Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường mộtcách chủ động, nâng cao hình ảnh thương hiệu vì tài sản thương hiệu là một tài sản hếtsức to lớn, là phương tiện ghi nh
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gaygắt, quyết liệt hơn Cạnh tranh vừa là công cụ để lựa chọn nhưng cũng vừa là công cụđào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường Các doanh nghiệp hoạtđộng trong môi trường kinh doanh luôn biến động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm
ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanhnghiệp trên thị trường, để hình ảnh của doanh nghiệp có thể lưu giữ trong tâm tríkhách hàng trong một thị trường lớn như hiện nay là một bài toán khó đối với nhiềudoanh nghiệp Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường mộtcách chủ động, nâng cao hình ảnh thương hiệu vì tài sản thương hiệu là một tài sản hếtsức to lớn, là phương tiện ghi nhận, bảo vệ thành quả của doanh nghiệp, thu hút nhiềukhách hàng, tạo lòng tin nơi khách hàng để có thể sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ,
đe dọa cũng như áp lực cạnh tranh trên thị trường, và các doanh nghiệp phải luôn luônnâng cao hình ảnh thương hiệu của mình trong thị trường Công ty Cổ Phần Xây dựng
và Dịch vụ thương mại Thành An là một trong số các doanh nghiệp đang phải đối mặtvới những thách thức đó
Hiện nay với chính sách mở cửa của Nhà nước ta thì sẽ có nhiều thương hiệu củacác công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là thị trường HảiDương, một thị trường đầy tiềm năng, thu hút nhiều nhà đầu tư Vấn đề đặc biệt cầnquan tâm đối với Cổ Phần Xây dựng và Dịch vụ thương mại Thành An chuyên kinhdoanh, phân phối và lắp đặt sản phẩm an ninh, an toàn tại thị trường Hải Dương đó làcần phải tạo cho mình điểm khác biệt so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, nhằm giatăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Điều này đồng nghĩa với việcphát triển các hoạt động quản trị thương hiệu, cụ thể ở đây là hoạt động truyền thôngthương hiệu có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh và củng cố nó trong
tâm trí khách hàng Xuất phát từ nhận thức trên, em đã chọn đề tài: “Phát triển
truyền thông thương hiệu Thành An của công ty Cổ Phần Xây dựng và Dịch vụ thương mại Thành An ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Hiện nay những công trình nghiên cứu về vấn đề thương hiệu được quan tâm
Trang 3rất nhiều Từ những nghiên cứu khái quát mang tính chất lý luận khoa học cơ bản, chotới những bài nghiên cứu đi sâu vào vấn đề phát triển truyền thông thương hiệu tạidoanh nghiệp cụ thể Có thể lấy ví dụ về một số công trình nghiên cứu, khóa luận tốtnghiệp sau:
+ Cuốn sách “Thương hiệu với nhà quản lý” của tác giả Nguyễn Quốc Thịnh và
Nguyễn Thành Trung – Nhà xuất bản Lao động xã hội (2009) Đây là một trong nhữngcuốn sách đầu tiên viết chuyên sâu về thương hiệu tại Việt Nam Cuốn sách đã trìnhbày những nội dung khái quát về thương hiệu, về công tác quản trị thương hiệu và sựcấp thiết của quản trị thương hiệu tại các doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay đồngthời đưa ra những cập nhật, xu thế mới của thương hiệu để đẩy mạnh hoạt độngthương mại trong các doanh nghiệp bây giờ
+ Cuốn sách “Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thươnghiệu” của tác giả An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hường – NXB Lao động xã hội(2010) Nội dung chính của cuốn sách là các tác giả đã tập trung vào khía cạnh chủđạo trong xây dựng thương hiệu đó là truyền thông thương hiệu Cuốn sách đã mô tảnhững hoạt động truyền thông marketing cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: Công cụxúc tiến marketing truyền thống, quảng cáo thương hiệu, xúc tiến bán, quan hệ côngchúng, các công cụ hỗ trợ internet, trực tuyến, hội chợ triển lãm Những hoạt độngnày nhằm giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp có thể tạo được những dấu ấn in sâutrong tâm trí khách hàng Nội dung bám sát được yêu cầu của thực tế, các hoạt độngxúc tiến được viết theo quy trình quyết định cụ thể cho từng công cụ và nhấn mạnhvào lợi ích của những công cụ đó đối với giá trị thương hiệu, cuốn sách là tài liệu thamkhảo hữu ích đối với các nhà quản trị cũng như phục vụ cho công tác nghiên cứu,giảng dạy và học tập
+ Luận văn thạc sĩ kinh doanh “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông thương hiệu tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nguyễn
Thị Lan Anh dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Tấn Luận văn đã nghiên cứu vềthực trạng hoạt động truyền thông thương hiệu của VNPT, đánh giá việc xây dựng vàquản trị thương hiệu, các công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu của VNPT sovới các đối thủ cạnh tranh khác Từ việc phân tích những hạn chế còn tồn đọng, tác giảđưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh, phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu
Trang 4+ Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển truyền thông thương hiệu điện tử cho website Vietlongplaza.com.vn của Công ty Cổ phần thương mại điện máy Việt Long”
của sinh viên Nguyễn Mạnh Dũng do PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh hướng dẫn Trongkhóa luận tốt nghiệp này, ngoài những kiến thức được đưa ra, tác giả đã bám sát vào lýthuyết đưa ra những dẫn chứng thực tế về hoạt động phát triển truyền thông thươnghiệu cho website của một công ty Thể hiện rõ được ưu nhược điểm cũng như cái nhìntổng thể về phát triển thông thương hiệu, có thể ứng dụng cho rất nhiều doanh nghiệpkhi muốn tiến hành xây dựng website riêng cho công ty và có những hoạt động truyềnthông thương hiệu qua website của công ty Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóngcủa công nghệ, những chiến lược phát triển truyền thông cũng cần có sự đổi mới saocho không “lạc hậu” với thế giới khoa học công nghệ
4 Các mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là: Đề xuất những giải pháp nhằm phát triểntruyền thông thương hiệu Thành An của công ty Cổ Phần Xây dựng và Dịch vụ thươngmại Thành An (Thanh An JSC)
Trang 5Từ mục tiêu trên, các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể là:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến thương hiệu, truyền thôngthương hiệu và phát triển truyền thông thương hiệu
- Phân tích thực trạng hoạt động truyền thông thương hiệu của Thanh An JSC
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển truyền thông thương hiệu củaThanh An JSC trong thời gian tới
5 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển truyền thông
thương hiệu của Thanh An JSC trên thị trường Hải Dương do những hạn chế về thờigian, địa lý và nguồn kinh phí
Về thời gian: Các số liệu được khảo sát từ năm 2013 đến năm 2015, đồng thời
trình bày các nhóm giải pháp định hướng phát triển cho truyền thông thương hiệuThanh An tại Hải Dương đến 2020
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về các hoạt động truyền thông thương
hiệu bên ngoài (truyền thông ngoại vi) của doanh nghiệp
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Tiến trình nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi, điều tra thử và tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi sao chothật rõ ràng nhằm thu được kết quả để có thể đạt được mục tiêu nghiên cứu Sử dụngphương pháp định tính nhằm thiết lập thang đo lường các thuộc tính của các yếu tố tạonên tính hiệu quả cho truyền thông thương hiệu của Thanh An JSC
Phỏng vấn chính thức: dùng phỏng vấn trực tiếp, người phỏng vấn phải giảithích nội dung bảng hỏi để người trả lời hiểu câu hỏi và trả lời chính xác theo nhữngđánh giá của họ
- Nghiên cứu sơ bộ: chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Lấy ý kiến nhận xét cho bảng điều tra Mục đích của giai đoạnnày nhằm hiệu chỉnh bảng hỏi
+ Giai đoạn 2: tiến hành khảo sát nhóm (lấy khoảng 10 người ở các lứa tuổi,ngành nghề khác nhau để tiến hành điều tra thử) sau đó quyết định thêm hay bớtnhững câu hỏi trong bảng phỏng vấn
- Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng, thông
Trang 6qua phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi, chọn mẫu ngẫu nhiên các cánhân thuộc nhiều ngành nghề lứa tuổi trên địa bàn Hải Dương.
6.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Dữ liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phiều điều tra Phiếu điều tra được sử
dụng bao gồm một bảng câu hỏi trắc nghiệm gồm những câu hỏi được đưa ra nhằmđánh giá mức độ nhận biết cũng như quan tâm của khách hàng đối với thương hiệuThành An Cuộc điều tra được tiến hành đối với khách hàng đã từng trải nghiệm dịch
vụ của Thanh An JSC
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu từ các bài viết, đề tài, công trình nghiên cứu
của các tác giả, các giáo trình, sách báo có liên quan Các thông tin công khai và các sốliệu mà Công ty cho phép tiết lộ trên website, cùng một số nguồn như: báo cáo tàichính, các tổ chức thống kê
6.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng hợp dữliệu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiêncứu Từ các dữ liệu sơ cấp, thứ cấp đã thu thập được trong quá trình đọc các tài liệutham khảo về các vấn đề lý luận cơ bản Đọc tài liệu, báo cáo của công ty, cũng nhưthu thập thông tin trên internet Sau đó tiến hành tổng hợp lại theo các tiêu thức cầnthiết, thống kê các kết quả và trình bày theo các tiêu thức đó; đưa ra những nhận định
sơ bộ trong quá trình phân tích các hoạt động truyền thông thương hiệu của Thanh AnJSC
7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận chia thành 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về thương hiệu và phát triển truyền thông thương
hiệu
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông thương hiệu
Thành An của công ty Cổ Phần Xây dựng và Dịch vụ thương mại ThànhAn
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển truyền thông thương hiệu Thành An của
công ty Cổ Phần Xây dựng và Dịch vụ thương mại Thành An
Trang 7CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT
TRIỂN TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái quát về thương hiệu
1.1.1 Khái niệm thương hiệu
Theo định nghĩa của nhóm tác giả, Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn ThànhTrung 1 : “Thương hiệu là một hoặc một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng và công chúng”
Như vậy, thương hiệu bao gồm các dấu hiệu về trực giác và các dấu hiệu về trigiác Trong đó:
Các dấu hiệu về trực giác được tiếp nhận thông qua các giác quan như: Tên hiệu,Logos, symbols, Khẩu hiệu (Slogan), Nhạc hiệu, Kiểu dáng của hàng hoá và bao bì, Cácdấu hiệu khác (mùi, màu sắc…) Sự hiện hữu của các dấu hiệu trực giác tác động trực tiếplên các giác quan, giúp cho khả năng tiếp nhận thông tin nhanh chóng hơn
Các dấu hiệu về tri giác như: Cảm nhận về sự an toàn, tin cậy; Giá trị cá nhânkhi tiêu dùng sản phẩm; Hình ảnh về sự vượt trội, khác biệt những dấu hiệu tri giác
có tính vô hình và dấu hiệu tri giác được dẫn dắt bởi các dấu hiệu trực giác
1.1.2 Phân loại thương hiệu
- Căn cứ theo phạm vi bao trùm của thương hiệu chia ra :
Thương hiệu cá biệt
Thương hiệu cá biệt (còn gọi là thương hiệu cá thể hoặc thương hiệu riêng) là
thương hiệu của từng chủng loại hoặc từng tên hàng hóa, dịch vụ cụ thể Với thươnghiệu cá biệt, mỗi hàng hóa mang một thương hiệu riêng và như thế doanh nghiệp sảnxuất và kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khácnhau Ví dụ như người ta có thể nói Honda Future, Suzuki Viva…
Thương hiệu gia đình
Thương hiệu gia đình (còn gọi là thương hiệu doanh nghiệp) là thương hiệu
dùng chung cho tất cả các hàng hóa dịch vụ của một doanh nghiệp Mọi hàng hóathuộc chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệu như nhau
Thương hiệu tập thể (còn gọi là thương hiệu nhóm ):
Trang 8Là thương hiệu của một nhóm hay một số chủng loại hàng hóa nào đó, có thể
do một cơ sở sản xuất hoặc do các cơ sở khác nhau sản xuất và kinh doanh ( thường làtrong cùng một khu vực địa lý, gắn với các yếu tố xuất xứ, địa lý nhất định ) Ví dụnhư bánh đậu xanh Hải Dương, nước mắm Phú Quốc, …
- Căn cứ theo đối tượng mang thương hiệu chia ra:
Thương hiệu sản phẩm (hay còn gọi là thương hiệu tập thể):
Là thương hiệu của 1 nhóm hay 1 số chủng loại hàng hóa nào đó, có thể domột doanh nghiệp sản xuất hoặc do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất và kinhdoanh Thương hiệu sản phẩm thường là do các doanh nghiệp trong cùng một khu vựcđịa lý, gắn bó chặt chẽ với chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa sản xuất dướicùng một thương hiệu Ví dụ rượu mạnh Cognac của Pháp do các Công ty khác nhautrong cùng một hiệp hội Cognac sản xuất như Henessy, XO, Napoleon…
Thương hiệu doanh nghiệp (hay còn gọi là thương hiệu gia đình):
Là thương hiệu dùng chung cho tất cả các hàng hoá dịch vụ của một doanhnghiệp Mọi hàng hóa thuộc các chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mangthương hiệu như nhau Ví dụ Vinamilk (gán cho các sản phẩm khác nhau củaVinamilk) Honda (gán cho các sản phẩm hàng hóa khác nhau của Công ty Honda –Bao gồm xe máy, ô tô, máy thủy, cưa máy…)
Thương hiệu địa phương
Thương hiệu địa phương là thương hiệu chỉ có giá trị riêng tại thị trường mộtquốc gia Thương hiệu địa phương không tách rời mối quan hệ về nhận thức giữakhách hàng và sản phẩm dựa trên sức mạnh của những quan điểm nhận thức mang tínhdân tộc, xã hội và những nhu cầu mang tính địa phương của khách hàng
Thương hiệu quốc gia
Thương hiệu quốc gia là thương hiệu gắn chung cho các sản phẩm, hàng hóacủa một quốc gia nào đó Nó thường gắn với những tiêu chí nhất định, tùy thuộc vàotừng quốc gia, từng giai đoạn
Thương hiệu quốc gia luôn được định hình như một chỉ dẫn địa lý đa dạng dựatrên uy tín của nhiều chung loại hàng hóa với những thương hiệu riêng khác nhau theonhững định vị khác nhau
Trang 9 Thương hiệu cá nhân
Ngày nay, khái niệm thương hiệu không chỉ gắn với sản phẩm mà có thể gắnvời bất kỳ chủ thể nào: tổ chức, địa đanh thậm chí cả con người Có thể nói, mọi thứđều có thương hiệu
Thương hiệu cá nhân không chỉ đơn thuần là gây dựng một hình ảnh ra thế giớibên ngoài mà nó còn là sự tự nhận thức về các điểm mạnh, điểm yếu, kỹ năng, cảmxúc cũng như cách sử dụng các yếu tố đó để tạo nên sự khác biệt cho bản thân vàđịnh hướng cho các quyết định của cá nhân đó Thương hiệu cá nhân đã và đang trởthành một yếu tố thiết yếu để đạt tới một sự thành công chuyên nghiệp
- Căn cứ theo mức độ chủ đạo trong thể hiện chia ra:
Thương hiệu chủ
Là thương hiệu đóng vai trò chủ đạo trong danh mục thương hiệu của doanh nghiệp
Ví dụ, với dòng sản phẩm sữa tươi, sữa chua, kem, phô mai, sản phẩm dinh dưỡng của công
ty sữa Việt Nam (Vinamilk) thì thương hiệu Vinamilk giữ vai trò chủ đạo
Thương hiệu phụ
Là thương hiệu đóng vai trò mờ nhạt hơn thương hiệu chủ đạo, nó có thể giữ vaitrò là thương hiệu bảo chứng, thương hiệu mở rộng Ví dụ, với dòng sản phẩm: sữahộp Dielac, Ridielac; nước ép trái cây V-Fresh; sữa đậu nành Goldsoy; nước uống tinhkhiết Icy của công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) thì thương hiệu Vinamilk lùi lại phíasau, chiếm một diện tích rất nhỏ trên nhãn sản phẩm, đóngvai trò khá mờ nhạt nhưngười bảo chứng hỗ trợ cho thương hiệu cá biệt trên
- Căn cứ theo phạm vi khu vực sử dụng chia ra:
Thương hiệu toàn cầu
Thương hiệu toàn cầu là một thương hiệu có giá trị tại nhiều quốc gia trên toàncầu, nó có thế khác nhau giữa các quốc gia do đã được địa phương hóa nhưng cácthương hiệu đã được địa phương hóa này đều có một mục tiêu chung và dấu hiệu nhậndạng giống nhau
Thương hiệu khu vực
Thương hiệu khu vực là thương hiệu được gắn liền với một vài thị trường trongkhu vực đặc biệt Chẳng hạn, có một số “sản phẩm Châu Âu” và “ nhãn hiệu Châu
Trang 10Âu” chỉ có tại Châu Âu mà không có ở những phần còn lại của thế giới như xe hơiSmart hai chỗ ngồi.
- Căn cứ theo sự thể hiện của thương hiệu chia ra:
Thương hiệu thông thường
Thương hiệu là một hoặc một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệtsản phẩm, doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm trí kháchhàng và công chúng Thương hiệu thông thường được xây dựng và thể hiện thông quacác phương tiện truyền thống như: Truyền hình, báo, đài phát thanh
Thương hiệu điện tử
Thương hiệu điện tử (E-brand) có thể hiểu là thương hiệu xây dựng và pháttriển, tương tác và thể hiện thông qua mạng thông tin toàn cầu Vì thế thương hiệu điện
tử gắn liền và được thể hiện thông qua không chỉ tên miền mà còn giao diện, nội dung
và khả năng tương tác của website, các liên kết trên mạng thông tin toàn cầu và cácliên kết khác Thương hiệu điện tử được xem như là một hình thái đặc thù của thươnghiệu doanh nghiệp, hàm chứa các yếu tố như thương hiệu như cách hiểu thông thường
1.1.3 Vai trò của thương hiệu
* Vai trò đối với người tiêu dùng:
Thương hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt nhanh chóng hàng hóa cần muatrong muôn vàn các hàng hóa cùng loại khác, góp phần xác định được nguồn gốc xuất
xứ của hàng hóa Thực chất thương hiệu như một lời giới thiệu, một thông điệp và dấuhiệu quan trọng để người tiêu dùng căn cứ vào đó đưa ra phán quyết cuối cùng về hành
vi mua sắm
Thương hiệu góp phần tạo ra một giá trị cá nhân cho người tiêu dùng, một cảmgiác sang trọng và được tôn vinh Một thương hiệu nổi tiếng sẽ mang đến cho kháchhàng một giá trị cá nhân nào đó trong cộng đồng, nó làm cho người tiêu dùng có cảmgiác được sang trọng hơn, nổi bật hơn, có đẳng cấp hơn và được tôn vinh khi tiêu dùnghàng hóa mang thương hiệu đó
Thương hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong tiêudùng Lựa chọn một thương hiệu, người tiêu dùng luôn hy vọng giảm thiểu được tối đarủi ro có thể gặp phải trong tiêu dùng Vì thế để tạo ra được một lòng tin và một sự tintưởng của khách hàng, một thương hiệu phải có được một sự nhất quán và trung thành
Trang 11với chính bản thân mình.
* Vai trò đối với doanh nghiệp
- Thương hiệu tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí ngườitiêu dùng: Giá trị của thương hiệu được định hình và ghi nhận thông qua biểu hiện nhưtên gọi, logo và khẩu hiệu của thương hiệu; Các giá trị truyền thống được lưu giữ làmột tâm điểm cho tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp
- Thương hiệu như một lời cam kết giữa doanh nghiệp với khách hàng: Cácthông điệp mà thương hiệu đưa ra trong các quảng cáo, khẩu hiệu, logo… luôn tạo một
sự kích thích, lôi cuốn khách hàng, nó chứa đựng một nội dung như những cam kếtngầm định nào đó của doanh nghiệp về chất lượng hàng hóa hoặc những lợi ích tiềm
ẩn từ việc tiêu dùng hàng hóa
- Thương hiệu nhằm phân đoạn thị trường: Thương hiệu với chức năng nhậnbiết và phân biệt sẽ giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trường
- Thương hiệu tạo nên sự khác biệt trong quá trình phát triển sản phẩm: Quátrình phát triển của sản phẩm sẽ được khắc sâu hơn trong tâm trí người tiêu dùng.Chính thương hiệu hàng hóa đã tạo ra sự khác biệt dễ nhận thấy trong quá trình pháttriển của một tập hoặc một dòng sản phẩm
- Thương hiệu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp: Thương hiệu uy tíngiúp tiếp cận thị trường một cách dễ dàng hơn, sâu rộng hơn với sản lượng và giá báncao hơn
- Thu hút đầu tư: Thương hiệu uy tín sẽ thu hút các nhà đầu tư vào doanhnghiệp, cổ phiếu của doanh nghiệp dễ dàng bán ra để huy động vốn, thu hút bạn hàng,những nhà cung ứng nguyên liệu hợp tác với doanh nghiệp, tạo ra môi trường kinhdoanh thuận lợi cho doanh nghiệp
- Thương hiệu là tài sản vô hình và rất có giá của doanh nghiệp: Khi thương hiệu
có giá trị, doanh nghiệp có thể thực hiện chuyển nhượng hoặc chuyển giao quyền sửdụng thương hiệu đó, đôi khi giá của thương hiệu khi chuyển nhượng cao hơn so vớitổng tài sản hữu hình mà doanh nghiệp đang sở hữu
1.2 Một số nội dung về truyền thông thương hiệu
1.2.1 Khái niệm truyền thông thương hiệu
Trang 12Truyền thông là quá trình chia sẻ thông tin, là một kiểu tương tác xã hội trong
đó ít nhất có hai tác nhân trong tương tác lẫn nhau, chia sẻ các quy tắc và tín hiệuchung Ở dạng đơn giản thông tin được truyền từ người gửi đến người nhận, ở dạngphức tạp hơn các thông tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận
Từ đó có thể rút ra được truyền thông thương hiệu là quá trình tương tác và chia
sẻ thông tin về doanh nghiệp và người tiêu dùng, cộng đồng Truyền thông thươnghiệu là quá trình mà doanh nghiệp sử dụng các phương tiện truyền thông thuyết phục
và gợi nhớ người tiêu dùng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp về sản phẩm hay dịch vụcủa doanh nghiệp Truyền thông thương hiệu chính là cầu nối thiết lập mối quan hệgiữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
1.2.2 Các dạng truyền thông thương hiệu
Truyền thông thương hiệu nội bộ: là truyền thông bên trong doanh nghiệp.
Truyền thông thương hiệu nội bộ truyền tải những giá trị cốt lõi, định hướng phát triển,môi trường làm việc, văn hoá doanh nghiệp đến hệ thống nhân sự của công ty Mụcđích của truyền thông nội bộ là để xây dựng, thiết lập và duy trì mối quan hệ có lợigiữa các tổ chức và nhân viên - người quyết định sự thất bại hay thành công của doanhnghiệp Qua đó, nhân viên có thể hiểu, yêu mến, tự hào, trung thành với công ty mìnhhơn và họ sẽ góp phần không nhỏ vào việc xây dựng hình ảnh thương hiệu cho doanhnghiệp
Truyền thông thương hiệu ngoại vi: là truyền thông ra bên ngoài doanh nghiệp.
Trong quá trình phát triển doanh nghiệp không thể thiếu việc giới thiệu, quảng bánhững giá trị của doanh nghiệp ra bên ngoài Kênh truyền thông này liên quan chặt chẽvới mối quan hệ doanh nghiệp - khách hàng Doanh nghiệp thông qua các phương tiệntruyền thông đại chúng - báo nói, báo in, báo hình, báo điện tử - để giới thiệu sảnphẩm, xây dựng và quảng bá thương hiệu Nội dung thông tin bao gồm những vấn đề
cơ bản, như quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu; những sản phẩm chủ lực;việc ứng dụng khoa học - công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; tổ chức bộ máy vànguồn nhân lực; công tác bảo vệ môi trường; việc chăm sóc đời sống vật chất và tinhthần của người lao động; trách nhiệm với xã hội, cộng đồng; định hướng phát triển…Những thông tin này được quảng bá rộng rãi sẽ góp phần tạo nên những hình ảnh đẹp
về thương hiệu trong lòng công chúng
1.2.3 Vai trò của truyền thông thương hiệu
Trang 13Truyền thông có một vai trò vô cùng to lớn trong thời buổi kinh tế thị trườnghiện nay Truyền thông thương hiệu là quá trình mà doanh nghiệp sử dụng các phươngtiện để thông tin, thuyết phục và gợi nhớ người tiêu dùng một cách trực tiếp hay giántiếp về sản phẩm của doanh nghiệp Theo một nghĩa nào đó truyền thông đại diện chotiếng nói của thương hiệu, là phương thức để thiết lập sự đối thoại và xây dựng cácquan hệ với người tiêu dùng Người tiêu dùng được cho biết cách thức sử dụng sảnphẩm và nguyên nhân vì sao phải sử dụng, ai sẽ sử dụng sản phẩm đó, lúc nào và ởđâu Truyền thông thương hiệu giúp cho các công ty nối kết các thương hiệu của họvới con người, những địa điểm, sự kiện thương hiệu khác, trải nghiệm, cảm nhận.Truyền thông thương hiệu có thể đóng góp vào giá trị thương hiệu nhờ thiết lập thươnghiệu trong tâm trí và khắc họa nên hình ảnh thương hiệu.
1.2.4 Nội dung truyền thông thương hiệu
Thông điệp truyền thông thương hiệu sẽ được lựa chọn tùy theo mục tiêu chiếnlược thương hiệu và tùy theo nội dung định vị hay loại thương hiệu mà thông điệp vềthương hiệu được sử dụng khác nhau
Thông điệp truyền thông của doanh nghiệp nếu hiểu đơn giản thì doanh nghiệp
có thể nói bất cứ gì đến người tiêu dùng Tuy nhiên việc xem nó có đáng tin và chấpnhận nó hay không lại là quyền của người tiêu dùng Việc giữ vững định vị của sảnphẩm là một yếu tố quan trọng để sản phẩm không bị người tiêu dùng quay lưng vàquên lãng Muốn vậy, mọi thông điệp và cách thể hiện của sản phẩm phải mang ýnghĩa nhất quán từ khi ra đời cho đến xuyên suốt quá trình tồn tại của nó trên thịtrường Bên cạnh đó, muốn có được sự tin tưởng từ phía khách hàng, các thông điệpphải mang trong đó cam kết trách nhiệm xã hội của sản phẩm là vì con người, phục vụcon người; mọi thông tin đưa ra phải chân thực, chính xác, đầy đủ Đặc biệt trong thời
kỳ khủng hoảng và nền kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, thông điệp truyền thôngcần dựa trên yếu tố cơ bản của những lợi ích mang tính chức năng thiết thực của đốitượng khách hàng bởi giá trị cảm xúc rất vô hình, và khi người tiêu dùng có thu nhậpcao hơn, giá trị này mới được đáp ứng Để có được giá trị cảm xúc thường phải trả giácao hơn nên người tiêu dùng trong khủng hoảng sẽ hy sinh những giá trị cảm xúc để
ưu tiên hơn những giá trị mang tính chức năng như giá cả sản phẩm, sự thuận tiện…80% hiệu quả quảng cáo để tập trung vào 20% khách hàng trung thành và để duy trì sự
Trang 14nhận biết đấy ở khách hàng thay vì đi sang sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp khác.Vậy 20% khách hàng trung thành đó chính là đối tượng mà doanh nghiệp cần phải mô
tả thông tin cụ thể và tập trung chăm sóc bởi họ là đối tượng chính để nghe nhữngthông điệp truyền thông của doanh nghiệp Nếu gia nhập thị trường sau, sự khác biệtcủa sản phẩm là điều cần thiết hơn bao giờ hết Các doanh nghiệp khi muốn chuyển tảithông điệp thương hiệu ra bên ngoài, phải lưu ý đến ba yếu tố: Thứ nhất là khác biệtvới đối thủ cạnh tranh, thứ hai là phù hợp với khác hàng và thứ ba là phải khả thi khithực hiện, nghĩa là phải bền vững cùng doanh nghiệp
1.3 Một số nội dung về phát triển truyền thông thương hiệu
1.3.1 Khái niệm về phát triển truyền thông thương hiệu
Phát triển truyền thông thương hiệu là:“các hoạt động nhằm làm cho truyền thông thương hiệu đạt hiệu quả cao hơn trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” Có quan điểm cho rằng phát triển truyền thông thương hiệu là
việc thực hiện đồng bộ, có kế hoạch các công cụ truyền thông nhằm tạo cầu nối chia sẻthông tin về thương hiệu đối với người tiêu dùng, thông qua đó khai thác tối đa nhữngthế mạnh của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy hành vi mua và định vị thương hiệutrong tâm trí người tiêu dùng
1.3.2 Phát triển truyền thông thương hiệu thông qua các công cụ truyền thông
Công cụ truyền thông là những cách thức được sử dụng nhằm truyền tải thôngđiệp từ chủ thể tới đối tượng nhận thông điệp nhằm thực hiện các mục tiêu truyềnthông Hiện nay có rất nhiều công cụ truyền thông cùng với đó là các phương tiện đikèm Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải lựa chọn một công cụ, phương tiện phù hợpvới ngân sách, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ, đặc điểm khách hàng, thông điệp đikèm thương hiệu… Một số công cụ truyền thông thương hiệu được sử dụng phổ biếnhiện nay là:
- Quảng cáo
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh cho sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trừ tin thời sự, chính sách xã hội; thông tin cánhân (trích Điều 2 – khoản 1 – Luật quảng cáo 2012) Nói cách khác quảng cáo là việcgiới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, bao gồmdịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời (trích Điều 4 –
Trang 15khoản 1 – Pháp lệnh quảng cáo năm 2011).
Quảng cáo bao gồm các hình thức giới thiệu và truyền thông phi cá nhân vềnhững ý tưởng, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thểquảng cáo và chủ thể phỉa chi trả chi phí cho quảng cáo Đây là một công cụ truyềnthông mang tính đại chúng, khả năng thuyết phục cao, có hiệu quả trong việc truyền tảiđến số đông Hiện nay có một số phương tiện quảng cáo chủ yếu đó là:
+ Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông như báo chí, phát thanh truyềnhình, radio, tạp chí, ấn phẩm… nhằm đưa thông tin về sản phẩm, dịch vụ đến kháchhàng một cách chi tiết và nhanh chóng
+ Quảng cáo qua kênh bán hàng trực tiếp là hình thức sử dụng lực lượng bánhàng, chào hàng có kỹ năng, có sự đào tạo chuyên nghiệp, hiểu rõ về doanh nghiệp cũngnhư các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp để giới thiệu với khách hàng
+ Quảng cáo trực tiếp : Dùng email, điện thoại, internet, cataloge, hàng hóa quabưu điện… đây là hình thức quảng cáo đặc biệt hiệu quả về khía cạnh kinh tế, thông tinđược truyền tải trực tiếp đến khách hàng mục tiêu Thường được sử dụng nhiều với kháchhàng quen thuộc của doanh nghiệp
+ Quảng cáo phân phối: Băng rôn, pano, apphíc, phương tiện giao thông, bảngđèn điện tử…Các phương tiện này cho phép khai thác tối đa kích cỡ, hình dạng khácnhau dành cho quảng cao Việc sử dụng màu sắc và hình vẽ do vậy cũng đơn giản hơn,nhưng sức thu hút người nhận tin kém
+ Quảng cáo tại điểm bán: Dùng người giao hàng tại các khu thương mại, tậndụng các lối đi, quầy kệ, bố trí âm thanh, tivi, video hoặc công cụ truyển thông ngaytại cửa hàng để tác động trực tiếp tới người mua
+ Quảng cáo điện tử: Trước hết là xây dựng trang web và hệ thống điện tử củadoanh nghiệp Trang web ngoài việc giới thiệu về doanh nghiệp và thương hiệu, cáctrang web phải hỗ trợ các tiện ích cho khách hàng như các dịch vụ tư vấn, hướng dẫntiêu dùng, hướng dẫn chọn sản phẩm thương hiệu, hướng dẫn tra cứu, thông tin, dịch
vụ bảo hành
Quảng cáo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thương hiệu của doanhnghiệp, với sự đa dạng của các phương tiện quảng cáo phần nào giúp cho doanhnghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn để thực hiện việc phát triển truyền thông thương hiệumột cách phù hợp
- Quan hệ công chúng:
Quan hệ công chúng (PR) thường được hiểu là một hệ thống các nguyên tắc và cáchoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng một hình ảnh; một ấn
Trang 16tượng, một quan niệm nhất định; hoặc một sự tin cậy nào đó
Quan hệ công chúng là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triểnthương hiệu, nhằm trực tiếp vào đối tượng mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềmnăng mà còn nhằm thiết lập, khai thác quan hệ với các tổ chức, giới truyền thông,chính quyền, tài chính, địa phương, người trung gian, nhà phân phối, nhà cung cấp,cộng đồng…để tạo điều kiện phổ biến thương hiệu
Các công cụ của Quan hệ công chúng:
- Marketing sự kiện và tài trợ
- Các ấn phẩm của công ty
- Phim ảnh
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến truyền thông thương hiệu
Người nhận thông điệp truyền thông thương hiệu mục tiêu:
Một nhà truyền thông muốn phát triển truyền thông thương hiệu phải bắt đầucông việc với một đối tượng tiếp nhận mục tiêu thật rõ ràng trong tâm trí mình Đốitượng này có thể là những khách hàng tiềm năng, người sử dụng hiện tại, những người
ra quyết định hay gây ảnh hưởng Đối tượng nhận thông điệp mục tiêu có ảnh hưởngmạnh mẽ đến quyết định của nhà truyền thông trong việc sẽ nói cái gì, nói như thế nào,khi nào thì nói, nói ở đâu và ai nói Một khi những đối tượng tiếp nhận mục tiêu đãđược nhận rõ, nhà truyền thông thương hiệu phải quyết định xem mình tìm kiếm loạiphản ứng nào Dĩ nhiên phản ứng mong muốn cuối cùng là khách chịu mua hàng.Nhưng mua hàng là kết quả của cả một quá trình lâu dài người tiêu dùng ra quyết định.Đối tượng thưởng ngoạn mục tiêu có thể đang ở bất kỳ trạng thái nào trong số 6 trạngthái sẵn sàng của người mua – Chú ý, am hiểu, thích thú, ưa thích hơn, tin tưởng hoặcmua hàng Việc người thu nhận thông điệp có hiểu đúng cái mà thương hiệu muốnchuyển tải hay không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố cá nhân, chẳng hạn như trình độgiáo dục, tính cách, kinh tế xã hội, gia đình, quá trình làm việc, văn hóa và giới tính
Người gửi thông điệp truyền thông thương hiệu:
Toàn bộ mục đích của truyền thông thương hiệu là để chuyển tải thông điệpgiữa doanh nghiệp và công chúng mục tiêu Đây là một quá trình liên quan đến cảngười gửi lẫn người nhận thông điệp Quá trình này cũng có điểm sai lệch của nó, khicác thông điệp bị một hoặc nhiều bên liên quan hiểu sai, dẫn tới sự nhầm lẫn khôngcần thiết Trong thực tế thông điệp chỉ đạt hiệu quả truyền thông thật sự khi cả ngườigửi và người nhận đều có cách hiểu giống nhau Vì thế, nếu người gửi mà cụ thể ở đây
là chính doanh nghiệp không thể hiện được suy nghĩ hay ý tưởng của mình một cách
Trang 17hiệu quả, rất có thể quá trình truyền thông thương hiệu sẽ đứt đoạn và cản trở doanhnghiệp tiến tới mục tiêu Trước tiên doanh nghiệp phải hiểu được chính cốt lõi thươnghiệu của mình, thông điệp của mình là gì, muốn gửi thông điệp đó đến những ai Đểđạt được hiệu quả tiếp theo, doanh nghiệp phải hiểu được đối tượng truyền thông củamình, nếu không muốn gửi đi những thông điệp không phù hợp, hoặc thông điệp bịhiểu nhầm.
Kênh truyền thông thương hiệu
Sự phát triển của công nghệ thông tin đang làm thay đổi nhanh chóng phươngthức truyền thông của doanh nghiệp, vì vậy sẽ dẫn đến việc thay đổi kênh truyền thông
sử dụng Những công nghệ này trước hết thay đổi cách thức giao tiếp với nhau trongnội bộ công ty, cách thức ra quyết định Thư điện tử trở nên phổ biến cho nhà quản trị
vì nhiều lý do Trước nhất, nhà quản trị không phải chờ đợi quá lâu cho việc phản ứnglại vì thông tin có thể luôn được gởi, nhận và phản hồi trong giây lát Thứ hai, thư điện
tử là ít tốn kém, nó có thể chuyển qua máy tính, điện thoại hoặc các thiết bị khác màcông ty đang sử dụng Thứ ba, năng suất gia tăng qua việc loại bỏ yêu cầu thủ tục xử
lý theo kiểu văn thư Thư điện tử đã thay đổi đáng kể cách thức con người làm việc.Nhân viên không cần phải ở văn phòng công ty thì mới có thể giao tiếp với ngườikhác Công nghệ thông tin cũng cho phép các tổ chức chiêu mộ và thuê tuyển nhânviên, những người có thể không bao giờ đến văn phòng công ty và sinh sống mọi nơitrên thế giới… Với những ứng dụng kỹ thuật mới mẻ hiện nay, mạng Internet đang hội
tụ và thay thế cho tất cả các phương tiện truyền thông khác Người ta có thể vào mạng
để trao đổi với những người cách xa mình cả nửa vòng trái đất, để gọi điện thoại rất íttốn kém mà thấy được người nghe, để có thể đọc các loại sách báo, để nghe nhạc hoặccác chương trình phát thanh, để xem phim hoặc các chương trình truyền hình của mọikênh trên toàn thế giới, hay để thực hiện các loại giao dịch và tra cứu, cập nhật mọiloại thông tin mới mẻ nhất… Khi vào mạng, chỉ một cú nhấp chuột là người ta có thểlướt qua nhiều trang thông tin khác nhau Mạng còn được sử dụng cho các cuộc Hộinghị liên lục địa, các Dự án chung điều hành qua mạng, và các chương trình học từ xa
ở mọi cấp Sau khi đăng ký và đóng tiền qua mạng [nếu cần], chúng ta có thể trở thànhthành viên chính thức và tham gia vào mọi hoạt động của tổ chức cách dễ dàng màkhông cần bước ra khỏi nhà Mạng cũng là kho lưu trữ các hệ thống kiến thức của cảnhân loại Do đó mạng trở thành một công cụ tuyệt vời của truyền thông, trợ giúp đắclực cho các hoạt động giao tiếp và giáo dục, phổ biến kiến thức và thông tin, nối kết và
Trang 18chia sẻ, công tác xã hội và rất nhiều các hoạt động công ích khác Mỹ thuật đa phươngtiện hiện đang hỗ trợ đắc lực cho truyền thông Một khi nền kinh tế phát triển, lĩnh vựcthiết kế mẫu quảng cáo cũng phải thay đổi theo cho kịp trào lưu của xã hội Quảng cáokhông còn đơn thuần là giới thiệu sản phẩm trên sách, báo, tạp chí mà còn cả trên cácphương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, hình thức quảng cáo trên truyền hình đượcđánh giá là gây ấn tượng mạnh nhất và đem lại lợi nhuận lớn Thậm chí ở một số nước
có thể coi việc quảng cáo sử dụng kỹ xảo truyền hình là một nghề “hái ra tiền” Bởi lẽnhững kỹ xảo khi được trình bày trên giấy khó lột tả cũng như thể hiện hết công năngcủa sản phẩm thì nay việc kết hợp giữa hình ảnh, ánh sáng đồng thời với họat hình đãtạo ít nhiều thu hút, gây ấn tượng sâu sắc cho người chưa dùng qua sản phẩm đó Cókhả năng truyền cảm và thuyết phục rất cao Kênh truyền thông được mở rộng ra nhiềuhình thức phong phú hơn, tiếp cận gần hơn tới đối tượng nhận tin, trong khi luồngthông tin mỗi ngày tới mỗi người nhận lại vô cùng nhiều, cách ứng xử của họ cũngngày một khác đi đòi hỏi doanh nghiệp có sự khảo sát thường xuyên xu hướng thịtrường để có hướng phát triển truyền thông thương hiệu tối ưu
Các rào cản của quá trình truyền thông thương hiệu
Trong quá trình truyền thông có rất nhiều trở ngại làm cho thông tin bị sai lạc,mất mát, giảm hiệu quả, thậm chí gây phản tác dụng Những trở ngại này được gọi lànhiễu hay rào cản Trên thị trường tồn tại rất nhiều nguy cơ có hành vi thao túng tạothông tin gây nhiễu tổn hại đến uy tín thương hiệu Nhiễu loạn thông tin đang là vấn đềbức xúc, nan giải với chính quyền, việc kiểm soát thông tin trên trang mạng, đài báo,viễn thông còn gặp nhiều khó khăn, luật pháp tuy có đề cập đến nhưng vấn còn nhiều
lỗ hổng tạo ra những cơ hội, kẽ hở cho phần tử xấu, những đối tượng len lỏi để đăngnhững bài không đúng sự thật Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có sự quan tâm tạo hànhlang pháp lý quy củ, đầy đủ cho truyền thông cũng như chưa đầu tư cơ sở hạ tầng, hiệnđại hóa công nghệ truyền thông
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU THÀNH AN CỦA CÔNG TY CỒ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI THÀNH AN 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ thương mại Thành An
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trang 19Công ty Cổ phần xây dựng & DVTM Thành An
được thành lập ngày 1 tháng 2 năm 2003
Tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng & DVTM
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 0103000693 do phòng đăng kí kinh doanh-Sở
kế hoạch và đầu tư TP Hải Dương cấp ngày 1/2/2003
Vốn điều lệ khi thành lập công ty là:10.000.000.000 đồng
Công ty được thành lập từ năm 2003, khi nền kinh tế của nước ta còn gặp phảinhiều vấn đề hết sức khó khăn Nhưng Công ty đã từng bước khắc phục mọi gian khó
để đi lên, trong những năm đầu hoạt động, cán bộ công nhân viên chỉ có 20 người, cơ
sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu Hoạt động trong thời kỳ đất nước đổi mới, Công ty
cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Thành An đã phải vượt qua một chặng đườngđầy thử thách Công ty đã phát triển lớn mạnh trở thành một doanh nghiệp có vị tríquan trọng trong kinh doanh, có uy tín với khách hàng
Giai đoạn 2003 – 2005 (giai đoạn hình thành và bắt đầu kinh doanh): Khởi đầuthành lập công ty chỉ có hai thành viên sáng lập là các ông: Nguyễn Đình Trình vàNguyễn Trung Kiên Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty lúc này là nhận thầuxây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, tư vấn thiết kế công trình, tư vấnquản lý dự án công trình xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, mua bán vật liệuxây dựng Trong vòng ba năm công ty đã nhận thầu xây dựng 600 các công trình lớnnhỏ trong và ngoài tỉnh Hải Dương
Giai đoạn 2006 - 2010: Nhận thấy nhu cầu xây dựng hạ tầng cơ sở ngày càng
Trang 20Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
mạnh dạn mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh sơn xây dựng và sơn côngnghiệp Trở thành đại lý phân phối sơn cấp một cho hai hãng sơn Kova và Joton Công
ty đã xây dựng được một hệ thống đại lý cấp hai gồm 54 thành viên, tại các huyệntrong tỉnh Hải Dương
Giai đoạn 2011 - 2015: Do thị trường xây dựng gặp nhiều khó khăn nên Công tychuyển hướng sang lĩnh vực kinh doanh và lắp đặt các thiết bị an ninh và an toàn chocác công ty, nhà hàng khách sạn, nhà riêng, siêu thị…vv
Bên cạnh đó doanh nghiệp luôn chú trọng và đề cao những sứ mệnh sau:
- Phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp và chất lượng hàng đầu
- Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp cho toàn bộ nhân viên và cácđối tác của Than An JSC
- Cân đối hài hòa giữa các lợi ích của Xã hội- Cổ đông- Cộng đồng
2.1.3 Sơ đồ tổ chức
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Thành
An được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
20
Trang 21Kho hàng Phòng kĩ thuật
Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính tổng hợp Phòng kinh doanh Phòng
Dư án Xây Dựng
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Cổ phần Xây dựng và dịch vụ
Hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần Xây dựng và Dịch
vụ thương mại Thành An là: Lắp đặt các thiết bị an ninh, an toàn như: camera quan sát,báo trộm, thiết bị âm thanh, máy quay phim- chụp ảnh, máy fax, máy in, thiết bị kỹthuật số, dụng cụ điện cầm tay, thiết bị viễn thông, máy bộ đàm, thiết bị văn phòng,thiết bị trường học, máy chấm công, hệ thống điều khiển tự động, chuông cửa, mànhình, tổng đài điện thoại, hệ thống truyền dẫn, hệ thống điều khiển từ xa
Thị trường và khách hàng chính.
Công ty tập trung chủ yếu tại thị trường Hải Dương và Hưng Yên, đây là hai thịtrường rất rộng và có nhiều phân khúc cũng như sự đa dạng về đối tượng khách hàng Hiện nay, Thanh An JSC phân chia thị trường dựa trên sự khác biệt về quy mô và hành
vi mua bao gồm: Thị trường bán lẻ và thị trường bán buôn Căn cứ vào các yếu tố nhưnăng lực phục vụ của công ty, mức hấp dẫn của đoạn thị trường Công ty Cổ phần Xâydựng và Dịch vụ thương mại Thành An đã lựa chọn phục vụ cả hai thị trường: Thị