên cứu khoa học nhằm rèn luyện kỹ đọc sách, kỹ tìm tài liệu tham khảo tăng tính chủ động cho SV 5.3 Hướng phát triển đề tài Những quan tâm hứng thú với đề tài tiếp tục nghiên cứu thêm hướng sau: - So sánh động thái độ học tập SV môn học khoa với - So sánh động thái độ học tập SV năm với GVHD: Th S Nguyễn Thị Thu Thảo 69 SVTH: Lê Thị Hồng Sương TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: TS Đỗ Ngọc Anh, 2009 Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Đỗ Văn Bình, 2005 Nghiên cứu khó khăn tâm lí hoạt động học tập sinh viên năm thứ CĐSP Quảng trị ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đình Xn, Vũ Đức Đán, 2007 Tâm lí học quản lí NXB ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên), 1998 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học Sư phạm NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Đức Lâm, 2006 Giáo trình tâm lí học đại cương Đại học Đà Lạt Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học Lưu hành nội A.N Lêônchiev (1989) Hoạt động – ý thức – nhân cách NXB Giáo dục Hà Nội B.Ph Lômov (2000) Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị (2005) Tâm lí học ĐHSP NXB ĐHSP 10 Đoàn Huy Oánh, 2005 Học sinh động lực thúc đẩy học tập Tâm lí Sư phạm NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 11 Th.s Nguyễn Thơ Sinh, 2008 Tâm lý xã hội học NXB Lao Động 12 Phạm Hồng Tài, 2007 Giáo trình tâm lí học đại cương Đại học Đà Lạt 13 Đỗ Văn Thông, 2006 Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Đại học An Giang 14 Dương Thiệu Tống, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Giáo dục ĐHQG TP Hồ Chí Minh 15 Dương Thiệu Tống, 2005 Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội 16 Thái Duy Tuyên, 2001 Giáo dục học đại NXB ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2004 Tâm lý học đại cương NXB ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1999 Đại từ điển Tiếng Việt NXB VHTT Web: 19 http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache Ngày 12/9/2010 Tạp chí: 20 Lê Thị Lâm, 2008 Hứng thú học tập môn tâm lí học sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ Đại học Đà Nẵng 21 TS Mai Thị Trúc Ngân, 2005 Chất lượng giáo dục Đại học thực trạng giải pháp 22 Đặng Quốc Thành, 2008 Động học tập học viên nhà trường quân Trích tạp chí tâm lí học số 8, trang 12 Luận văn: 23 Phạm Thành Châu, 2008 Tìm hiểu tâm lý sinh viên Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đợt thực tập Sư phạm trường THPT niên học 2007 Luận văn tốt nghiệp ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Chín, 2009 So sánh thái độ động học tập sinh viên đến từ thành thị nông thôn Luận văn tốt nghiệp ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Đặng Thị Cẩm Hồng, 2010 So sánh động thái độ học tập sinh viên trường đại học công lập sinh viên trường đại học tư thục Luận văn tốt nghiệp ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nơng Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 26 Đặng Thị Lan, 2003 Động học tập ngoại ngữ - yếu tố thúc đẩy phát triển nhận thức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội 27 Trần Tấn Lộc, 2010 Khảo sát thái độ tình hình học tiếng Anh sinh viên Đại học Nông Lâm thuộc khối ngành không chuyên tiếng Anh Luận văn tốt nghiệp ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Nam, 2009 So sánh động thái độ học tập học sinh THPT số trường địa bàn Tp Hồ Chí Minh mơn Cơng nghệ 10 Luận văn tốt nghiệp ngành Sư Phạm Kĩ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 29 Huỳnh Văn Sơn, 1999 Thực trạng nhận thức thái độ học tập học sinh số trường nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh nội dung giáo dục giới tính Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN SINH VIÊN Tôi tên LÊ THỊ HỒNG SƯƠNG, sinh viên lớp DH07SP, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài “So sánh động thái độ học tập sinh viên môn học đại cương môn học chuyên ngành” Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề để giúp tơi hồn thành tốt đề tài Mọi câu trả lời bạn có ý nghĩa quan trọng cho thành cơng đề tài mà nghiên cứu Các câu trả lời hồn tồn giữ kín khơng có ảnh hưởng đến kết học tập bạn Xin chân thành cảm ơn! Các bạn cho biết đôi điều thân: Bạn sinh viên năm thứ: Bạn học khoa, ngành: Giới tính bạn: Học lực học kì (năm gần nhất): Câu 1: Ngành bạn theo học có với nguyện vọng khơng? a, Đúng nguyện vọng b, Không nguyện vọng Câu 2: Việc đậu vào trường để học với nguyện vọng có ảnh hưởng đến động học tập bạn khơng? Vì sao? Câu 3: Trong trình học, yếu tố thúc đẩy bạn học tập nhiều là? TT Yếu tố thúc đẩy Do gia đình khuyên bảo Môn đại cương ĐY CPV Môn chuyên ngành KĐY ĐY CPV KĐY Học để nâng cao kiến thức hoàn thiện thân Học để khơng thua bạn bè Do có khiếu ngành học Ra trường có việc làm ổn định Chú thích: ĐY: Đồng ý, CPV: Còn phân vân, KĐY: Không đồng ý Câu 4: Mức độ hứng thú bạn môn học nào? Bạn có suy nghĩ mơn học này? Mức độ Mơn học Hứng thú Bình thường Không hứng thú Đại cương Chuyên ngành a Các môn đại cương - Vị trí mơn học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ứng dụng môn học …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Các mơn chun ngành - Vị trí mơn học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Ứng dụng môn học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn học môn học qua phương tiện dạy học nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng (70% - 100% (30% - 60% (0% - 20% các buổi học) buổi học) buổi học) MĐC PTDH MCN MĐC MCN MĐC MCN Máy chiếu projector Bảng đen phấn Sơ đồ tranh ảnh, bảng biểu Mơ hình, vật thật Video clip (kết hợp powpoint) Chú thích: MĐC: Mơn đại cương, MCN: Môn chuyên ngành Câu 6: Khi Thầy (Cô) sử dụng phương tiện dạy học bạn có thích thú học khơng? Vì sao? • Đối với mơn đại cương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… • Đối với môn chuyên ngành …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Thái độ học tập bạn bị ảnh hưởng bởi: Mức độ Rất ảnh hưởng Yếu tố MĐC MCN Ảnh hưởng MĐC MCN Ít ảnh hưởng MĐC MCN Khơng ảnh hưởng MĐC MCN Môn học Giáo viên Bản thân Điều kiện học tập Chú thích: MĐC: Mơn đại cương, MCN: Mơn chun ngành Câu 8: Hoạt động dạy học giúp bạn hứng thú tích cực học tập? Mức độ Hoạt động dạy học Cập nhật mở rộng giảng với kiến thức Kịp thời thay đổi phương pháp dạy học SV không hứng thú học Trao đổi với SV phương pháp dạy học Yêu cầu, hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc mơn để rút kinh nghiệm Chú ý tìm hiểu khó khăn SV q trình học tập Tạo hội hay yêu cầu SV tự học, làm việc nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Ít sử dụng (70% - 100% (30% - 60% (0% - 20% buổi học) buổi học) buổi học) MĐC MĐC MĐC MCN MCN MCN Câu 9: Bạn thường có biểu học mơn học lớp? Mức độ Biểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng (70% - 100% (30% - 60% (0% - 20% buổi học) buổi học) buổi học) MĐC MCN MĐC MCN MĐC MCN Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Tích cực tham gia xây dựng Nêu thắc mắc chưa hiểu Nghiêm túc kiểm tra Chỉ mong tiết học qua nhanh Lo lắng sợ Thầy (Cơ) hỏi Câu 10: Ngồi việc học, bạn tham gia hoạt động sau đây? Mức độ Biểu Đọc sách, báo, tạp chí thơng thường Tham gia nghiên cứu khoa học Học thêm ngoại ngữ - tin học Tham gia hoạt động ngoại khóa Tìm hiểu nghề nghiệp Thường xuyên (70% - 100% hoạt động học) MĐC MCN Thỉnh thoảng (30% - 60% hoạt động học) MĐC MCN Ít sử dụng (0% - 20% hoạt động học) MĐC MCN Câu 11: Khi bạn giao cơng việc khó khăn học tập, bạn sẽ: Các môn đại cương a Lựa chọn phương pháp tối ưu để làm cho b Cố làm cho xong c Cứ làm, đến đâu hay đến d Làm cách hời hợt e Từ chối không làm Các môn chuyên ngành a Lựa chọn phương pháp tối ưu để làm cho b Cố làm cho xong c Cứ làm, đến đâu hay đến d Làm cách hời hợt e Từ chối không làm Câu 12: Bạn cảm thấy sở vật chất nhà trường đủ để đáp ứng nhu cầu học tập bạn chưa? Nếu chưa bạn có yêu cầu nhà trường? Câu 13: Bạn cho biết tình hình đào tạo nhà trường mà bạn theo học? (Mỗi phần 1, 2, 3, bạn khoanh tròn vào câu trả lời mà bạn cho phù hợp) Về nội dung a Phong phú, hấp dẫn, sát thực tiễn b Không sinh động, xa thực tiễn c Nhiều nội dung hấp dẫn d Ý kiến khác Về hình thức, phương pháp a, Phong phú đa dạng, có sức thuyết phục b, Có đổi hiệu chưa cao c, Chậm đổi mới, nặng truyền thụ lĩnh hội thụ động d Ý kiến khác Về cán quản lý lãnh đạo a, Gương mẫu, quan tâm, tận tình giúp đỡ sinh viên b, Có trình độ kiến thức lực nghề nghiệp đáp ứng với yêu cầu c, Có biểu thiếu gương mẫu, gần gũi với sinh viên d, Trình độ khai thác, lực nghề nghiệp không đáp ứng với yêu cầu Về giáo viên a, Tích cực, nhiệt tình giảng dạy b, Có trình độ, lực đáp ứng với u cầu giảng dạy c, Còn có biểu trình độ lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu số người d, Thiếu nhiệt tình, tận tâm với nghề Xin chân thành cảm ơn bạn! Chúc bạn có kết tốt kỳ thi tới! PHỤC LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Kính thưa thầy (cơ)! Em tên LÊ THỊ HỒNG SƯƠNG, sinh viên Khoa Ngoại Ngữ - Sư Phạm, Bộ Môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Hiện em thực đề tài “So sánh động thái độ học tập sinh viên môn học đại cương môn học chun ngành” Kính xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau để em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Học vị: Nơi công tác (Khoa, môn): Câu 1: Hiện thầy (cô) giảng dạy môn học nào? a, Đại cương b, Chuyên ngành c, Đại cương chun ngành Câu 2: Thầy (cơ) có nhận xét thái độ học tập sinh viên nay? a, Rất tích cực b, Tích cực c, Bình thường d, Thụ động e Ý kiến khác Câu 3: Thầy (Cơ) có suy nghĩ mơn học: a, Mơn đại cương - Vị trí cuả mơn học này: - Ứng dụng môn học này: b, Môn chuyên ngành - Vị trí cuả mơn học này: - Ứng dụng môn học này: Câu 4: Theo Thầy (Cô) động học tập sinh viên mơn học gì? a, Môn đại cương b, Môn chuyên ngành Câu 5: Những biểu mặt hành vi học tập sinh viên nào? Mức độ Biểu Đi học Hoàn thành tập hạn, đầy đủ Phát biểu ý kiến xây dựng Tích cực hoạt động nhóm học tập Có thái độ ứng xử mực với thầy cô Gian lận kiểm tra, thi cử Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng (70% - 100% (30% - 60% (0% - 20% buổi học) buổi học) buổi học) Câu 6: Theo Thầy (Cô) mục đích học tập sinh viên gì? Câu 7: Trong q trình dạy học, Thầy (Cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ Phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng (70% - 100% (30% - 60% (0% - 20% buổi học) buổi học) buổi học) Cập nhật mở rộng giảng với kiến thức Kịp thời thay đổi phương pháp dạy học SV không hứng thú học Trao đổi với SV phương pháp dạy học Yêu cầu, hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc mơn để rút kinh nghiệm Chú ý tìm hiểu khó khăn SV q trình học tập Tạo hội hay yêu cầu SV tự học, làm việc nhóm Câu 8: Khi Thầy (Cơ) sử dụng phương pháp dạy học sinh viên có hứng thú học khơng? Vì sao? Câu 9: Theo Thầy (Cô) để nâng cao chất lượng dạy học hiệu cần phải có biện pháp gì? a nội dung b Về phương pháp c Về phương tiện học tập d Về trình độ chun mơn Câu 10: Thầy (Cô) cảm thấy sở vật chất nhà trường đủ để đáp ứng nhu cầu học tập SV chưa? Nếu chưa Thầy (Cơ) có u cầu nhà trường? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Thầy (Cơ)! Kính chúc q Thầy (Cô) dồi sức khỏe thành công sống! ... hai loại: động hoàn thi n tri thức động quan hệ xã hội GVHD: Th S Nguyễn Thị Thu Thảo 14 SVTH: Lê Thị Hồng Sương Ngành Sư phạm KTNN Khóa luận tốt nghiệp Thuộc loại động hoàn thi n tri thức lòng... tin mà người học tự nghiên cứu nhằm tạo hứng thú học tập cho người học Người giáo viên có phong cách phong thái làm việc tích cực tạo khơng khí học tập nghiêm túc sôi động, GVHD: Th S Nguyễn Thị... nghiệp MĐC Môn đại cương MCN Môn chuyên ngành x Ngành Sư phạm KTNN Khóa luận tốt nghiệp Chương GIỚI THI U 1.1 Lí chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu phát triển tất yếu quốc gia, song nước

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w