KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬPTỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU CHO NHÂN VIÊN KHUYẾN NÔNG, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP

98 228 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬPTỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU CHO NHÂN VIÊN KHUYẾN NÔNG, GIÁO VIÊN   DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP-TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU CHO NHÂN VIÊN KHUYẾN NÔNG, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP Họ tên sinh viên: KIỀU THỊ ÁNH Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007-2011 Tháng 06/2011 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP-TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU CHO NHÂN VIÊN KHUYẾN NÔNG, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NƠNG NGHIỆP Tác giả KIỀU THỊ ÁNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn GVC NGUYỄN THANH BÌNH Tháng 06/2011 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến bố mẹ vất vả, nhọc nhằn nuôi nấng dạy dỗ từ sinh ngày hôm Con cảm ơn bố mẹ với người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy Bộ Mơn Sư Phạm Kỹ Thuật tồn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích năm học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Bình, người ln có góp ý kịp thời, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn Thư viện trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, cán kỹ thuật quản lí vườn ương Nông trường (đặc biệt bác Nam) công nhân ghép làm toàn thể bà sản xuất giống cao su địa bàn huyện giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè - người học tập, giúp đỡ, động viên cổ vũ tinh thần cho suốt thời gian học tập xa nhà Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày tháng Sinh viên Kiều Thị Ánh ii năm TĨM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Khảo sát tình hình sản xuất giống cao su huyện Bù Gia Mập – tỉnh Bình Phước xây dựng giảng kỹ thuật sản xuất giống cao su cho nhân viên khuyến nông, giáo viên dạy nghề nông nghiệp” Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Bình Đề tài thực từ tháng 8/2010 đến tháng 5/2011 huyện Bù Gia Mập, điều tra 50 nông hộ sản xuất giống vuờn ương nông trường thuộc Công ty cao su Phú riềng tình hình sản xuất, bước kỹ thuật sản xuất giống cao su Qua trình điều tra ghi nhận số kết sau: + Huyện Bù Gia Mập có nhiều thuận lợi cho phát triển cao su Hiện việc chuyển đổi giống trồng người dân từ điều sang cao su nên cao su giống trở nên khan nhiều nông hộ tự phát lập vườn ương với mong muốn cải thiện kinh tế gia đình Tuy nhiên, bố trí với mật độ rất, đầu tư cho phân bón nên bệnh thường xun xuất nhiều bệnh phấn trắng, héo đen đầu làm cho phát triển chậm, kéo dài thời gian chăm sóc ghép + Nhìn chung sở sản xuất giống có nhiều thuận lợi để sản xuất, bên cạnh số khó khăn như: nguồn mắt ghép, giá thuốc BVTV phân bón cao + Các giống cao su phổ biến như: PB 260, PB 235, GT đặc biệt giống Lai hoa có khả phát triển vài năm tới + Xây dựng giảng sản xuất giống cao su: - Bài 1: Giới thiệu số giống cao su phổ biến - Bài 2: Kỹ thuật làm vườn ương tum trần 10 tháng tuổi - Bài 3: Kỹ thuật làm vườn ương bầu cắt - Bài 4: Qui trình phòng trị số loại sâu bệnh côn trùng gây hại thường gặp vườn ương cao su giống iii MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu: .4 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phục vụ nhiệm vụ 1, 2, 3, 1.6.2 Phương pháp quan sát: phục vụ nhiệm vụ .4 1.6.3 Phương pháp điều tra, vấn: phục vụ nhiệm vụ 1.6.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: phục vụ nhiệm vụ 1.7 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.8 Tính đề tài: .5 1.9 Phạm vi nghiên cứu 1.10 Cấu trúc luận văn 1.11 Kế hoạch nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 2.1 Sơ lược cao su .8 2.1.1 Nguồn gốc phân bố .8 iv 2.1.2 Công dụng cao su 2.1.3 Hình thái cao su .9 2.1.4 Các yếu tố cần thiết cho phát triển cao su 2.2 Đặc điểm số giống cao su 10 2.2.1 GT 10 2.2.2 PB 235 10 2.2.3 PB 260 10 2.2.4 RRIC 121 .10 2.2.5 LH 82/158 (RRIV 3) 11 2.3 Khái quát ghép cao su 11 2.4 Vườn nhân gỗ ghép cao su 12 2.5 Các dạng giống phổ biến 13 2.5.1 Tum trần 10 tháng tuổi 13 2.5.2 Bầu ghép cắt (bầu ghép mắt ngủ) 13 2.5.3 Bầu ghép có tầng 13 2.6 Quy trình kỹ thuật sản xuất cao su giống 13 2.6.1 Kỹ thuật làm vườn ương tum 13 2.6.1.1 Thời vụ .14 2.6.1.2 Chuẩn bị đất 14 2.6.1.2 Thiết kế vườn ương 14 2.6.1.3 Chuẩn bị hạt giống 15 2.6.1.4 Chăm sóc 15 2.6.1.5 Ghép 17 2.6.1.6 Nhổ tum xử lí tum 17 2.6.2 Kỹ thuật làm vườn ương bầu 18 2.6.2.1 Thời vụ .18 2.6.2.2 Chuẩn bị đất 18 2.6.2.2 Quy cách bầu đất .18 2.6.2.3 Thiết kế hàng trồng .18 2.6.2.4 Chuẩn bị hạt giống cách trồng 18 v 2.6.2.5 Chăm sóc 18 2.6.2.6 Ghép 19 2.6.3 Kỹ thuật làm vườn ươm tum bầu có tầng 19 2.7 Mục đích ý nghĩa giảng .20 2.7.1 Mục đích 20 2.7.2 Ý nghĩa việc soạn giảng .20 2.8 Vai trò chức cán khuyến nông 20 2.9 Lược khảo nghiên cứu trước 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vấn đề nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 3.2.2 Phương pháp quan sát 23 3.2.3 Phương pháp điều tra, vấn 24 3.2.4 Phương pháp phân tích tài liệu 24 3.3 Các bước tiến hành điều tra 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 PHẦN A: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên huyện Bù Gia Mập 26 4.1.1 Vị trí địa lí .26 4.1.2 Ranh giới hành .26 4.1.3 Địa hình .26 4.1.4 Tài nguyên nước 27 4.1.5 Tài nguyên đất .27 4.1.6 Tài nguyên rừng 27 4.1.7 Tài nguyên khoáng sản 27 4.2 Tình hình sản xuất 27 4.2.1 Tình hình sử dụng đất cho cao su 27 4.2.2 Qui mô sản xuất giống cao su 28 4.2.3 Giống dạng giống cao su 29 vi 4.2.3.1 Các loại giống cao su 29 4.2.3.2 Dạng giống 31 4.2.4 Tình hình sản xuất sử dụng nguồn mắt ghép 33 4.2.5 Tình hình kỹ thuật sản xuất giống cao su .35 4.2.5.1 Kỹ thuật làm vườn ương tum 35 4.2.5.2 Kỹ thuật làm vườn ương bầu .46 4.2.6 Tình hình tiêu thụ giống sở sản xuất huyện Bù Gia Mập .52 4.2.7 Hiệu kinh tế 54 4.2.8 Thuận lợi khó khăn sở sản xuất giống địa bàn huyện Bù Gia Mập 55 4.2.8.1 Thuận lợi 55 4.2.8.2 Khó khăn 55 4.3 Tình hình công tác khuyến nông huyện Bù Gia Mập .56 Phần B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 57 I Bài 1: Giới thiệu số giống cao su phổ biến 57 II Bài 2: Kỹ thuật làm vườn ương tum trần 10 tháng tuổi 59 III Bài 3: Kỹ thuật làm vườn ương bầu cắt 64 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật GVHD Giáo viên hướng dẫn Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng phân bón cho cao su vườn ương tum (80000 điểm/ha) .16 Bảng 2.2: Liều lượng phân bón cho vườn ương bầu .19 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bù Gia Mập 28 Bảng 4.2 Qui mơ diện tích đất dùng sản xuất giống cao su 28 Bảng 4.3 Các giống cao su sản xuất sở 29 Bảng 4.4 Các dạng giống dự định sản xuất năm 2011 31 Bảng 4.5 Qui mơ diện tích vườn ương tum trần 10 tháng tuổi 37 Bảng 4.6 Mật độ trồng vườn ương tum trần 10 tháng tuổi 37 Bảng 4.7: Chủng loại phân sử dụng để bón lót sở sản xuất tum huyện Bù Gia Mập .40 Bảng 4.8 Chủng loại phân dùng bón định kỳ cho vườn ương tum 41 Bảng 4.9 Sâu, bệnh hại phổ biến vườn ương tum 44 Bảng 4.10 Các loại thuốc BVTV sử dụng phổ biến vườn ương tum .45 Bảng 4.11 Các loại thuốc BVTV sử dụng phổ biến vườn ương bầu .51 Bảng 4.12 Tổng chi phí sản xuất giá thành giống .54 ix GVHD: Nguyễn Thanh Bình SVTH: Kiều Thị Ánh sinh trưởng phát triển cao su; đất gắn liền với đất sản xuất; người dân cần cù, siêng năng, đồn kết chịu khó học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; tận dụng nguồn lao động nhà … Bên cạnh nơng hộ gặp số khó khăn thời tiết mưa nhiều nên xuất nhiều bệnh bệnh phấn trắng, bệnh héo đen đầu … với tỷ lệ gây hại lớn; giá loại thuốc BVTV, phân bón mắt ghép cao; số sở (12/52 sở chiếm tỷ lệ 23,08%) thiếu nước tưới vào mùa khơ … 5.2 Kiến nghị * Về phía quyền địa phương: - Có sách hỗ trợ nông dân sản xuất giống cao su hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đầu cho sản phẩm … - Liên kết phối hợp với công ty giống trồng, phân bón, thuốc BVTV có uy tín để cung ứng yếu tố đầu vào cho nông dân - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người sản xuất tích cực tham gia buổi tập huấn khuyến nông địa phương - Quy hoạch vùng, xây dựng thành vùng chuyên sản xuất giống cao su - Tổ chức lớp hướng dẫn cho người dân cách đăng kí giấy phép kinh doanh nhằm đảm bảo chất lượng đầu cho sản phẩm * Về phía tổ chức khuyến nơng: - Cần tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất giống cao su như: nhận biết số loại sâu bệnh hại cách sử dụng thuốc BVTV, mở lớp đào tạo kỹ thuật ghép cao su cho nông dân … Đồng thời cán khuyến nông cần thường xuyên đến thăm hỏi nông hộ, trực tiếp giải đáp thắc mắc khó khăn mà người dân gặp phải để có biện pháp giải kịp thời hiệu - Liên kết với trung tâm, viện nghiên cứu cao su để tìm giới thiệu cho người sản xuất giống có suất cao, bệnh … - Tổ chức buổi tham quan nhằm học hỏi trao đổi kinh nghiệm sở sản xuất vùng - Chuyển giao quy trình kỹ thuật cho nơng dân Khóa luận tốt nghiệp 71 Ngành SPKTNN GVHD: Nguyễn Thanh Bình SVTH: Kiều Thị Ánh * Về phía sở sản xuất: - Tích cực tham gia hoạt động khuyến nông địa phương - Chủ động đăng kí giấy phép kinh doanh để hưởng trực tiếp lợi ích từ sách nhà nước - Sản xuất theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng giống tốt 5.3 Hướng phát triển đề tài - Cần nghiên cứu thêm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh kịp thời hiệu cao su giống nói riêng cao su nói chung - Tiếp tục nghiên cứu tìm giống nhằm đáp ứng xu hướng giống Khóa luận tốt nghiệp 72 Ngành SPKTNN GVHD: Nguyễn Thanh Bình SVTH: Kiều Thị Ánh TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tạp chí Luật Giáo Dục, 2005 Nhà xuất trị quốc gia Nguyễn Thị Huệ, 2006 Cây cao su Nhà xuất tổng hợp Tp.HCM Vũ Minh Hùng, 2003 Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Trường đại học Nông Lâm Tp HCM Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996 Cây Công Nghiệp (Chương 12 Cây Cao Su) Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Thành ctv, 1998 Kỹ thuật trồng-chăm sóc khai thác cao su (Hevea Brasiliensis) Nhà xuất nông nghiệp Ngô Thị Kim Yến Tiago Wandschneider, 2005 Tài liệu hướng dẫn khuyến nông theo định hướng thị trường Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia Võ Thị Xuân, 2004 Thiết kế giảng dạy học Nhà xuất Hà Nội Hiệp hội cao su việt nam, 2008 Hội thảo khoa học: Báo cáo tình hình triển vọng cung cầu cao su giới đến 2018 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, 2004 Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam * Luận văn 10 Nguyễn Viết Chưởng, 2009 So sánh tỷ lệ mắt ghép sống đường kính gốc ghép khác giống PB260 nông trường nông trường 4, công ty cao su phú riềng Luận văn tốt nghiệp ngành Nông học, trường đại học Nông Lâm Tp HCM 11 Nguyễn Thị Dịu, 2010 Khảo sát ảnh hưởng đường kính gốc ghép loại mắt ghép khác đến sinh trưởng chồi ghép cao su vùng đất đỏ huyện Chprong – Gia Lai Luận văn tốt nghiệp khoa Nông học, trường đại học Nông lâm Tp HCM 12 Nguyễn Hữu Long, 2010 Ảnh hưởng liều lượng, chủng loại phương pháp bón phân lên sinh trưởng cao su vườn ươm Long Khánh tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp khoa Nông học, trường đại học Nơng Lâm Tp.HCM Khóa luận tốt nghiệp 73 Ngành SPKTNN GVHD: Nguyễn Thanh Bình SVTH: Kiều Thị Ánh 13 Nguyễn Thanh Minh, 2005 Khảo sát tác động độ lớn gốc ghép cao su đến sinh trưởng, phát triển chồi ghép vườn ương trồng năm thứ công ty cao su Dầu Tiếng Luận văn tốt nghiệp khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM 14 Trần Thị Cẩm Nhung, 2007 Đánh giá hiệu kinh tế vườn ươm cao su xã Cầu Khởi huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Luận Văn tốt nghiệp ngành phát triển nông thôn khuyến nông, trường đại học Nông Lâm Tp HCM 15 Lê Minh Tới, 2008 Ảnh hưởng số lần bón phân đến sinh trưởng cao su vườn ương công ty Cao su Dầu Tiếng Luận văn tốt nghiệp khoa Nông Học, trường đại học Nơng Lâm Tp HCM 16 Mã Hồng Vũ, 2007 Khảo sát chi tiết kỹ thuật trồng chăm sóc cao su trang trại Hoàng Việt Tiểu luận tốt nghiệp khoa Lâm nghiệp, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM * Internet 17 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_%28c%C3%A2y%29 truy cập ngày 05/11/2010 18 http://www.vra.com.vn/web/index.jsp?idx=news_detail&mod=news&act=de tail&id=970&ngay=2009-03-16&type=5&cat=news_hh truy cập ngày 5/11/2010 19 http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=a&i dtin=209 truy cập ngày 16/11/2010 20 http://caosu.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=8301&newlang =vietnamese truy cập ngày 10/12/2010 21 http://caosu.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4438&newlang =vietnamese truy cập ngày 15/12/2010 Khóa luận tốt nghiệp 74 Ngành SPKTNN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh sản xuất giống cao su huyện Bù Gia Mập Sản xuất tum trần Mật độ trồng tum trần Sản xuất bầu cắt Khoảng cách vườn ương bầu Tận dụng đất quanh nhà trồng xen canh với khác Bầu cắt ghép Bầu cắt mở băng sau ghép Hệ thống tưới vòi phun tự động Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG I Thông tin chung sở điều tra Họ tên chủ sở:………………………………………………… Địa chỉ: Thơn…………………… xã………………… Số điện thoại:……………………… II Tình hình sản xuất Tổng diện tích vườn ươm cao su giống:……………………….m2 Hiện tại, Ông (Bà) sản xuất giống cao nào?………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông (Bà) cho biết dạng giống sản xuất vườn? Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thơng tin kỹ thuật sản xuất vườn ương tum mà gia đình áp dụng: - Loại tum sản xuất: năm tuổi năm tuổi Tại sao: - Thời vụ:………………………………………………………………………… - Kỹ thuật làm đất: - Diện tích sử dụng: ……………………………………………………………… - Mật độ trồng:……………………………………………………………………… - Chuẩn bị hạt giống: + Nguồn hạt: Tự thu lượm Mua hạt Cả hai + Ơng (bà) có xử lí hạt trước trồng khơng? Nếu có phương pháp xử lí? Khơng Có Cách xử lí: - Bón phân: + Bón lót Ơng (bà) có sử dụng phân để bón lót trước trồng khơng? Nếu có sử dụng phân bón nào? Khơng Có Loại phân Stt Lượng phân Thời điểm bón Cách bón (kg/100 m2) + Bón định kỳ Ơng (bà) có sử dụng phân để bón định kì khơng? Nếu có sử dụng phân bón nào? Khơng Có Stt Loại phân Lượng phân (kg/100 m2) Thời điểm bón Cách bón - Chăm sóc: + Làm cỏ (thời gian, phương tiện): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tưới tiêu: Nguồn nước - Dụng cụ tưới Thời gian tưới Cách tưới Loại thuốc Nồng độ sử dụng sử dụng Phòng trị bệnh: Loại sâu bệnh Stt Số lần/ngày Thời gian Tỷ lệ gây xuất hại (%) - Tiến hành ghép Ông (bà) cho biết cơng việc ghép Ông (bà) tự ghép hay thuê thợ ghép? Tự ghép Thuê thợ ghép Các bước kỹ thuật việc ghép thực nào? Thời gian Đường kính thân ghép (mm) Loại mắt ghép Thời gian mở băng Đối với vườn ương bầu quy trình kỹ thuật thực nào? - Ơng (bà) cho biết dạng bầu sản xuất dự định sản xuất cho mùa vụ năm nay? sao? Bầu cắt Bầu 2-3 tầng Tum-bầu 1-2 tầng Tại vì: - Thời vụ: - Kỹ thuật làm đất: - Bố trí khoảng cách trồng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kích thước bầu:…………………………………………………………………… - Chuẩn bị hạt giống: + Nguồn hạt: Tự thu lượm Mua hạt Cả hai + Ơng (bà) có xử lí hạt trước trồng khơng? Nếu có phương pháp xử lí? Khơng Có Cách xử lí: - Bón phân: + Bón lót Ơng (bà) có sử dụng phân để bón lót trước trồng khơng? Nếu có sử dụng phân bón nào? Khơng Có Loại phân Stt Lượng phân Thời điểm bón Cách bón (kg/100 m2) + Bón định kỳ Ơng (bà) có sử dụng phân để bón định kì khơng? Nếu có sử dụng phân bón nào? Khơng Có Stt Loại phân Lượng phân Thời điểm bón Cách bón (kg/100 m2) + Làm cỏ (thời gian, phương tiện): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tưới tiêu: Nguồn nước Dụng cụ tưới Số lần/ngày Thời gian tưới Cách tưới - Phòng trị bệnh: Loại sâu bệnh Stt Thời gian Tỷ lệ gây xuất hại (%) Loại thuốc Nồng độ sử dụng sử dụng - Tiến hành ghép Ơng (bà) cho biết cơng việc ghép Ơng (bà) tự ghép hay thuê thợ ghép? Tự ghép Thuê thợ ghép Các bước kỹ thuật việc ghép thực nào? Thời gian Đường kính thân Loại mắt ghép ghép (mm) Thời gian mở băng Hiện tại, Ông (Bà) thường sử dụng nguồn mắt ghép đâu? Mua mắt ghép Tự sản xuất Cây giống sản xuất chủ yếu dùng để bán hay để trồng? Thị trường tiêu thụ giống nơi nào? Hiện tại, theo Ơng (Bà) chi phí sản xuất giống (hoặc ha)? + Tum trần 10 tháng tuổi:…………………………………………………………… + Bầu cắt ngọn:…………………………………………………………………… 10 Giá bán (nếu có) trung bình giống bao nhiêu? + Tum trần 10 tháng tuổi:…………………………………………………………… + Bầu cắt ngọn:…………………………………………………………………… 11 Những thuận lợi, khó khăn gia đình q trình sản xuất giống cao su gì? * Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Tại địa phương tổ chức hoạt động khuyến nông kỹ thuật sản xuất giống cao su chưa? 13 Ơng (Bà) có thường tham gia lớp tập huấn khuyến nông năm gần khơng? Có Khơng Tại vì: 14 Ơng (Bà) có ý kiến cơng tác khuyến nông địa phương? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) Phụ lục DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG KHẢO SÁT STT Họ tên chủ hộ Tuổi Địa Diện tích sản xuất (m2) Đàm Văn Biên 47 5000 Nguyễn Văn Đối 46 700 Dương Thị Hạnh 56 100 Vương Thị Tân 50 300 Lê Xuân Trường 35 Đỗ Xuân Dũng 31 210 Nguyễn Văn Thiệu 46 80 Đàm Văn Dũng 27 50 Nguyễn Khắc Xuân 46 8000 10 Hoàng Văn Nam 48 950 11 Hoàng Văn Trường 36 350 12 Kiều Đình Tám 36 600 12 Vũ Văn Lũy 44 320 14 Trần Văn Luyện 50 540 15 Lê Minh Phụng 48 16 Đinh Văn Khang 51 700 17 Quách Phú Thành 39 400 18 Mai Văn Hải 52 800 19 Nguyễn Văn Trần 47 160 20 Đặng Đức Phú 45 300 21 Huỳnh Nhân Phăng 44 5000 22 La Viết Cần 55 3000 23 Nguyễn Văn Vui 47 24 Lê Thanh Bình 51 220 25 Nguyễn Văn Trúc 36 600 Long Hà Bù Nho Long Tân 5500 800 350 26 Đào Thị Tới 33 400 27 Nguyễn Văn Hoan 38 400 28 Phạm Hồng Chinh 54 29 Lê Văn Tam 42 2000 30 Trần Văn Quá 48 200 31 Bùi Văn Ngọc 46 300 32 La Văn Thoại 50 450 33 Ngô Thị Phương 47 900 34 Lê Sĩ Duy 51 500 35 Nguyễn Đức Anh 34 36 Tạ Quốc Đạt 54 600 37 Nguyễn Tiến Minh 28 4200 38 Trần Ngọc Lũy 42 220 39 Nguyễn Viết Tạo 47 800 40 Nguyễn Văn Điểu 49 350 41 Bùi Ngọc Xuân 55 600 42 Nguyễn Thành Tâm 53 450 43 Nguyễn Văn Trụ 47 300 44 Phạm Quang Thắng 50 200 45 Dương Văn Hải 36 450 46 Hoàng Văn Hoa 52 47 Vũ Trọng Hiếu 49 550 48 Bùi Công Đặng 35 700 49 Cao Văn Sơn 37 620 50 Lê Quốc Bửu 45 800 51 Hoàng Văn Nam 48 Nông Trường 250000 52 Nguyễn Văn Quá 46 Nông trường 60000 Long Tân Long Hưng Phú Riềng 100 900 500 ... DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii Chương GIỚI THI U... Nguyễn Thị Huệ, 2006) 2.6.1.2 Thi t kế vườn ương - Thi t kế phải bảo đảm chống xói mòn, chống úng thuận lợi cho việc thi công, vận chuyển giống sau này, lối rộng m - Mật độ thi t kế: 80.000 điểm/ha,... thùng ghép * Phương pháp ghép Gồm có phương pháp ghép ghép mắt xanh ghép mắt nâu - Ghép mắt xanh: vỏ gốc ghép gỗ ghép non có màu xanh, thường từ 4-6 tháng tuổi * Các bước thực sau: + Chuẩn bị gốc

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan