1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú penaeus monnodon fabricius

44 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 831,06 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU I VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú Đặc điểm tự nhiên khí hậu Vị trí địa lý Hệ thống sở vật chất trại : Hiện trạng sản xuất năm 2010 định hướng phát triển năm 2011 4.1 Hiện trạng sản xuất năm 2010 4.2 Định hướng phát triển năm 2011 Cơ cấu lao động cách tổ chức quản lý sở 5.1 Cơ cấu lao động 5.2 Cách tổ chức quản lý sở II VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ Tình hình sản xuất giống tơm sú giới Tình hình sản xuất giống tơm sú Việt Nam III ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TƠM SÚ Hệ thống phân loại Đặc điểm phân bố Đặc điểm hình thái cấu tạo 10 4.1 Các thời kỳ phát triển vòng đời Tơm sú 10 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 12 4.3 Sự lột xác 12 Đặc điểm dinh dưỡng 13 Đặc điểm sinh sản 13 6.1 Cơ quan sinh dục 13 6.2 Tuổi thành thục 13 6.3 Sức sinh sản 14 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 I ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Địa điểm nghiên cứu 14 Thời gian thực : Từ ngày 05/ 03/ 2011 đến ngày 14/ 04/ 2011 14 Nội dung nghiên cứu 14 Phương pháp thu thập số liệu 14 4.1 Thu thập số liệu sơ cấp 14 4.2 Thu thập số liệu thứ cấp 15 4.3 Phương pháp xác định yếu tố mơi trường 15 4.4 phương pháp phân tích số liệu xử lý kết thu 16 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 I KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO TƠM SÚ 17 Kỹ thuật ni vỗ tơm bố mẹ 17 1.1 Chuẩn bị bể ni vỗ tơm bố mẹ 17 1.2 Cấp nước 17 1.3 Tuyển chọn tơm bố mẹ 18 1.4 Vận chuyển 19 1.5 Xử lý tơm bố mẹ trước thả 19 1.6 Kỹ thuật cắt cuống mắt 20 1.7 Phương pháp thụ tinh nhân tạo tơm sú 20 1.8 Quản lý chăm sóc 22 Kỹ thuật cho tơm đẻ 23 2.1 Chuẩn bị bể đẻ 23 2.2 Tuyển chọn tơm mẹ cho đẻ 23 2.3 Quản lý chăm sóc 23 Kỹ thuật ương ni chăm sóc ấu trùng 24 3.1 Thu ấu trùng Nauplius 24 3.2 Phương pháp định lượng Nauplius 25 3.3 Kỹ thuật ương ni ấu trùng 25 3.4 Chăm sóc ấu trùng 33 Quản lý bệnh bể ương 36 4.1 Phòng bệnh 36 4.2 Một số bệnh thường gặp 37 Thu hoạch vận chuyển Postlarvae 5.1 Thu hoạch 39 PHÂN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I KẾT LUẬN 41 II KIẾN NGHỊ 41 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy sản mạnh Việt Nam, năm qua ngành Thủy sản có tốc độ tăng Giai đoạn 1998-2008 tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản đạt 18%/năm tăng nhanh giới Trong ni trồng thuỷ sản ngày có vai trò quan trọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển ni trồng thuỷ sản khắp miền đất nước ni biển, ni nước lợ ni nước Tơm sú có lồi kích thước lớn, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon Ni tơm sú mang lại nhiều lợi nhuận cho bà tơm sú đối tượng ni quan tâm Tuy nhiên với thâm canh hóa ngày cao ngành ni trồng thủy sản đối mặt với thách thức suy thối nguồn lợi, nguồn cung ứng giống khơng đủ mà nhu cầu ni ngày lớn, kỷ thuật quy trình sản xuất giống chưa đảm bảo sản lượng thấp chưa đáp ứng nhu cầu Nhằm phát triển bền vững nghề ni trồng thủy sản người ta áp dụng quy trình sinh sản nhân tạo cho nhiều đối tượng ni có tơm sú Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng thân thơng qua q trình thực tập trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú, Đồng Hới, Quảng Bình đinh chọn chun đề "Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tơm sú Penaeus monodon Fabricius" Với mong muốn thu hoạch cung cấp hiểu biết đặc điểm hình thái, sinh học kỹ thuật sản xuất giống tơm sú áp dụng thực tế Góp phần hữu ích cho nghiên cứu sâu lĩnh vực PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU I VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú Nhà máy bơm nước Ao ương B cấp Ao ương Ao thương phẩm số B.cấp mặn Ao thương phẩm số b.c b.c Đơn ngun Đơn ngun Đơn ngun Ao ương Nhà máy nổ Nhà quản lý Ao thương phẩm số Nhà cá Đơn ngun Đơn ngun Dàn ni tảo Ao thải b ư Ao thương phẩm số b - A Hình : Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú Chú thích : chứa số Đường A : Trạm điện b.c : bể b : bể ương b.c : bể chứa số Đặc điểm tự nhiên khí hậu Trại giống lợ mặn Quang Phú thuộc địa phận TP Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình nên chịu ảnh hưởng chung khí hậu Quảng Bình, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, ln bị tác động khí hậu phía Bắc phía Nam, chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình năm 2000 - 2300 mm/ năm, thời gian mưa tập trung vào tháng 9, 10, 11 Mùa khơ từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 24 C - 25 C, ba tháng có nhiệt độ cao 6,7 Vị trí địa lý Trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú thuộc địa phận TP Đồng Hới, với vị trí địa lý phía Đơng giáp biển, phía Tây giáp đường liên xã xã Quang Phú xã Nhân Trạch gọi đường Trương Pháp, phía Nam giáp dân cư xã Quang Phú, phía Bắc giáp xã Nhân Trạch Hệ thống sở vật chất trại : + Hệ thống nhà quản lý : Có phòng nhà kho - Phòng giám đốc - Phòng kế tốn - Phòng kỹ thuật - Phòng hành - Phòng sinh hoạt + đơn ngun : Trong đơn ngun : Mỗi đơn ngun gồm phòng 16 bể bể bố mẹ, diện tích m3 10 bể ương ấu trùng, diện tích 6m3 đơn ngun : Gồm bể, diện tích mổi bể 2m3 bể, diện tích 6m3 bể, diện tích 10m3,bể ni tơm bể, diện tích 16m3 , bể ni tơm đực Hiện đơn ngun dùng để sản xuất tơm thẻ chân trắng + Có hệ thống bơm nước mặn, hệ thống bơm nước + Hệ thống bể chứa, lọc : Gồm : - bể chứa - bể cấp - bể chứa nước + Gồm hồ ương, diện tích hồ 200m2 + Một nhà ương ni cá nước mặn : Gồm bể nhỏ, bể vừa, bể lớn vừa, bể lớn + Có hồ ni thương phẩm : Hồ 1: Diện tích 1000m2 Hồ 2: Diện tích 1900m2 Hồ 3: Diện tích 800m2 Hồ 4: Diện tích 1600m2 Mỗi hồ bố trí giàn quạt nước, bóng điện, hệ thống bơm xã Hiện trạng sản xuất năm 2010 định hướng phát triển năm 2011 4.1 Hiện trạng sản xuất năm 2010 - Sản xuất kinh doanh tơm sú Post 15 15.000.000 - Thời gian sản xuất 1/1/2010 kết thúc sản xuất 6/2010 - Doanh thu từ sản xuất tơm sú T T Giai đoạn lượng T Triệ Tơm sú P15 Số DV Giá bán(đ/ (đồng) con) 15 Thành tiền 30 450.000.00 u Tổng 450.000.00 Sản xuất tơm thẻ chân trắng P12 8,24 triệu Ni 11 tơm thẻ chân trắng thương phẩm 4.2 Định hướng phát triển năm 2011 - Sản xuất 10 triệu giống tơm sú p15 - Sản xuất 20 triệu giống tơm thẻ chân trắng p 12 (tăng lần so với năm 2010) - Ni tơm thương phẩm đạt 20 Cơ cấu lao động cách tổ chức quản lý sở 5.1 Cơ cấu lao động - Tổng số lao động sản xuất 11 người hưởng lương ngân sách cấp người, hưởng lương qua sản phẩm 10 người - Lao động bố trí : + Trưởng trại + phó trại + cơng nhân kỹ thuật lành nghề cán kỹ thuật đứng đơn ngun Trong cán kỹ thuật kiêm ngiệm cơng tác kế tốn trại + cán kỹ thuật ghép làm với đơn ngun tùy theo cơng việc thực tế + cán kỹ thuật kiêm thủ kho văn phòng cấp dưỡng 5.2 Cách tổ chức quản lý sở Là mơ hình tổ chức trung tâm giống thủy sản Quảng Bình II VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ Tình hình sản xuất giống tơm sú giới Nghề nuôi tôm giới khu vực châu Á thời kỳ phát triển mạnh, đặc biệt nước Thái Lan, Indonesia, Philippines,… Thái Lan nước hàng đầu giới nuôi tôm từ năm 1991 Với phát triển nghề nuôi tôm sú, nghề sản xuất giống đóng vai trò hàng đầu quan trọng, nghề sản xuất giống đời phát triển nghề nuôi tôm sú Vì nói nghề sản xuất giống tôm sú giới phát triển mà đặc biệt Thái Lan Sở dó châu Á có nghề nuôi sản xuất giống phát triển mạnh mẽ điều kiện tự nhiện thuận lợi khí hậu, đất đai,… với tiến vượt bậc công nghệ sản xuất thức ăn sinh sản nhân tạo, hỗ trợ phủ việc lập chương trình, kế hoạch chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư,… Tuy nhiên nghề sản xuất giống bò ngưng trệ số nước tình hình nuôi tôm dòch bệnh làm giảm mức tiêu thụ giống, đặc biệt Đài Loan nơi gây lây lan sang nước khác khu vực Nguyên nhân nguồn nước nuôi tôm bò ô nhiễm nặng nề chất thải ngành công nghiệp việc nuôi tôm thâm canh gây Tình hình sản xuất giống tơm sú Việt Nam Nghề sản xuất giống tôm nước ta hình thành phát triển từ năm 1989 – 1990 Cho đến nay, số lượng trại sản xuất phát triển lên đến hàng nghìn trại Đây số cho thấy gia tăng nhanh chóng nghề sản xuất giống tôm sú nước Từ cuối năm 2001 đầu năm 2002 trại nuôi tôm giống đối mặt với nhiều khó khăn Trên tất vùng sản xuất giống tôm sú nước xuất bệnh đỏ thân, đốm trắng, có bệnh nhiễm khuẩn thông thường chủ yếu nhóm Vibrio gây khó điều trò Với chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản chủ trương chuyển dòch cấu kinh tế nông nghiệp phủ tạo chuyển đổi phần lớn diện tích đất, đặc biệt đất cát ven biển khai khẩn để sản xuất nuôi trồng thủy sản, đưa diện tích nuôi trồng thủy sản hai năm gần tăng gần gấp đôi mức gần triệu phạm vi nước Hàng vạn gia đình có công ăn việc làm thu nhập ổn đònh Tuy nhiên số nơi quy hoạch vùng nuôi tôm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nuôi tôm bền vững, hiệu Việc chuyển đổi diện tích nuôi tôm ạt điều kiện cần thiết hạ tầng thủy lợi cấp thoát nước, trang bò kỹ thuật nuôi, kiểm dòch, kiểm soát môi trường chưa đáp ứng kòp thời dẫn đến tượng tôm nuôi bò chết hàng loạt nhiều nơi Bạc Liêu, Sóc Trăng, Ninh Thuận,… Cả nước có 4.000 trại sản xuất giống tôm sú với sản lượng 16 tỷ Post, khu vực sản xuất giống nhiều tỉnh Khánh Hòa Nghề sản xuất giống phát triển hình thức, số lượng lẫn chất lượng, người sản xuất áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật để dần tăng suất chất lượng giống III ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TƠM SÚ Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họchung: Penaeidea Họ: PenaeusFabricius Giống: Penaeus Lồi: Monodon Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius, 1798 Đặc điểm phân bố Phạm vi phân bố tơm sú rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đơng Tahiti, phía Nam châu Úc phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis Rosa - 1965, Motoh - 1981, 1985) Nhìn chung, tơm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Indonesia, Malaixia, Philippines Việt Nam Tơm bột (PL.), tơm giống (Juvenile) tơm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển rừng ngập mặn ven bờ Đặc điểm hình thái cấu tạo Nhìn từ bên ngồi, tơm gồm phận sau: Chủy: dạng lưỡi kiếm, cứng, có cưa Với tơm sú, phía chủy có 7-8 chủy có răng, mũi khứu giác râu: quan nhận biết giữ thăng cho tơm, cặp chân hàm: lấy thức ăn bơi lội, cặp chân ngực: lấy thức ăn bò, cặp chân bụng: bơi, đi: có cặp chân để tơm nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp, phận sinh dục (nằm bụng) Tơm sú thuộc loại dị hình phái tính, có kích thước to đực Khi tơm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thơng qua quan sinh dục phụ bên ngồi + Con đực: Cơ quan sinh dục đực nằm phía phần đầu ngực, bên ngồi có quan giao phối phụ nằm nhánh ngồi đơi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở hốc háng đơi chân ngực thứ Tinh trùng thuộc dạng chứa túi + Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở khớp háng đơi chân ngực thứ Bộ phận chứa túi tinh gồm phồng lên đơi chân ngực thứ thứ bụng tơm Đặc điểm sinh trưởng lột xác 4.1 Các thời kỳ phát triển vòng đời Tơm sú Các giai đoạn phát triển ấu trùng tơm sú - Nauplli: giai đoạn: 36-51 giờ, Nauplli bơi đoạn ngắn nghỉ, lột vỏ lần, lần khoảng giờ, tự sống nỗn hồng, khơng cần cho ăn + N1: dài khoảng 0.40mm, dày 0.20mm + N2: dài khoảng 0.45mm, dày 0.20mm + N3: dài khoảng 0.49mm, dày 0.20mm + N4: dài khoảng 0.55mm, dày 0.20mm + N5: dài khoảng 0.61mm, dày 0.20mm 10 [ Số lượng ấu trùng tơm x số lượng ấu trùng artemia cần cho1 ấu trùng tơm ] / [ số ấu trùng artemia nở / gr trứng bào xác khơ ] Ta tiến hành khử trùng vỏ trứng để nhằm làm giảm mầm bệnh nấm vi khuẩn cho ấu trùng tơm, mặt khác làm tăng tỉ lệ nở trứng bào xác * Cách tiến hành: - Ngâm lượng trứng cần ấp nước khoảng để trứng hút nước - Ngâm lượng trứng cần ấp vào dung dịch thuốc tẩy (Chlorine), nồng độ 200ppm từ 20 -30 - Rửa nhiều lần nước nước biển để lọc (trứng chứa lưới 125μ ) - Trứng bào xác xử lý cho vào dung dịch Thiosuphat 0,05% 2-5 phút, rửa lại nước - Trứng sau khử trùng sẵn sàng nở * Các thơng số mơi trường điều kiện nở trứng Artemia Nhiệt độ : 25 - 30º C, 25ºC trứng chậm nở, 35ºC trứng ngừng trao đổi chất, tốt nên giữ nhiệt độ ổn định thời gian cho nở Độ mặn: - 35 ‰ pH : - 8,5 nên bổ sung thêm NaHCO3 vào mơi trường đảm bảo pH khơng DO > mg/l cần điều chỉnh tốc độ sục khí cho phù hợp Mật độ ấp trứng: Mật độ ấp trứng khơng nên q mg/l Ánh sáng: Cường độ chiếu sáng mặt nước 2000 lux thích hợp * Ấp trứng Cho lượng trứng đả khử trùng vào xơ chậu có nước biển lọc sạch, đảm bảo yếu tố mơi trường nước độ mặn - 35‰, nhiệt độ : 25 28oC, sục khí liên tục từ đáy bể chiếu sáng liên tục đèn neon Sau ấp trứng - trứng hút nước, sau 12 - 15 vỏ trứng xuất tiền ấu trùng nằm màng trứng cho ấu trùng tơm ăn 30 * Giá trị sử dụng Ấu trùng artemia thức ăn quan trọng sản xuất tơm giống ấu trùng artemia di chuyển chậm, kích cỡ nhỏ phù hợp với ấu trùng tơm Dinh dưỡng cao, ấu trùng artemia chứa nhiều đạm, axit béo khơng no dể tiêu hóa, thuận tiện, dễ sử dụng, dễ bảo quản bán sẵn thị trường 3.3.5 Quản lý mơi trường bể ương Quản lý mơi trường cơng việc quan trọng đảm bảo thành cơng đợt ương ni Trong q trình sản xuất nên thực ngun tắc phòng bệnh chữa bệnh khơng nên q lạm dụng thuốc kháng sinh loại hóa dược ương ni ấu trùng tơm dễ gây nên tượng nhờn thuốc làm giảm chất lượng giống Trong thực tế dễ gặp rủi ro bùng phát bệnh phát sáng nên nghề sản xuất tơm giống sản xuất theo phương pháp hạn chế thay nước, kèm với phương pháp đòi hỏi quản lý tốt mơi trường bể ni thơng qua việc cho ăn hợp lý, sử dụng thức ăn sống thức ăn tổng hợp, đặc biệt dùng chế phẩm sinh học + Chế phẩm sinh học : Ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập tơm cá ni, giữ mơi trường nâng cao sức khỏe tơm, giảm thiểu chi phí vệ sinh bể sau thu hoạch, giảm thiểu chi phí trị bệnh quản lý ao bể Chế phẩm sinh học có dạng khơ hay dung dịch chứa Enzyme vi khuẩn, nấm, tảo, bao gồm vi khuẩn quang tổng hợp Boicillus, Lactobacillus, Atinomycetes, Nitrosomonus, Nitrobacter, Men, Tetraselmis * Cơ chế hoạt động chế phẩm sinh học: Cạnh tranh loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, tiết chất kìm hãm vi khuẩn gây bệnh, cung cấp chất cần thiết để tăng cường dinh dưỡng cho vật ni, cung cấp enzymes thúc đẩy tiêu hóa, hấp thụ hay phân hủy vật chất hữu chất độc nước + Thay nước : 31 Việc thay nước thường tập trung từ giai đoạn Zoa 3, Myl 3, giai đoạn Post thường - ngày/ lần, thể tích nước thay lần từ mức 10 - 20%, tăng lên giai đoạn Post 20 - 30%, tùy theo điều kiện mơi trường bể ni thay nước số thời điểm cụ thể khác, tỷ lệ nước thay cao bể gặp cố mơi trường bị nhiễm bệnh, nhiên khơng nên thay q 2/3 lượng nước bể ni ngày Thay nước xong trước cấp nước phải lau chùi thành bể, ống dẫn khí, đá bọt, đồng thời cho khoảng 5g ET 600 pha với khoảng lít nước để chống sốc giai đoạn tơm Post kiểm tra độ mặn để cấp thêm nước cho tơm để tơm dễ lột xác Ấu trùng giai đoạn Zoae thường phải thêm nước lượng nước cần thêm 20 % Nước biển trước cấp vào bể cần qua xử lý yếu tố mơi trường phải tương đương nhau, kích thước mắt lưới sử dụng cho dụng cụ thay nước Bảng 2: Kích thước mắt lưới sử dụng cho dụng cụ thay nước Giai đoạn Kích thước mắt lưới µ Zoae 300 Zoae 300 Zoae 300 Mys - Post 350 Post - Post 15 500 + Xiphong : Xiphong nhằm loại bỏ thức ăn dư thừa, xác ấu trùng chết, vỏ lột, phân tơm, tích lũy đáy bể ngồi Cơng việc tiến hành giai đoạn Zoae, đặc biệt Zoae xiphong đáy thường tiến hành - ngày /lần, thơng thường việc xifong thường tiến hành trước thay nước cho bể ương 32 Dụng cụ xifong đáy : Có cần xifong gỗ dài, khoảng - 2,5 m, ống nhựa PVC hình chử T, đầu ống nhựa PVC nơi tiếp giáp với đáy bể cắt ½ ống, ống nhựa dẫn nước, 1ống dài khoảng 3m, ống dài khoảng m, xơ thau có dung tích 20 - 30lit, lưới lọc mắt lưới tùy thuộc ấu trùng giai đoạn Cách tiến hành : Giảm nhẹ sục khí, dùng ống xiphong rà sát đáy bể hút tồn chất thải đáy bể, loại bỏ hết cặn bả, thức ăn dư thừa, vỏ xác ấu trùng chết ngồi qua vợt ống hermet thu ấu trùng sống thả lại bể ni Khi xiphong xong tiến hành cấp nước vào bể cho lượng nước cấp vào với lượng nước vừa xiphong sục khí lại ban đầu Để quản lý mơi trường tốt cần quan tâm đến chế độ sục khí theo dõi yếu tố mơi trường Duy trì sục khí 24/ 24 suốt q trình ương để cung cấp dưỡng khí cho bể ni phân tán Theo dõi yếu tố mơi trường : nhiệt độ nước, PH, độ mặn, NH4+, H2O ngày vào lúc - sáng 14h chiều Đây hai thời điểm nhiệt độ xuống thấp nhiệt độ lên cao ngày nên dễ gây biến động cho bể ương Vào mùa đơng nhiệt độ xuống thấp cần có biện pháp nâng cao nhiệt độ cách dùng heato để nâng nhiệt, phải đảm bảo nhiệt độ từ 28 - 30oC phù hợp cho phát triển ấu trùng 3.4 Chăm sóc ấu trùng 3.4.1 Giai đoạn Nauplius : - Giai đoạn ấu trùng khơng dùng thức ăn bên ngồi mà sử dụng nỗn hồng làm thức ăn, giai đoạn Nauplius trải qua lần lột xác từ N1 N6, kéo dài khoảng 36-51 - Chăm sóc Nauplius: + Quản lý yếu tố mơi trường:  Nhiệt độ: 26- 28oC  Độ mặn: 28 - 30o/oo 33  PH = 7- 8.5 + Khơng cho ăn, khơng xi phơng, khơng thay nước, che kín tồn bể ương + Sục khí 24/24 giờ, khơng để khí Thời gian tơm bị bệnh Tỷ lệ sống từ 90- 95% Thời gian - 1,5ngày + Khi 70% ấu trùng Nauplius chuyển sang giai đoạn zoea ta tiến hành đón zoea tảo Với lượng 0,5 – 1g /10 vạn zoea 3.4.2 Giai đoạn Zoea - Giai đoạn bắt đầu chuyển sang dinh dưỡng ngồi nên nhạy cảm với điều kiện mơi trường độ mặn, nhiệt độ, oxy … Tơm thường chết nhiều thay đổi đột ngột mơi trường - Khi N6 chuyển sang Z1 ta đón Z1 tảo Spirulina lồi tảo có lượng đạm cao 60% chà qua vợt Z1 - Những lần sau cho ăn thức ăn tổng hợp theo cơng thức trên, sau ngày tăng 0.2g Kiểm tra lượng thức ăn dư để tăng giảm hợp lý - Sục khí vừa phải -Quản lý yếu tố mơi trường:  Nhiệt độ: 29- 30oC  PH: 7,5 - 8,5  S: 28 - 30o/oo - Giai đoạn xiphơng phần chất thải lắng tụ, khơng xi phơng tồn đáy bể ương, khơng thay nước Tốt vào cuối Z3 chuẩn bị chuyển sang giai đoạn Mysis thay nước Lượng nước thay chiếm 1/3 nước bể - Kiểm tra sức khỏe ấu trùng hàng ngày, kịp thời xử lý khơng để ấu trùng Zoea đứt phân, khơng cho ấu trùng ăn tảo pha suy tàn - Cuối Z3 tiến hành móc lưới thu phân để thu hết phân nhằm hạn chế nhiễm mơi trường nước 3.4.3 Giai đoạn Mysis - Khi chuyển sang Mys thể gần giống với thể tơm trưởng thành, khả bắt mồi chủ động Và giai đoạn khó sản xuất tơm giống ấu trùng Mys dễ chết hàng loạt nhiễm bệnh phát quang, màng nhầy, đỏ thân, nấm, lắng đáy - Lượng thức ăn theo cơng thức cho ăn tăng dần ngày - Sục khí mạnh 34 - Quản lý yếu tố mơi trường:  Nhiệt độ: 29- 30oC  PH: 7- 8,5  Độ mặn : 28 - 30o/oo - Đặt lưới thu phân trước vòi sục khí - Hằng ngày kiểm tra phát sáng lúc 19h 30phút 3.4.4 Giai đoạn Post (P) - Post thường bám vào thành, đáy bể có khả bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắt mồi, chúng ăn thịt lẫn lúc đói - Cho ăn theo bảng lượng thức ăn tăng theo ngày - Sục khí mạnh - P4 tiến hành xiphong đáy hạ độ mặn ( thay 30cm nước bể, cấp 20 cm nước mặn 10 cm ngọt) Đến gần xuất giống hạ độ mặn xuống ngang với độ mặn ao ni (khơng chênh lệch q 1%0 - Quản lý yếu tố mơi trường:  Nhiệt độ: 29- 30oC  PH: 7,5 - 8,5  Độ mặn : 28 - 30o/oo - Duy trì sục khí 24/24h a, Giai đoạn Nauplius b, Giai đoạn Zoae 35 c, Giai đoạn Mysis d, Giai đoạn Post Hình : Các giai đoạn phát triển ấu trùng Quản lý bệnh bể ương 4.1 Phòng bệnh Trong q trình ương ni ấu trùng mật độ ấu trùng cao, mơi trường nước dễ nhiễm nên bệnh dễ bùng phát lây lan, phòng bệnh cho tơm yếu tốt quan trọng Sử dụng loại thuốc hóa chất để phòng bệnh cho ấu trùng Treflan có tác dụng phòng nấm, Oxytertracylin có tác dụng phòng trị vi khuẩn Trong sản xuất giống có loại nấm thường gặp gây chết 100% cho ấu trùng tơm 1- ngày sau nhiễm nấm Lagenidium callinectes Sirolpidium thực phòng loại nấm cách dùng dung dịch Treflan - Cách pha dung dịch Treflan Treflan thương phẩm loại Triflurali Elanco 44%, ta lấy 10 ml Trrefflan pha vào 1000 ml nước cất ta có dung dịch A, để Treflan 0,01 ppm, ta lấy ml dung dịch A cho vào 1m3 nước bể ni ấu trùng 36 Bảng 3: Sử dụng Treflan phòng bệnh nấm Giai đoạn Nồng độ (ppm) Lần cho / ngày Nauplius 0,01 Zoae 0,03 Mysis 0,06 Post - Post 14 0,08 Post 15 0,1 4.2 Một số bệnh thường gặp 4.2.1 Bệnh vi khuẩn dạng sợi (Filamentous bacteria) Bệnh thường gặp giai đoạn Postlarvae, sợi nấm bám đầy phần phụ tơm, làm cho Postlarvae khó bơi, ăn yếu xuất bệnh khác kèm theo hoại tử (necrosis), phát sớm trị bệnh có hiệu Trị bệnh Sunfat đồng (CuSO4) với nồng độ 0,15 - 0,25ppm 24h 4.2.2 Bệnh hoại tử (necrosis) Bệnh hoại tử có dạng: Vi khuẩn ăn mòn phần phụ phần phụ bị chết (chẳng hạn hoại tử nhánh chân bụng) Trong dạng nhiễm bệnh trên, dạng thứ khó trị Nếu phát sớm điều trị có hiệu cách sử dụng, hay Oxytetracylin - 10ppm, hay Furazon 2-3ppm, trị liên tiếp ngày khỏi Nếu phát chậm, tỷ lệ sống PL5 thấp Ngun nhân gây bệnh chủ yếu mơi trường khơng thuận lợi 4.2.3 Bệnh lột xác dính vỏ (Exuvia Entrapment) Bệnh thường xảy giai đoạn Postlarvae, lột xác phần vỏ dính lại phần phụ chân ngực, chân bụng làm cho tơm khó hoạt động 37 Ngun nhân gây bệnh NH4 bể ao từ 0,01ppm trở lên Wickins (1972) cho sử dụng thức ăn trứng bào xác Artemia Utah dễ bị gây bệnh này, khơng thấy xảy Artemia hiệu San Francisco Bay sản xuất giống tơm càng, Bowser cộng (1981) cho tăng thêm Lexitin (Photpholipit) thức ăn, hạn chế bệnh 4.2.4 Bệnh phát sáng (Luminescent vibriosis) Bệnh phát sáng tơm, thường xảy tất giai đoạn Cần phân biệt rõ phát triển tơm Nếu bể tơm có đốm sáng lớn tơm chết, tập đồn Coccobacilli cơng vào gây chết phát sáng, tượng lâm sàng khơng quan trọng Khi nước biển xử lý khơng tốt thường gặp tượng Nếu phát sáng sống, đốm sáng nhỏ nhiều phần thịt tơm bệnh Vibrio harveyi Vibrio splendidus gây nên Chen (1989) phần gan tụy tạng tơm sú có 18 lồi Vibri có Vibrio harveyi chiếm 26,9% V splendidus chiếm khoảng 0,5% Hai loại thường làm tơm bị chết nhiều, có lúc tới 100%, chúng kháng lại 24 loại thuốc kháng sinh (theo Baticados cộng 1991) Chỉ có loại kháng sinh kiềm chế bợt phát triển hai loại Vibrio Đối với loại bệnh phòng bệnh có hiệu Do thân loại Vibrio có nguồn gốc từ nước biển nên việc phòng bệnh thơng qua việc xử lý thật kỹ nguồn nước ni 38 4.2.5 Bệnh ngun sinh động vật (Protozoea) Bệnh số lồi ngun sinh động vật Zoothammium, Rpistylis, Vorticella, Acineta chúng cơng vàomắt mang phần phụ tơm, làm cho tơm yếu kém, kén ăn di chuyển khó khăn chết Ngun nhân sinh bệnh chủ yếu chăm sóc kém, làm cho mơi trường ni bị xấu, hàm lượng chất hữu bể cao, tạo điều kiện thuận lợi cho ngun sinh động vật phát triển Điều trị Chloroquin disphosphate 1.1ppm liên tục ngày, hay tắm Formaline 25 - 30 ppm 15 - 20 phút Để phòng trừ bệnh phương pháp chủ yếu biện pháp quản lý mơi trường ni tốt Thu hoạch vận chuyển Postlarvae 5.1 Thu hoạch Hình : Định lượng so màu Rút cạn nước bể ni, dùng vợt vớt Postlarvae thùng, chậu Tiến hành định lượng Postlarvae cách đong mẫu đếm so màu mẫu để tính số lượng Postlarvae cách đong mẫu đếm so màu mẫu để tính số lượng 39 Postlarvae xuất cho người ương, ni đồng thời tính kết sản xuất tỷ lệ sống cho đợt sản xuất giống, hạch tốn lỗ, lãi 5.2 Vận chuyển Postlaevae Hình 10 : Đóng gói tơm túi nilon Đóng tơm vào túi nilon có nước oxy Mật độ tơm, bao tùy thuộc vào qng đường thời gian vận chuyển Mật độ vận chuyển thơng thường 300 - 500 PL/lít (với thời gian vận chuyển 10 giờ) 500 - 800 PL/lít (với thời gian vận chuyển 10 giờ) Giữ nhiệt độ bao khoảng 22 - 24 0C có tác dụng làm tơm hoạt động giảm lượng tiêu hao oxy, khơng ăn thịt lẫn vậy, giảm hao hụt q trình vận chuyển 40 PHÂN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu chun đề ta nhận thấy tơm sú đối tượng có khả thích ứng rộng với điều kiện mơi trường Đây đối tượng tiến hành ni vỗ đưa vào tiến hành sinh sản nhân thuận lợi Tơm sú ni cho sinh sản quanh năm, nhiên điều kiện thực tế địa phương mà mùa vụ cho sinh sản thường kéo dài từ tháng - Việc tuyển chọn tơm sú bố mẹ khâu quan trọng định hiệu q trình sản xuất Hầu hết Tơm bố mẹ tuyển chọn tiến hành sinh sản thuận lợi Tơm sú có sức sinh sản lớn với tỷ lệ thụ tinh sau đẻ trứng khoảng 75-85% Tỷ lệ sống ấu trùng tơm sú q trình ương ni vào khoảng 5060% Quy trình ương ni ấu trùng kéo dài khoảng 20 ngày Tơm sú đối tượng ni có giá trị kinh tế cao ni rộng rãi nhiều địa phương II KIẾN NGHỊ - Q trình sản xuất giống tơm sú khâu quan trọng nhằm giải vấn đề giống đáp ứng nhu cầu sản xuất người dân cần quan tâm đầu tư nhiều - Cần có quan tâm đầu tư sở vật chất trang thiết bị phuc vụ sản xuất giống để mở rộng quy mơ tăng thêm hiệu sản xuất - Thức ăn, cần sử dụng, bổ sung thêm thức ăn tươi nhiều ( Tảo tươi) để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho ấu trùng tơm - Cơng tác phòng bệnh: Cần quản lý, theo dõi chặt chẻ - Cần kiểm tra yếu tố mơi trường nhiều thời gian 41 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật ni giap xác-GS.TS Nguyễn Trọng Nho / TS Tạ Khắc Cường / ThS Lục Minh Diệp – NXB Nơng nghiệp Cơ sở sinh học Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tơm sú- TS Nguyễn Văn Chung- NXB Nơng nghiệp Hỏi đáp kỹ thuật ni tơm sú- TS Trần Thị Việt Ngân Hỏi đáp kỹ thuật chăn ni thủy hải sản – Trần Văn Lâm- NXB Văn hóa dân tộc 2006 Bài giảng “Bệnh học thủy sản” - NXB Nơng nghiệp Cách phòng bệnh cho trại tơm- GS.TS Nguyễn Trọng Nho- Tạp chí khoa học cơng nghệ Mơi trường Khánh Hòa số Các báo liên quan đến KTSX giống tơm sú sức khỏe ấu trùng 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC PHỤC VỤ CHO TRẠI TƠM GIỐNG Xử lý chất cặn bã hữu khử trùng 1.1 Thuốc tím: (KMnO4) Thuốc tím có tác dụng loại bỏ chất hữu kim loại nặng Đối với nguồn nước biển có lượng phù sa nhiều, độ đục cao, có nhiều chất, hàm lượng kim loại nặng cao Cần phải loại bỏ chúng trước đưa vào xử lý diệt trùng - Dựa ngun lý sử dụng thuốc tím theo phương trình (1) (2) sau: (1) 3Fe(HCO3)2 + KMnO4 + 7H2O > MnO2 + 3Fe(OH)3 + KHCO3 + 5H2CO3 > 1mg Fe2+/ lit = 0,94mg KMnO4 (2) H2S + KMnO4 + S + MnO + 3H2O > 1mg H2S/ lit = 6,19 mg KMnO4/lit Nước biển sau dùng thuốc tím để xử lý có màu tím hồng nhanh màu tạo kết tủa Nếu lượng thuốc tím vừa đủ sau 24h nước 1.2 Xử lý nước EDTA Ngồi sử dụng EDTA với nồng độ 5-10ppm để xử lý nước bể ni ấu trùng 1.3 Khử trùng nước Chlorin: Chlorin Ca(OCl)2 hòa vào nước tồn dạng Cl2.HOCl.OCl.Cl2 có tác dụng diệt trùng cao Thường Chlorin thương mại 70% có nghĩa gram Chlorin có chứa 0,392 Cl2 Trong thực tiễn, thường dùng Chlorin với nồng độ 15-25ppm (tương đương với 5,8-9,8gr Cl2 Sau xử lý Chlorin, lượng Cl2 dư thừa nước, lượng dư Cl2 thừa nước gây độc tảo ấu trùng tơm, 43 trước đưa nước vào bể ni tơm giống phải loại bỏ lượng Cl2 dư thừa Thiosulphat: Cl2 + 2Na2S2O3.5H2O > Na2S2O6 + NaCl + 10H2O - Cách kiểm tra Cl2 tự dư thừa nước: Lấy 10-20ml nước xử lý Chlorin nhỏ 1-1 giọt thuốc thử Orthotolidin 1% nước xuất màu vàng dư Cl2 , nước khơng màu chứng tỏ khơng dư Cl2 - Theo kinh nghiệm, sau 24h xử lý Chlorin, người ta dùng lượng Thiosulphat tương đương với lượng Chlorin sử dụng để khử trùng lượng Cl2 dư thừa nước Lọc học Nước bể lắng loại bỏ chất hữu cơ, khử trùng lọc qua bể lọc cát Thơng thường bể lọc cát tích 2m3 sử dụng 300kg cát có đường kính 0,51mm 100kg đá 1-2 Trình tự bước xử lý nước trại sản xuất tơm giống Bước 1: Bơm nước từ biển lên bể lắng Bước 2: Xử lý thuốc tím (trong thời gian 24h) Bước 3: Bơm nước từ bể lắng sang bể xử lý Bước 4: Xử lý Chlorin bể xử lý (trong thời gian 24h) Bước 5: Bơm nước từ bể lắng sang bể lọc Bước 6: Nước từ bể lọc chảy tự động sang bể ni theo u cầu 44 [...]... GIAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Địa điểm nghiên cứu Trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú - Đồng Hới - Quảng Bình 2 Thời gian thực hiện : Từ ngày 05/ 03/ 2011 đến ngày 14/ 04/ 2011 3 Nội dung nghiên cứu - Kỹ thuật sản xuất giống tơm sú ( Penaeus monodon Fabricius, 1798 ) 4 Phương pháp thu thập số liệu 4.1 Thu thập số liệu sơ cấp Trực tiếp tham gia sản xuất tiến hành theo dõi, thu thập số liệu về một số yếu... khi điều tra thu thập số liệu chúng tôi sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trò trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất,… của các yếu tố sản xuất dựa trên nhữngsố liệu điều tra và tổng hợp được 16 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO TƠM SÚ 1 Kỹ thuật ni vỗ tơm bố mẹ 1.1 Chuẩn bị bể ni vỗ tơm bố mẹ a Cấu tạo : Bể xi măng có dạng hình vng có thể tích khoảng 2m3, với chiều dài... cơng của một đợt ương ni Trong q trình sản xuất nên thực hiện ngun tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh nhưng khơng nên q lạm dụng thuốc kháng sinh và các loại hóa dược trong ương ni ấu trùng tơm dễ gây nên hiện tượng nhờn thuốc và làm giảm chất lượng giống Trong thực tế hiện nay do dễ gặp rủi ro như sự bùng phát bệnh phát sáng nên hiện nay nghề sản xuất tơm giống đang sản xuất theo phương pháp hạn chế thay nước,... ấu trùng được tính cho tồn bộ 100 % dung tích bể ni, mật độ ấu trùng thưa sẽ dư thừa thức ăn, mật độ dày có thể giúp tăng số lượng tơm giống xuất bể của một đợt sản xuất nhưng cũng đồng nghĩa với sự gia tăng rủi ro do sự bộc phát bệnh dịch khó chăm sóc, chất lượng tơm giống kém Tốt nhất ni với mật độ : 100 - 150 N/lít 3.3.4 Chăm sóc và quản lý * Thức ăn Cơng việc cho ấu trùng ăn bắt đầu từ khi ấu trùng... lên là được 13 Hormone điều khiển sự thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone) được sản xuất bởi tế bào thần kinh trong cơ quan X của cuống mắt, vận chuyển tới tuyến giáp sinap đưa vào kho dự trữ và khi cần thì tiết ra 6.3 Sức sinh sản Tơm cái ngồi tự nhiên có trọng lượng từ 100 – 300g thì sức sinh sản 300.000-1.200.000 trứng/ tơm cái Số lượng trứng phụ thuộc nhiều vào chất lượng buồng trứng... lập tức tách riêng tơm vào bể đẻ Hình 5 : Kỹ thuật cắt cuống mắt Trong tự nhiên, tơm cái trưởng thành giao vĩ ngay sau khi lột xác Chúng chứa tinh của tơm đực trong nang lưu tinh cho đến khi đẻ trứng Sau đó, buồng trứng mới phát triển và tơm đẻ 1.7 Phương pháp thụ tinh nhân tạo tơm sú Tơm sau khi lột xác xong sẽ kéo theo túi tinh trong thelycum nên muốn sinh sản nhân tạo thì phải cấy tinh - Lưạ chọn... sắc xám sáng - Khơng bị sốc với các loại hố chất - Vận động khoẻ 3.3 Kỹ thuật ương ni ấu trùng 3.3.1 Chuẩn bị bể ương Bể làm bằng xi măng có thể tích 6 m3 , kích thước 2,5 x 2,5 x 15m, thành bao quanh bể dày 25 cm riêng thành ở giữa hai bể ương ni ấu trùng dày 10 cm, phía dưới đáy bể có bố trí ống xả nước Bể trước khi đưa vào sản xuất cần vệ sinh, khử trùng trước khi ương ni bằng cách dùng chlorine... vật phiêu sinh + Z1: dài khoảng 1mm, dày 0.45mm, xuất hiện hai phần dầu và bụng rõ rệt + Z2: dài khoảng 1.9mm, xuất hiện mặt và chủy + Z3: dài khoảng 2.7mm, xuất hiện gai trên bụng - Mysis : Gồm 3 giai đoạn, biến thái trong vòng 72 giờ, các Mysis bơi hướng xuống sâu, đi đi trước, đầu đi sau + M 1: dài khoảng 3.4mm, có hình dạng của tơm trưởng thành, xuất hiện các cặp chân bụng, đi và quạt đi, các gai... - 6 N o.3 - 80 - 100g x 4 - 6 Đối với TZ 002 là thức ăn bổ sung nhằm cung cấp các loại men tiêu hóa và thức ăn cho ấu trùng tơm giống tiêu hóa tốt thức ăn * Cách sử dụng thức ăn : - Đối với thức ăn Spirulina đây là sản phẩm tảo có độ dinh dưỡng cao và tinh khiết, được sản xuất bằng phương pháp sấy khơ chứa hơn 60% Protein và các chất dinh dưỡng dễ tiêu hóa - Đối với thức ăn tổng hợp thì cách thức trộn... tục từ đáy bể chiếu sáng liên tục bằng đèn neon Sau khi ấp trứng 1 - 2 giờ trứng sẽ hút nước, sau 12 - 15 giờ vỏ trứng vở ra xuất hiện tiền ấu trùng nằm trong màng trứng có thể cho ấu trùng tơm ăn 30 * Giá trị sử dụng Ấu trùng artemia là thức ăn quan trọng trong sản xuất tơm giống vì ấu trùng artemia di chuyển chậm, kích cỡ nhỏ phù hợp với ấu trùng tơm Dinh dưỡng cao, ấu trùng artemia chứa nhiều đạm,

Ngày đăng: 14/08/2016, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bài giảng “Bệnh học thủy sản” - NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
1. Kỹ thuật nuôi giap xác-GS.TS Nguyễn Trọng Nho / TS. Tạ Khắc Cường / ThS. Lục Minh Diệp – NXB Nông nghiệp Khác
2. Cơ sở sinh học và Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú- TS. Nguyễn Văn Chung- NXB Nông nghiệp Khác
3. Hỏi và đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú- TS. Trần Thị Việt Ngân Khác
4. Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi thủy hải sản – Trần Văn Lâm- NXB Văn hóa dân tộc 2006 Khác
6. Cách phòng bệnh cho một trại tôm- GS.TS Nguyễn Trọng Nho- Tạp chí khoa học công nghệ và Môi trường Khánh Hòa số 5 Khác
7. Các bài báo liên quan đến KTSX giống tôm sú và sức khỏe ấu trùng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w