1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN BÊ TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TAM BÌNH THUỘC TỈNH VĨNH LONG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC TẨY TRỪ

59 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN BÊ TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TAM BÌNH THUỘC TỈNH VĨNH LONG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC TẨY TRỪ Sinh viên: NGUYỄN HỒNG VŨ Ngành : Thú Y Khóa : 2003 - 2008 Lớp : TCVL03 -Tháng 05/2009- KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN BÊ TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TAM BÌNH THUỘC TỈNH VĨNH LONG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC TẨY TRỪ Tác giả NGUYỄN HỒNG VŨ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG ThS NGUYỄN HUỲNH NGA -2009i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN HOÀNG VŨ Tên luận văn “Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm, Tam Bình thuộc tỉnh Vĩnh Long hiệu số thuốc tẩy trừ” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.LÂM THỊ THU HƯƠNG ii LỜI CẢM TẠ ● Con xin ghi nhớ công ơn ba mẹ hết lịng u thương, chăm sóc, nâng đỡ động viên để có ngày hôm ● Xin chân thành biết ơn: ○ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh ○ Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y ○ Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Vĩnh Long ○ Tồn thể Q Thầy Cơ Đã tận tình dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập trường ● Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: ○ PGS TS Lâm Thị Thu Hương ○ ThS.Nguyễn Huỳnh Nga Đã hết lòng dạy, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ● Xin chân thành cám ơn: ○ Ban lãnh đạo Chi Cục Thú Y Tỉnh Vĩnh Long ○ Các cô chú, anh chị công tác Trạm Thú Y Huyện Vũng Liêm Tam Bình Đã hết lòng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp ● Chân thành cảm ơn gởi lời chúc tốt đẹp đến toàn thể bạn lớp chia sẻ, đồng hành suốt q trình học tập trường iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm, Tam Bình thuộc tỉnh Vĩnh Long hiệu số thuốc tẩy trừ”, đựơc lấy mẫu hộ chăn ni bị thuộc hai huyện xét nghiệm phòng thực tập Bộ môn Bệnh lý - Ký sinh, Khoa Chăn Nuôi -Thú Y, Đại học Nông Lâm - TP Hồ Chí Minh từ tháng 11/2008 đến tháng 3/2009 Chúng tơi tiến hành phân tích 300 mẫu phân bê từ đến tháng tuổi phương pháp Mc.Master phương pháp phù dung dịch nước muối bảo hịa.Ngồi chúng tơi tiến hành tẩy trừ đánh giá hiệu qủa hai loại thuốc tẩy cầu trùng Toltrazuril Sulfamerazin Kết qủa ghi nhận sau: - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê hai huyện 60,66% Tỷ lệ nhiễm cầu trùng huyện Vũng Liêm 62,00% tỷ lệ nhiễm cầu trùng huyện Tam Bình 59,33 % - Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng huyện Vũng Liêm 71,62% Tam Bình 60,81% Tỷ lệ nhiễm cao hộ có qui mơ ni từ 10 – 20 (100%), hộ có qui mơ ni từ – 10 (78,95%) thấp hộ nuôi với qui mô từ < (56,70%) Qua hộ khảo sát khơng có hộ ni với qui mơ > 20 - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao xã Tân Quới Trung (82,35%) thấp xã Quới An (57,14%) huyện Vũng Liêm Có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao huyện Tam Bình xã Mỹ Lộc (72,73%) thấp xã Loan Mỹ (50,00%) - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê nuôi nhốt 86,81% cao bê ni thả 49,28% - Bê giống bị lai Sind có tỷ lệ nhiễm cầu trùng 54,93% thấp bê giống bò Ta Vàng với tỷ lệ nhiễm cầu trùng 67,39% - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhóm tuổi từ - tháng (72,09%), nhóm tuổi từ – tháng (65,67%), nhóm tuổi từ – tháng (58,69%) thấp nhóm tuổi từ – tháng (54,08%) - Bê đực bê nuôi chuồng, yếu tố ngoại cảnh, chăm sóc, ni dưỡng, tiêm phịng, … Vì vậy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng không ảnh hưởng đến giới tính bê iv - Trong 300 mẫu phân khảo sát có 182 mẫu phân nhiễm cầu trùng, cường độ nhiễm ( 1+ ) chiếm tỷ lệ 35,33%, cường độ nhiễm ( 2+ ) chiếm tỷ lệ 20,67%, cường độ nhiễm ( 3+ ) chiếm tỷ lệ thấp 4,66% -Thuốc Toltrazuril có tỷ lệ tẩy trừ cầu trùng đạt 90,00% cao thuốc Sulfamerazin đạt 85,00% Toltrazuril có thời gian tác dụng cao vào khoảng ngày sau cấp thuốc, nhanh thuốc Sulfamerazin (khoảng 21 ngày sau cấp thuốc) v MỤC LỤC Trang tựa i Nhận xét ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khố luận iv Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN VŨNG LIÊM 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội .3 2.1.2 Tình hình chăn ni bị 2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN TAM BÌNH 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.2 Tình hình chăn ni bị 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRÙNG TRÊN BÒ 2.3.1 Phân loại học 2.3.2 Hình thái cấu tạo 2.3.3 Chu kỳ phát triển 12 2.4 Bệnh cầu trùng bò 14 2.4.1 Dịch tễ học 14 2.4.2 Cơ chế gây bệnh 15 2.4.3 Triệu chứng 16 2.4.4 Bệnh tích 17 2.4.5 Tác hại bệnh cầu trùng vật nuôi 17 2.4.6 Chẩn đoán 17 vi 2.4.7 Phòng trị 17 2.5 Một số loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng 18 2.5.1.Toltrazuril .18 2.5.2 Sulfamerazine 19 2.6 Một số loại thuốc sát trùng có tác dụng cầu trùng 20 2.7 Tóm lược số cơng trình nghiên cứu nước 20 2.7.1 Trong nước 20 2.7.2 Nước ngồi (trích dẫn Nguyễn Huỳnh Nga, 2008) .21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Thời gian thực 22 3.1.2 Địa điểm khảo sát 22 3.1.3 Đối tượng khảo sát 22 3.1.4 Vật liệu, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu 23 3.3.2 Cách lấy mẫu phân gởi xét nghiệm .23 3.3.3 Phương pháp Mc.Master .24 3.3.4 Phương pháp phù 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đường tiêu hóa bê ni huyện Vũng Liêm Tam Bình .26 4.2 Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng 28 4.3 Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng hai huyện Vũng Liêm – Tam Bình theo xã 29 4.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo phương thức chăn nuôi 30 4.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giống .32 4.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo lứa tuổi 33 4.7 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giới tính 34 4.8 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê mức cường độ .35 vii 4.9 Hiệu tẩy trừ cầu trùng bê có cường độ nhiễm từ 2+ trở lên .37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm Tam Bình 26 Bảng 4.2: Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng hai huyện Vũng Liêm – Tam Bình theo xã 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo phương thức chăn nuôi 30 Bảng 4.5:Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giống 32 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo lứa tuổi 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giới tính .34 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê mức cường độ .35 Bảng 4.9: Kết tẩy trừ cầu trùng (Eimeria) hai loại thuốc Toltrazuril Sulfamerazine 37 ix ăn thức ăn đất Giai đoạn nhu cầu dinh dưỡng cao, sữa mẹ lại giảm làm tăng tính thèm ăn Đây điều kiện tốt để noãn nang cầu trùng xâm nhập vào thể bê Trong giai đoạn hệ miễn dịch hoạt động chưa hoàn chỉnh nên khả nhiễm cầu trùng cao so với tháng tuổi khác Theo Lê Văn Năm (2003), bê hình thành kháng thể đủ mạnh để chống lại bệnh cầu trùng sau 180 ngày tuổi Khi bê tháng tuổi tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp thường dạng mang trùng, dấu hiệu bệnh lý khơng rõ ràng, nguồn bệnh ln thải nỗn nang bên ngồi Trong chăn ni bị Vĩnh Long khơng có khái niệm phân hạng tuổi để nuôi, mà nuôi theo đàn gồm nhiều hạng tuổi khác bê nhỏ tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hợp lý Kết thống kê cho thấy giai đoạn từ đến tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao bê từ - tháng tuổi có ý nghĩa mặt thống kê(P 0,05) Kết qủa phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Huỳnh Nga, 2008 Nghiên cứu hiệu tẩy trừ cầu trùng hai loại thuốc Sulfamerazine Toltrazuril bê từ - tháng tuổi tỉnh Vĩnh Long Thời gian thuốc phát huy tác dụng khác nhau, thuốc Toltrazuril có thời gian tác dụng cao vào khoảng ngày sau cấp thuốc, Sulfamerazine phát huy tác dụng cao vào khoảng 21 ngày sau cấp thuốc Toltrazuril tác dụng trực tiếp lên phát triển cầu trùng, ngăn chặn phát triển nên qúa trình sinh sản cầu trùng khơng thực Thời gian phát huy tác dụng nhanh nên thú mau lành bệnh Thuốc tác động lên nhiều giai đoạn khác nên việc lờn thuốc khó xảy Đây loại thuốc nên cầu trùng chưa kịp hình thành chế kháng thuốc Sulfamerazine thuốc có chế cạnh tranh PABA với cầu trùng nên thời gian tác dụng phải lâu Thuốc đời lâu nên cầu trùng có đủ thời gian hình thành dịng Eimeria kháng thuốc dẫn đến kết qủa điều trị thấp thuốc Toltrazuril Xét hiệu kinh tế, giá Toltrazuril cao hiệu tẩy tốt chi uống lần Cịn Sulfamerazine có giá thành thấp lại phải uống ngày liên tiếp làm nhiều thời gian mà hiệu không Toltrazuril 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng hai huyện Vũng Liêm Tam Bình thuộc tỉnh Vĩnh Long qua 300 mẫu phân bê từ sơ sinh đến tháng tuổi chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng chung cho hai huyện khảo sát cao (60,66%), riêng huyện Vũng Liêm 62,00% Tam Bình 59,33% Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng huyện Vũng Liêm 71,62% Tam Bình 60,81% Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng huyện Vũng Liêm theo xã gồm có Trung Chánh (73,68%), Trung Hiệp (76,47%), Quới An(57,14%), Tân Quới Trung (82,35%) Và tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng huyện Tam Bình theo xã Hồ Thạnh (53,33%), Loan Mỹ (50,00%), Phú Lộc (64,71%), Mỹ Lộc (72,73%) Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê nuôi nhốt (86,81%) cao bê nuôi bán chăn thả (42,28%) Bê giống bị lai Sind có tỷ lệ nhiễm cầu trùng 54,93% thấp bê giống bò Ta Vàng với tỷ lệ nhiễm cầu trùng 67,39% Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhóm tuổi từ - tháng (72,09%), nhóm tuổi từ – tháng (65,67%), nhóm tuổi từ – tháng (58,69%) thấp nhóm tuổi từ – tháng (54,08%) Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê đực 61,96% bê 59,11% Trong mẫu phân nhiễm cầu trùng, cường độ nhiễm 1+ (35,33%) cao nhất, cường độ nhiễm 2+ (20,67%) thấp cường độ nhiễm 3+ (4,66%) Thuốc Toltrazuril có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh (90,00%) cao Sulfamerazin (85,00%) 39 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục cho khảo sát hiệu qủa hai loại thuốc bê diện rộng Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nhận thức người dân bệnh ký sinh trùng gia súc nói chung bệnh cầu trùng nói riêng Quản lý tốt việc chăn thả để tránh làm ô nhiễm đồng cỏ nguồn nước Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh nhiễm bẩn thức ăn nước uống nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh cho đàn gia súc khác Ngoài ra, cần ý đến việc chọn lựa loại thuốc sát trùng chuồng trại việc sử dụng số dược phẩm phòng cầu trùng giai đoạn thú mẫn cảm với cầu trùng cần thiết để giảm thiệt hại cho chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương (1999), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc gia cầm, NXBNN TPHCM, Tập II Phần động vật chân đốt nguyên bào, tr 198-202 Lâm Thị Thu Hương (2006), “Tình hình nhiễm Eimeria Cryptosporidium bê sữa nuôi khu vực TP.HCM tỉnh Đồng Nai”, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, Tập XIII (3 – 2006), tr 29-35 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, nội khoa, nhiễm độc bò sữa, NXBNN Hà Nội, tr 76-83 Nguyễn Thị Hồng Mơ (2008), “Khảo sát tình hình chăn ni thú y tỷ lệ nhiễm Eimeria bê số xã thuộc huyện Long Hồ - tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Huỳnh Nga (2008), “Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng bê tỉnh Vĩnh Long hiệu số thuốc tẩy trừ” Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, NXBNN Hà Nội, tr 82-91 Lê Cơng Văn (2002) Điều tra tình hình tiêu chảy số nguyên nhân gây tiêu chảy bê hộ chăn ni bị sữa ba xã thuộc huyện Hóc Mơn LVTN – thư viện ĐHNLTP.HCM Nguyễn Thảo Trang, 2003 Điều tra tình hình tiêu chảy số nguyên nhân gây tiêu chảy bê xí nghiệp chăn ni bị sữa An Phước hộ chăn nuôi xung quanh LVTN thư viện ĐHNLTP.HCM Phạm Hoài Xuyên (2004), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria đàn bị sữa xã thuộc huyện Hóc Mơn – TPHCM điều trị thực nghiệm Amprolium Sulfaquinoxalin, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Chăn Nuôi Thú y, ĐHNL TPHCM *Tiếng Anh Eckert, 1995 Guidelines on techniques in coccidiosis reseach: 103 – 118 41 Phụ Lục Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê huyện Tam Bình Vũng Liêm Vũng Liêm Tam Bình Total 93 89 182 91.00 91.00 57 59.00 61 59.00 118 150 300 Total 150 Chi-Sq = 0.044 + 0.044 + 0.068 + 0.068 = 0.224 DF = 1, P-Value = 0.636 (Khơng có khác biệt) Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng Vũng Liêm 53 49.00 Tam Bình 45 49.00 Total 98 21 25.00 29 25.00 50 Total 74 74 148 Chi-Sq = 0.327 + 0.327 + 0.640 + 0.640 = 1.933 DF = 1, P-Value = 0.164 (Khơng có khác biệt) Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng hai huyện Vũng Liêm – Tam Bình theo xã 3.1 Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng hai huyện Vũng Liêm Total Tân Quới Trung Quới An 14 12 26 11.63 14.37 5.37 6.63 12 Total 17 21 38 Chi-Sq = 0.482 + 0.390 + 42 1.045 + 0.846 = 2.763 DF = 1, P-Value = 0.096 (Khơng có khác biệt) 3.2 Tỷ lệ hộ có bê bị nhiễm cầu trùng hai huyện Tam Bình theo xã Loan Mỹ 10 12.38 Mỹ Lộc 16 13.62 Total 26 10 7.62 8.38 16 Total 20 22 42 Chi-Sq = 0.458 + 0.416 + 0.744 + 0.676 = 2.295 DF = 1, P-Value = 0.130 (Khơng có khác biệt) So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo phương thức chăn nuôi Nhốt 79 55.21 Thả Total 103 182 126.79 12 35.79 106 118 82.21 Total 91 209 300 Chi-Sq = 10.255 + 4.465 + 15.816 + 6.887 = 37.423 DF = 1, P-Value = 0.000 (Rất có ý nghĩa) So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giống Lai sind Ta Vàng Total 89 93 182 98.28 83.72 73 63.72 45 54.28 118 Total 162 138 300 Chi-Sq = 0.876 + 1.029 + 1.352 + 1.587 = 4.843 43 DF = 1, P-Value = 0.028 (Có ý nghĩa) So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo lứa tuổi 0-2 t tuổi 2-4 t tuổi 4-6 t tuổi 6-8 t tuổi 44 31 54 53 40.65 26.09 55.81 59.45 Total 182 23 26.35 Total 67 12 16.91 38 36.19 45 38.55 118 43 92 98 300 Chi-Sq = 0.277 + 0.925 + 0.059 + 0.700 + 0.427 + 1.427 + 0.091 + 1.080 = 4.987 DF = 3, P-Value = 0.173 (Khơng có khác biệt) 6.1 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 0-2 t tuổi 2-4 t tuổi Total 44 31 75 45.68 29.32 Total 23 21.32 67 12 13.68 35 43 110 Chi-Sq = 0.062 + 0.096 + 0.133 + 0.207 = 0.498 DF = 1, P-Value = 0.480 (Khơng có khác biệt) 6.2 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 0-2 t tuổi 4-6 t tuổi 44 54 41.30 56.70 23 25.70 Total 67 Total 98 38 35.30 61 92 159 Chi-Sq = 0.177 + 0.129 + 0.285 + 0.207 = 0.798 DF = 1, P-Value = 0.372 44 (Không có khác biệt) 6.3 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 0-2 t tuổi 6-8 t tuổi 44 53 39.39 57.61 23 27.61 Total 67 Total 97 45 40.39 68 98 165 Chi-Sq = 0.540 + 0.369 + 0.770 + 0.527 = 2.206 DF = 1, P-Value = 0.137 (Khơng có khác biệt) 6.4 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 2-4 t tuổi 4-6 t tuổi 31 54 27.07 57.93 12 15.93 Total 43 Total 85 38 34.07 50 92 135 Chi-Sq = 0.569 + 0.266 + 0.968 + 0.452 = 2.255 DF = 1, P-Value = 0.133 (Khơng có khác biệt) 6.5 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 2-4 t tuổi 6-8 t tuổi 31 53 25.62 58.38 Total 12 17.38 43 Total 84 45 39.62 57 98 141 Chi-Sq = 1.131 + 0.496 + 1.667 + 0.731 = 4.026 DF = 1, P-Value = 0.045 (Có ý nghĩa) 45 6.6 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê từ - tháng tuổi - tháng tuổi 4-6 t tuổi 6-8 t tuổi 54 53 51.81 55.19 Total Total 107 38 45 40.19 42.81 92 83 98 190 Chi-Sq = 0.093 + 0.087 + 0.119 + 0.112 = 0.411 DF = 1, P-Value = 0.522 (Khơng có khác biệt) So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê theo giới tính Đực Cái Total 101 81 182 98.89 83.11 Total 62 56 118 64.11 53.89 163 137 300 Chi-Sq = 0.045 + 0.054 + 0.070 + 0.083 = 0.251 DF = 1, P-Value = 0.616 (Khơng có khác biệt) Hiệu tẩy trừ cầu trùng bê có cường độ nhiễm từ 2+ trở lên Toltrazuril 5% Sulfamerazine Total 18 17 35 17.50 17.50 2 2.50 2.50 Total 20 20 40 Chi-Sq = 0.014 + 0.014 + 0.100 + 0.100 = 0.229 DF = 1, P-Value = 0.633 cells with expected counts less than 5.0 (Khơng có khác biệt) 46 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM KST TRÊN ĐÀN BỊ NI TẠI VĨNH LONG Số:………………………………… 1.Chủ ni: 2.Địa chỉ: ấp xã huyện 3.Số bị ni: …………………………………………………… 4.Phái tính: Đực † Cái † 5.Tuổi gia súc 6.Giống: Ta vàng † Lai sind † Khác † 7.Nguồn gốc bò: Tại địa phương (trong huyện) † Huyện khác (trong tỉnh) † Ngồi tỉnh † 8.Đặc điểm nhận dạng bị (trong đàn) 9.Loại đàn tại: 10.Kinh Thịt † nghiệm Sinh sản † chăn Nhiều loại † ni bị gia đình: ……………………………………………… năm 11.Hệ thống chuồng ni: 12.Chủng vaccin: Chăn thả † Bàn chăn thả † Dịch tả † Tụ huyết trùng † LMLM † Bình thường † 13.Thể trạng tại: Gầy † 14.Lơng Bình thường † 15.Đi phân: Bình thường † Tiêu chảy † 16.Tình trạng ăn uống: Bình thường † Béo † xù xì † Nặng † † Ăn 17 Tình trạng ăn uống: † Chuồng nhốt Bình thường † Nhẹ † Khơng ăn Số ngày † † biểu khác † Không ăn † Khác thường (mệt mỏi, lừ đừ, chậm chạp …) † 18.Nước uống: Nước máy Nước giếng 47 Nước tự nhiên (ao, hồ, uống …) † Có † 19.Dùng thuốc tẩy giun sán định kỳ: Không † Loại thuốc sử dụng (nếu có): ………………………………………………………………………… Thời gian sử dụng thuốc cách đây: ……………………………………………………………… Ngày ……… tháng ………… năm 200 …… Người điều tra 48 ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN BÊ TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TAM BÌNH THUỘC TỈNH VĨNH LONG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC TẨY TRỪ Tác giả NGUYỄN HỒNG VŨ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu. .. tài: ? ?Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm, Tam Bình thuộc tỉnh Vĩnh Long hiệu qủa số thuốc tẩy trừ? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích đề tài: - Đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng. .. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm Tam Bình Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê huyện Vũng Liêm Tam Bình Số bê khảo sát Số bê nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Vũng

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w