Với sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Hoàng Thị Thu Vân và các anh chị trong công ty em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.Nến kinh tế nước ta từ cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp đổi sang cơ chế thị trườngngày càng phát triển Tuy mới trải qua một thời gian không lâu nhưng chúng ta đã đạtđược những bước tiến đáng kể về kinh tế xã hội nói chung và về con người nói riêng
Sự ra đời lớn mạnh như vũ bão của các doanh nghiệp, cũng như sự thay thế tất yếukhách quan góp phần đặt nền móng cho sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội, từngbước hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta
đã đặt ra
Để đứng vững trong môi trường kinh doanh thời kỳ đổi mới như hiện nay đòi hỏicác doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để khẳng định vị trí chỗ đứng cho mình Mộtmôi trường kinh doanh thuận lợi vừa là cơ hội vừa là mối đe doạ cho tất cả các doanhnghiệp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệpnhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân So với các ngành sảnxuất khác, XDCB có những đặc điểm về kinh tế- kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rõ nét ởsản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành Điều này đã chi phối đếncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệpxây lắp Cùng với sự thay đổi của đất nước muốn đứng vững tồn tại và phát triển trong
cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp phải luôn tạo cho mình một uy tín, một sảnphẩm có chất lượng, một cơ sở vật chất hoàn hảo Đây cũng chính là vấn đề sống còn
mà các doanh nghiệp cần phải làm Nâng cao chất lượng hạ thấp giá thành sản phẩm làmục tiêu hàng đầu được doanh nghiệp đặt ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề tấtyếu đóng vai trò quan trọng bởi nó cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cầnthiết về tình hình sản xuất kinh doanh Kể từ đó có những chỉ đạo kế hoạch một cáchhợp lý và đề ra những phương án tốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh
Vì vậy để hoà nhập với sự phát triển của nền kinh tế các doanh nghiệp phải tiếnhành các hoạt động sản xuất sao cho có hiệu quả kinh tế nhất, điều này đòi hỏi các nhàquản lý cần tính toán như thế nào đó để chi phí bỏ ra ít nhất, giá thành sản phẩm thấpnhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường,tối đa hoá lợi nhuận Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, với mong muốn đi sâu tìm hiểu thực
tế, nắm bắt tiếp thu bài vở qua quá trình học tập, bằng sự vận dụng phản ánh thực tếtình hình hoạt động của doanh nghiệp Với sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Hoàng
Thị Thu Vân và các anh chị trong công ty em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản” tại Công Ty
Cổ Phần Xây Dựng Tân Phú để làm chuyên đề tốt nghiệp cho khoá thực tập của em.Nội dung đề tài gồm ba chương ngoài phần mở đầu và kết luận:
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ – GIÁ THÀNH SẢN PHẨMXÂY LẮP
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ- TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY
Trang 2Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT- TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.
Vì thời gian tiếp cận thực tế có hạn và kiến thức trình độ của bản thân còn hạn chếnên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất đinh, rất mong được sự chỉ bảo,góp ý của cô giáo và các anh chị trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo và các anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp
Trang 31.1.Một số vấn đề chung về sản xuất xây lắp, sản phẩm xây lắp, chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm xây lắp.
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọngtrong nền kinh tế của mỗi quốc gia XDCB là quá trình cây dựng mới, xây dựng lại,cải tạo, hiện đại hoá, khôi phục các công trình, nhà máy xí nghiệp, đường xá, cầu cốngnhà cửa… nhằm phục cụ cho sản xuất và đời sống của xã hội Chi phí đầu tư XDCBchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng ngân sách nhà nước cũng như ngân sách của côngty
Chi phí XDCB bao gồm các nội dung: Xây dựng, mua sắm thiết bị và chi phí kiếnthiết cơ bản khác, trong dó phần xây dựng, lắp đặt do các đơn vị chuyên về thi côngxây lắp (gọi chung là đợn vị xây lắp) đảm nhiệm thông qua hợp đồng giao thấu xâylắp Sản phẩm của các đơn vị xây lắp là các công tình đã xây dựng, lắp đặt hoàn thành
có thể đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất và đời sống
Cũng giống như các ngành sản cuất khác, khi sản xuất đợn vị xây lắp cần biết cáchao phí vật chất mà đơn vị đã bỏ vào quá trình sản xuất và đã kết tinh vào công trình làbao nhiêu Do vậy việc xác định giá thành sản phẩm xây lắp một cách kịp thời, đầy đủ
có một ý nghĩa rất to lớn trong công tác quản lý hiệu quả và chất lượng hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị xây lắp
1.1.1 Đặc điểm về sản xuất xây lắp và sản phẩm xây lắp:
Sản xuất xây lắp là ngành sản xuất có tính chất công nghiệp Tuy nhiên đó là mộtngành sản xuất công nghiệp đặc biệt Sản phẩm xây dựng cơ bản bao giờ cũng đượctiến hành một cách liên tục, từ khâu thăm dò điều tra khảo sát đến thiết kế thi công vàquyết toán công trình khi hoàn thành Sản xuất XDCB cũng có tính dây chuyền giữacác khâu của hoạt động sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu có một khâungừng trệ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các khâu khác
Sản xuất xây lắp có các đặc điểm:
(1) Sản phẩm xây lắp có tính chất riêng lẻ, sản phẩm sản xuất xây lắp không có sảnphẩm nào giống sản phẩm nào Mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kếtcấu, hình thức địa điểm xây dựng khác nhau Vì vậy mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêucầu tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợpvới đặc điểm củatừng công trình cụ thể, có như vậy việc sản xuất thi công mới mang tính hiệu quả cao
và đảm bảo cho sản xuất liên tục
Do sản phẩm có tính chất đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặt hàng nên chi phí
bỏ vào sản xuất thi công cũng hoàn thành khác nhau giữa các công trình, ngay cả khicông trình thi công theo các thiết kế mẫu nhưng được xây dựng ở các địa điểm khácnhau với điều kiện thi công khác nhau thì chi phí sản xuất cũng khác nhau
(2) Sản phẩm xây dựng cơ bản có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thicông tương đối dài Các công trình XDCB thường có thời gian rất dài, có công trìnhphải xây hang chục năm mới xong Trong thời gian sản xuất thi công xây dựng (XD)chưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội
Do đó khi lập kế hoạch XDCB cần cân nhắc, thận trọng, nêu rõ các yêu cầu về vật tư,tiền vốn, nhân công, tiết kiệm đảm bảo chất lượng thi công công trình
Do thời gian thi công công trình tương đối dài nên khi tính giá thành thường khôngxác định hàng tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểmthi công công trình, hạng mục công trình đến khi hoàn thành hay thực hiện bàn giaothanh toán theo giai đoạn quy ước tuỳ thuộc vào kết cấu đặc điểm kỹ thuật cà khả năng
Trang 4vốn của đơn vị xây lắp Việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành sẽ góp phần
to lớn trong việc quản lý sản xuất thi công và sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả
(3) Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài
Các công trình xây dựng cơ bản có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầm trong quátrình thi công thường rất khó sửa chữa phải phá đi làm lại Sai lầm trong XDCB vừagây lãng phí, vừa để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục Dovậy nên trong quá trình thi công cần phải thường xuyên kiểm tra giám sát, chất lượngcông trình
(4) Sản phẩm xây dựng cơ bản được sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng luôn thay đổitheo địa bàn thi công Khi chọn địa điểm xây dựng cần phải điều tra khảo sát thật kỹ
về điều kiện kinh tế, địa chất thuỷ văn kết hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế, vănhoá xã hội trước mắt cũng như lâu dài sau đó đi vào sử dụng Công trình không thhẻ didời, cho nên nếu các công trình là nhà máy, xí nghiệp cần nghiên cứu các điều kiện vềnguồn cung cấp NVL, nguồn lực lao động, nguồn tiêu thụ sản phẩm, bảo quản điềukiện thuận lợi khi công trình đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau này
Mỗi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, điều đó có nghĩa là người công nhânxây dựng không còn việc gì phải làm ở đó nữa, phải chuyển đến thi công ở một côngtrường khác vì vậy sẽ phát sinh chi phí điều động công nhân, máy móc thi công, chiphí về xây dựng các công trình tạm thời cho công nhân và máy móc thi công
Cũng bởi có đặc điểm đó mà các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng laođộng thuê ngoài tại chỗ thi công công trình để giảm bớt chi phí khi di chuyển
(5) Sản xuất xây dựng cơ bản thường diễn ra ở ngoài trời, chịu tác động trực tiếp củamôi trường, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đómang tính chất thời vụ Do đặc điểm này nên trong quá trình thi công cần tổ chức quản
lý lao động, vật tư chặt chẽ đảm bảo thi công đúng tiến độ khi điều kiện môi trườngthời tiết thuận lợi Trong điều kiện môi trường thời tiết không thuận lợi sẽ ảnh hưởngđến chất lượng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làmlại và các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độcho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
1.1.2 Chi phí sản xuất xây lắp.
1.1.2.1 Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sử dụng Các yếu tố cơ bảntrong sản xuất như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động để tiến hành cáchoạt động sản xuất trong một thời kỳ
1.1.2.2 Nội dung các khoản mục cấu thành chi phí sản phẩm xây lắp:
1.1.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Gồm tất cả các chi phí và nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: -Vật liệu xây dựng là giá thực tế của cát, đá sỏi, sắt thép xi măng
-Vật liệu khác: bột màu, sơn, dây đinh
-Nhiên liệu: than, củi để nấu nhựa đường, xăng dầu
-Vật kết cấu: bê tông đúc sẵn
Thiết bị gắn liền với vật liệu kiến trúc như: thiết bị vệ sinh, thông gió, ánh sáng, thiết
bị sưởi ấm (kể cả công xima, bảo quản)
Trang 51.1.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
+Bao gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp phải trả cho côngnhân trực tiếp tham gia thi công kể công nhân phụ
+Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp thêm giờ, làm đêm, phụ cấp tráchnhiệm, chức vụ, phụ cấp công trường, phụ cấp độc hại…
+ Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp
Ngoài ra còn tiền lương phải trả cho lao động thuê ngoài Chi phí nhân công trựctiếp không bao gồm lương của công nhân vận chuyển vật liệu ngoài công trường,lương của nhân viên thu mua
Mặt khác chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ Các khoản này được tính vào chi phí sản xuất chung
1.1.2.2.3 Chi phí sử dụng máy thi công (MTC):
Đối với Dn xây lắp thực hiện việc xây lắp theo phương thức thi công hỗn hợp thìchi phí sử dụng MTC gồm các khoản sau:
- Tiền lương của công nhân điều khiển MTC kể cả công nhân phục vụ máy vàcác khoản phụ cấp theo lương kể cả tiền ăn ca của công nhân trự tiếp điều khiển MTC
- Chi phí về khấu hao TSCĐ là máy móc thi công
- Chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho máy móc thi công
- Chi phí về sửa chữa, bảo trì, điện nước cho MTC, tiền thuê TSCĐ, chi phí phảitrả cho nhà thầu phụ
- Các chi phí khác có liên quan tới việc sử dụng MTC kể cả các khoản chi cholao động nữ
Chi phí sử dụng MTC không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vàkhoản lương công nhân vân chuyển MTC
1.1.2.2.4 Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí về tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất xây lắp.Các chi phí có tính chất chung cho hoạt động xây lắp gắn liền với từng đơn vị thi côngnhư tổ, đội, công trường
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Lương, phụ cấp ăn ca và các khoản trính theo quyđịnh của nhân viên phân xưởng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng
+Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp: gồm các chi phí công cụ dụng cụ như quốc, xeđẩy, dàn giáo… và các công cụ dụng cụ khác dung cho sản xuất cũng như quản lý
1.1.3 Giá thành sản phẩm xây lắp:
1.1.3.1 Khái niệm:
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống, lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ hoànthành
1.1.3.2 Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp.
a Giá trị dự toán
Trong XDCB sản phẩm xây dựng là nhà cửa, vật kiến trúc…mà giá trị của nó đượcxác định bằng giá trị dự toán thông qua hợp đồng giữa bên giao thầu và bên nhận thầutrên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công, định mức và đơn giá là do nhà nước quy định chotừng khu vực thi công và phần tích luỹ theo định mức
Trang 6Giá dự toán là giá thanh toán cho khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo dựtoán.
Giá trị = Chi phí hoàn thành khối lượng - Lợi nhuận
dự toán công tác xây lắp theo dự toán định mức
Giá trị dự toán là cơ sở để kế hoạch hoá việc cấp phát vốn đầu tư XDCB, là căn cứ
để xác định hiệu quả công tác thiết kế cũng như căn cứ kiểm tra việc thực hiện kếhoạch khối lượng thi công và xác định hiệu quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệpxây lắp
- Giá thành công tác xây lắp: là một phần của giá trị dự toán, là chỉ tiêu tổng hợpcác chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp theo các khối lượng công tác xây lắp hoànthành
Trong quản lý và hạch toán giá thành công tác xây lắp được phân biệt thành cácloại giá thành sau đây:
+ Giá thành dự toán công tác xây lắp: là toàn bộ các chi phí để hoàn thành khốilượng công tác xây lắp theo dự toán Như vậy giá thành dự toán là một bộ phận của giátrị dự toán của từng công trình xây lắp riêng biệt và được xác định từ giá trị dự toánkhông có phần lợi nhuận định mức
Giá thành dự toán = giá trị dự toán – lợi nhuận định mức
Giá thành dự toán = Khối lượng công tác xây lắp theo định mức kinh tế, k ỹ thuật
do nhà nước quy định x đơn giá xây lắp do nhà nước ban hành theo từng khu vực
TC và chi phí khác theo định mức
Giá thành dự toán được xây dựng và tồn tại trong một thơig gian nhất định, nó xácđịnh trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi công, về tổ chức, quản lý, về haophí lao động, vật tư… cho từng loại công trình, hoặc công việc nhất định Giá thành dựtoán có tính cố định tương đối và mang tính chất xã hội
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định từ những điều kiện và đặcđiểm cụ thể của một doanh nghiệp xây lắp trong một thời kỳ kế hoạch nhất định
Căn cứ vào giá thành dự toán và căn cứ vào điều kiện cụ thể, năng lực thực tế sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, doanh nghiệp tự xây dựngnhững định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá để xác định những hao phí cần thiết để thicông công trình trong một kỳ kế hoạch
Như vậy giá thành kế hoạch là mộtchỉ tiêu để doanh nghiệp xây lắp tự phấn đấu đểthực hiện mức lợi nhuận do hạ giá thành trong kỳ kế hoạch
Giá thành = giá thành - lãi do hạ - chênh lệch
kế hoạch dự toán giá thành so với dự toán
+ Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lượng xây lắp
cụ thể được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình về phương pháp tổchức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt được ở tại doanhnghiệp, công trường tại thời điểm bắt đầu thi công Khi đặc điểm kết cấu công trìnhthay đổi hay có sự thay đổi về phương pháp tổ chức quản lý thi công thì định mức sẽthay đổi vì khi đó giá thành định mức sẽ được tính lại cho phù hợp
+Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiệnhoàn thành quá trình thi công do kế toán tập hợp được Giá thành thực tế biểu hiệnchất lượng, hiệu quả về hoạt động của doanh nghiệp xây lắp
So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho thấy mức độ hạ giá thành kếhoạch của DN
Trang 7So sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán phản ánh chỉ tiêu tích luỹ của DN
từ đó có thể dự định khả năng của DN trong năm tới
So sánh giá thành thực tế với giá thành định mức cho thấy mức độ hoàn thành địnhmức đã đề ra của doanh nghiệp đối với từng khối lượng xây lắp cụ thể
1.1.4 Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành.
1.1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Là đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức, tập hợp theo đó.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ơhảicăn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất Tuỳtheo cơ cấu tổ chức sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán,kinh tế nội bộ của DN mà đối tượng tập hợp tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộquy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình, công nghệ, riêng biệt Tuỳtheo quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu công táctính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sảnphẩm, từng mặt hang sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiế sản phẩm.Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản xuất có tính đơn chiếc nên đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể đó là mộthạng mục công trình, một bộ phận của hạng mục công trình, nhóm hạng mục côngtrình, một ngôi nhà trong dãy nhà
1.1.4.2 Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệpsản xuất ra cần phải được tính giá thành và giá thành đơn vị
Xác định đối tượng tính giá thành cũng là công việc đầu tiên.trong toàn bộ công táctính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặcđiểm sản xuất của DN, các loại sản phẩm và lao vụ mà DN sản xuất, tính chất sản xuấtcủa chúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp
Trong sản xuất XDCB sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từngcông trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành ngoài ra đối tượng tính giáthành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành theo quy ước,tuỳ thuộc vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư
1.1.4.3 Kỳ tính giá thành:
Do sản phẩm XDCB được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài,công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sảnphẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà công trình, hạngmục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đối tượng tínhgiá thành (đơn đặt hàng) khi nhận được biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoànthành đưa vào sử dụng mới sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đốitượng từ khibắt đàu thi công cho đến khi hoàn thành để tính giá thành và giá thành đơn
vị Như vậy kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với chu kỳ snr xuất sản phẩm
Do đó việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế toán đối với tình hành thực hiện kếhoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sản phẩm đã kết thúc
Trang 81.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.
1.2.1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
1.2.1.1 Phương thức tập hợp chi phí sản xuất:
a Phương pháp tập hợp trực tiếp: Áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất
có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt Phương pháp ghitrực tiếp đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượngtrên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan
và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp I, cấp II hoặc chi tiết theo đúng đối tượng.Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượngchi phí với mức độ chính xác cao
b Phương pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát
sinh có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chứcviệc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được Phương pháp này đòi hỏiphải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từngđịa điểm phát sinh chi phí, trên cơ sở đó lập các chứng từ kế toán theo từng địa điểmphát sinh chi phí (tổ, đội sản xuất, công trường) Sau đó chọn tiêu thức phân bổ để tínhtoán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan
- Việc tính phân bổ gồm 2 bước
H =
TTrong đó: H - Hệ số phân bổ
C - Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
T - Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ
Bước 2: Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan
Cn = Tn x HTrong đó: Cn – Chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Tn – Tiêu chuẩn dung cho phân bổ của từng đối tượng n
1.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( NVLTT ), chi phí nhân công trực tiếp ( NCTT ), chi phí sử dụng máy thi công ( MTC ), chi phí sản xuất chung ( SXC ):
1.2.1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên liệu, vật
liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất vật liệu nhằm
sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thựchiện dịch vụ lao vụ của doanh nghiệp xây lắp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng Giáthực tế của nguyên liệu, vật liệu có thể xác định bằng một trong các phương pháp sauđây:
- Tính giá thực tế từng lần nhập ( giá đích danh)
- Tính theo giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho (giá bình quân liênhoàn)
- Tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước (FIFO)
- Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trước (LIFO)
- Tính theo giá bình quân kỳ trước
Trang 9- Tính theo phương pháp hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán củanguyên liệu, vật liệu (trường hợp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán)Nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào phải tínhtrực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó.
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho xây dựng nhiều công trình, đơn vị cóthể áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từn hạng mục công trình theo tiêu chíhợp lý
Chọn phương pháp nào, đơn vị phải đảm bảo tính nhất quán trong suất tiến độ kếtoán
Chi phí NVLTT trong sản xuất xây lắp gồm: nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ và thiết bị lắp đặt dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xây lắp
- Chi phí vật liệu, nguyên liệu chính bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, nửa thành,phẩm mua ngoài, vật kết cấu… mà khi tham gia vào quá trình sản xuấ nó cấu thànhthực thể chính của sản phẩm như: Gạch, ngói, xi măng, sắt thép, cát… Các chi phínguyên liệu vật liệu chính thường được xây dựng định mức chi phí và cũng tiến hànhquản lý theo định mức
Thường chi phí nguyên vật liệu chính có thể liên quan trực tiếp với từng đối tượngtập hợp chi phí như công trình, hạng mục công trình do đó được tập hợp theo phươngpháp ghi trực tiếp
Trường hợp chi phí NVL chính sử dụng có liên quan tới đối tượng chịu phí thì phảidung phưng pháp phân bổ gián tiếp Khi đó tiêu chuẩn phân bổ hợp lý nhất là địnhmức tiêu hao chi phí NVL chính
Khi tính CP NVL chính vào chi phí sản xuất trong kỳ vần là chỉ được tính trị giácủa NVL chính đã thực tế sử dụng vào sản xuất Vì vậy, nếu trong kỳ sản xuất cónhững NVL chính đã xuất dùng cho các tổ, đội, công trình (theocác chứng từ xuất vậtliệu) nhưng chưa sử dụng hết vào việc sản xuất thì phải được lại trừ ra khỏi chi phí sảnxuất trong kỳ bằng các bút toán điều chỉnh thích hợp
- Chi phí vật liệu phụ (vật liệu khác)
Chi phí vật liệu phụ bao gồm những thứ vật liệu mà khi tham gia vào sản xuất nókết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng bề ngoài, màu sắc của sản phẩm, gópphần làm tăng lên chất lượng, thẩm mỹ của sản phẩm, kích thích thị hiếu sử dụng sảnphẩm hoặc đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành thuận lợi, hoặc phục vụ cho nhucầu kỹ thuật công nghệ hoặc phục vụ cho việc đánh giá bảo quản sản phẩm
Chi phí vật liệu phụ trong sản xuât xây lắp như: Sơn, dây, bột màu…
- Chi phí nhiên liệu:
Trong sản xuất xây lắp, đối với các công trình cầu đường giao thông, dùng nhiệnliệu để nấu nhựa rải đường, chi chí nhiện liệu sẽ được tính vào khoản mục chi phínguyên vật liệu trực tiếp
* Lưu ý: Khi kế toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần lưu ý khôngđược tính khoản mục doanh nghiệp nhận lắp đặt thiết bị như điện nước… khi bàn giaokhông được hạch toán giá trị thiết bị này vào giá thành sản xuất xây lắp các công trìnhXDCB nhân thầu
Trang 10b Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK621
Kết cấu:
TK621
- Trị giá thực tế NVL xuất dùng - Trị giá NVL trực tiếp không
trực tiếp cho hoạt động xây lắp, hết nhập lại kho
sản xuất công nghiệp, kinh doanh - Kết chuyển hoặc tính phân bổ
dịch vụ hạch toán trong kỳ giá trị NVL thực tế sử dụng
cho hoạt động xây lắp trong
Nợ TK621 Trị giá hàng mua
Có TK152 Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,331
+ Nếu doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất xây lắp
và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì
Nợ TK 621 Giá thanh toán
Trang 11- Sơ đồ kế toán tổng hợp thể hiện như sau.
1.2.1.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
a Khái niêm: Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí do lao động trực tiếp tham
gia vào quy trình hoat động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp,cung cấp dịch vụ, lao vụ trong doanh nghiệp xây lắp Chi phí lao động trực tiếp thuộchoạt động sản xuất xây lắp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động thuộcquyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lương theo thời gian hoặc trả lương theosản phẩm nhưng có liên hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể thì dùngphương pháp tập hợp trực tiếp Đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trả theothời gian có liên quan tới nhiều đối tượng và không hạch toán trực tiếp được và cáckhoản tiền lương phụ của công nhân sản xuất xây lắp thì phải dung phương pháp phân
bổ gián tiếp, tiêu chuẩn được dung để phân bổ hợp lý là phân bổ theo giờ công địnhmức hoặc theo tiền lương định mức hay phân bổ theo giờ công thực tế
Đối với công nhân sản xuất vật liệu, trong chi phí nhân công trực tiếp còn gồm cáckhoản trích theo lương và tiền ăn giữa ca của công nhân sản xuất
Trang 12b.Tài khoản sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
TK622
- Chi phí nhân công trực tiếp tham - Kết chuyển chi phí nhân công
gia vào quá trình sản xuất sản phẩm trực tiếp vào bên nợ
TK154-bao gồm tiền lương, tiền công lao chi phí sản xuất kinh doanh
động và các khoản trích trên tiền dở dang
lương quy định (riêng đối với hoạt
động xây lắp, không bao gồm các
khoản trích tiền lương về BHXH,
Trang 13Tạm ứng tiền công cho
Các đơn vị nhận khoán
khối lượng xây lắp Thanh toán giá trị nhân
bảng quyết toán
1.2.1.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
a Khái niệm: Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử
dụng máy thi công: tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện các khốilượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp
+ Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạchtoán cho đội máy, tổ chức đội máy hạch toán kế toán riêng thì tất cả các chi phí liênquan tới hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản mục chi phíNVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung chứ không phản ánhvào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công Sau đó các khoản này được kết chuyển
để tính giá thành cho một ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tượng xây lắp,công trình, hạng mục công trình Quan hệ giữa đội máy thi công với đơn vị xây lắp cóthể thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hay có
Trang 14thể thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội
Trường hợp doanh nghiệp thực hiện giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho đơn vịgiao khoán (không tổ chức hạch toán kế toán riêng) thì doanh nghiệp không theo dõichi phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi trên tạm ứng chi phí máy thi công và thanhtoán tiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoànthành đã bàn giao được duyệt
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, hàng ngày các đội xe phải lập: “Nhậttrình xe máy” hoặc “Phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công” Định kỳ kế toán phảithu hồi các chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho xe máy thi công cũngnhư kết quả thực hiện của từng loại máy, từng nhóm máy hoặc từng máy Sau đó tínhphân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng xây lắp
b Tài khoán sử dụng
TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công
- Kết cấu:
TK623
- Chi phí liên quan đến MTC (chi phí Kết chuyển chi phí sử dụng
nhiên liệu cho máy hoạt động, chi phí máy thi công vào bên nợ TK154 - tiền lương và các khoản phụ cấp lương, chi phí sản xuất kinh doanh dở dangtiền công của công nhân trực tiếp điều
khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa
máy thi công…)
TK 623 không có số dư cuối kỳ
TK623 - Chi phí sử dụng máy thi công có 6 tài khoản cấp 2
+ TK 6231: Chi phí nhân công dùng để phản ánh lương chính, lương phụ, phụ cấplương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, công nhân phục vụmáy thi cồn kể cả khoản tiền ăn giữa ca của các công nhân này TK này không phảnánh khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ trên tiền lương của công nhânđiều khiển xe, máy thi công Khoản trích này được phản ánh vào TK627- Chi phí sảnxuất chung
+ TK6232- Chi phí vật liệu: dung để phản ánh chi phí nhiên liệu như xăng, dầu, mỡ…vật liệu khác phục vụ cho xe máy thi công
Trang 15+ TK6233- Chi phí dụng cụ sản xuất: dung để phản ánh công cụ, dụng cụ lao động liênquan tới hoạt động của xe, máy thi công.
+ TK6234- Chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu hao máy móc sửdụng vào hoạt động xây lắp công trình
+ TK6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài: dùng để phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoàinhư sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, máy thi công
+ TK6238- Chi phí bằng tiền khác: dùng để phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụcho các hoạt động của xe, máy thi công, khoản chi cho lao động nữ
c Trình tự hạch toán: Chi phí sử dụng máy thi công
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức bộ máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản lý đểtheo dõi riêng chi phí như một bộ phận sản xuất độc lập kế toán phản ánh như sau:
Các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công
** Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các
bộ phận trong nội bộ, ghi:
(a) Giá thành ca máy chuyển giao cho các bộ phận xây lắp trong nội bộ
Nợ TK 623
Có TK 154
(b) Trị giá cung cấp lao vụ máy tính theo giá tiêu thụ,bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 623 - Giá chưa có thuế
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK 512 – Doanh nghiệp tính theo giá chưa thuế
Tập hợp chi phí thực Kết chuyển chi phí Phân bổ chi phí
tế phát sinh để tính giá thành sử dụng MTC cho
các đối tượng XL
Trang 16+ Trường hợp DN lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
* Nếu DN không tổ chức đội MTC riêng biệt hoặc có tổ chức đội MTC riêng biệtnhưng không phân cấp thành một bộ phận đọc lặp được theo dõi riệng thì chi phí phátsinh được tập hợp vào TK 623 Các chi phí sử dụng máy gồm 2 loại: Chi phí thườngxuyên và chi phí tạm thời
** Chi phí thường xuyên: Gồm các chi phí xảy ra hàng ngày một cách thường xuyêncho quá trình sử dụng MTC cũng như chi phí về sử dụng nhiên liệu, dầu, mỡ, các chiphí vật liệu phụ khác, tiền lương của công nhân điều khiển và công nhân phục vụ máy,tiền khấu hao TSCĐ (là xe, máy thi công) chi phí về thuê máy, chi phí sửa chữathường xuyên xe, máy thi công
** Chi phí tạm thời là những chi phí phát sinh một lần có liên quan đến việc lắp tháo,
di chuyển máy và các khoản chi phí về những công trình tạm phục vụ cho việc sửdụng máy như: Lán trại che máy ở công trường, bệ để máy ở khu vực thi công
Chi phí thường xuyên được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng MTC trong
kỳ còn chi phí tạm thời không hạch toán một lần vào chi phí sử dụng MTC mà đượctính phân bổ dàn theo trời gian sử dụng các công trình tạm hoặc theo thời gian thi côngtrên công trường (Thời gian nào ngắn hơn sẽ được chọn làm tiêu thức phân bổ) xácđịnh số phân bổ hàng tháng như sau:
Chi phí thực tế XD + Chi phí tháo dỡ các - Giá trị phế liệu thu
Số phân bổ các công trình tạm công trình tạm dự tính hồi được dự tínhChi phí tạm thời=
Trang 17Hàng tháng Thời gian sử dụng các CT tạm hoặc thời gian thi công công trìnhChi phí tạm thời cũng có thể tiến hành theo phương pháp trích trước vào chi phí sửdụng MTC khi sử dụng xong công trình tạm, số chênh lệch giữa chi phí thực tế phátsinh với chi phí trích trước được sử lý theo quy định
Nội dung và phương pháp phản ánh
- Đối với chi phí thường xuyên căn cứ vào tiền lương (lương chính, lương phụ) tiềncông, tiền ăn giữa ca phải trả cho công nhân điều khiển, phục vụ máy Ghi:
** Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh (sửa chữa MTC thuê ngoài, điện, nước…)
Nợ TK623 (6237) Giá chưa thuế
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT nếu được khấu trừ
Có TK 111,112,331
** Các chi phí bằng tiền phát sinh
Nợ TK 623 (6238) Giá chưa thuế
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112
- Đối với chi phí tạm thời
+ Trường hợp không trích trước + Trường hợp có trích trước
* Khi phát sinh chi phí * Khi trích trước chi phí
Nợ TK 142 (1421) Nợ TK 623
Nợ TK 133 (1331) Có TK 335 (3352)
Có TK 111,112,331
* Khi phân bổ chi phí trong kỳ * Chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 623 (chi tiết liên quan) Nợ TK 335 (3352)
Có TK 142 (1421) số phân bổ Có TK 111,112,331
trong tháng
Trang 18TK334, 338 TK623 TK111,112,138
Tiền lương chính, lương phụ của
Công nhân điều khiển máy,phục vụ máy Phát sinh giảm chi phí dụng máy thi công
Trích trước hoăc phân bổ chi
phí sửa chữa máy thi công
TK142
Trang 19Phân bổ chi phí tạm thời
máy thi công
1.2.1.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:
a Nội dung chi phí:Chi phí sản xuất chung là các chi phí như: công cụ dụng cụ,
nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phân quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trong công ty Lương của nhân viên quản lý đội… ngoài
ra chi phí SXC còn bao gồm các chi phí tiền mặt như điện, nước, điện thoại, chi phítiếp khách
b Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung trong các DN xây lắp, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung
- Kết cấu: TK627
Các chi phí sản xuất chung phát sinh -Các khoản ghi giảm chi phí sản
trong kỳ bao gồm: lương nhân viên xuất chung
quản lý đội XD, tiền ăn giữa ca của - Kết chuyển chi phí sản xuất chung nhân viên quản lý đội XD, của công vào bên NợTK 154 – Chi phí sản
nhân XL xuất kinh doanh dở dang
- Các khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ được tính theo tỷ lệ % quy
định hiện hành tính trên lương phải
trả cho công nhân trực tiếp XL, công
nhân sử dụng MTC và công nhân
+ TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác
c Trình tự hạch toán: Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo nội dung khoản mục
quy định Tuỳ thuộc vào tổ chức sản xuất của các tổ, đội xây lắp ở doanh nghiệp xâylắp mà kế toán tổ chức kế toán cho phù hợp
- Sơ đồ kế toán
Trình bày các nghiệp cụ kinh tế phát sinh
- Các chi phí về tiền lương tại bộ phận quản lý DN
Trang 20- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân trực tiếp thi công, cho công nhânđiều khiển MTC, tiền lương và các khoản trích của nhân viên quản lý đội, tiền lươngBHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý DN
- Các chi phí khác bằng tiền phát sinh tại đội thi công như điện, nước, điện thoại…
Tiền lương, tiền công, khoản phụ
cấp phải trả cho nhân viên đội XD
tiền ăn giữa ca của công nhân XL
nhân viên quản lý đội XL Cuối kỳ Tính và phân bổ
CPSXC cho từng công trình, hạng mục công trình TK138
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo
tỷ lệ quy định của công nhân XL,
nhân viên quản lý đội
Trích khấu hao máy móc thiết bị
của đội xây dựng
TK133(1331)
CP điện nướcđiện Thuế GTGT
thoại thuôc đội XD
Trang 211.2.1.3 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp:
1.2.1.3.1 Thiệt hại phá đi làm lại:
- Trong quá trình thi công có thể có những khối lượng công trình hoặc phần việcphải phá đi làm lại để đảm bảo chất lượng công trình Nguyên nhân gây ra có thể dothiên tai, hoả hoạn, do lỗi của bên giao thầu như sửa đổi thiết kế hay thay đổi một số
bộ phận thiết kế của công trình hoặc có thể do đội thi công gây ra, do tổ chức sản xuấtkhông hợp lý, chỉ đạo công trình không chặt chẽ dẫn đến sai phạm kỹ thuật của côngnhân hoặc do các nguyên nhân khác từ bên ngoài
Tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra thiệt hại để cố biện pháp xử
lý thích hợp Giá trị thiệt hại do phá đi làm lại là số chênh lệch giữa giá trị khối lượngphải phá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được
Giá trị thiệt hại phá đi làm lại được xử lý như sau:
+ Nếu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thường
+ Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại Bên thi côngcoi như đã thực hiện xong khối lượng công trình và bàn giao tiêu thụ
+ Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành, hoặc tính vào khoản thiệthại bất thường Sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi phải bồi thường và phầnphế liệu thu hồi được
1.2.1.3.2 Thiệt hại ngừng sản xuất:
- Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản xuấttrong một thời gian nhất định vì những nguyên nhân chủ quan hay khách quan nào đó
Trang 22Ngừng sản xuất có thể do thời tiết, do tình hình cung cấp nguyên liệu, vật liệu, máymóc thi công và các nguyên nhân khác…
- Các khoản thiệt hại ngừng sản xuất bao gồm:Tiền lương phải trả trong thời gianngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu, động lực phát sinh trong thời gian ngừngsản xuất
Nợ TK335
Có TK 152, 153, 111, 112, 334, 338
1.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
1.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Do đặc điểm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ khá phức tap, thời gianthi công dài nên việc bàn giao thanh toán rất phức tạp Có thể là công trình, hạng mụccông trình đã xây lắp hoàn thành, có thể là giai đoạn công nghệ, bộ phận công việchoàn thành theo giai đoạn quy ước Do đó tuỳ từng trường hợp kế toán phải có phươngpháp tính giá thành phù hợp
Trong kỳ khi có khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao kế toán xác địnhgiá thành thực tế, khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo công thức:
Giá thành thực tế Chi phí xây Chi phí xây Chi phí xây
khối lượng xây = lắp dở dang + lắp phát sinh - lắp dở dang
lắp hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Để xác định chi phí sản xuất ở giai đoạn cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê khối lượngxây lắp dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dùng phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang thích hợp
Căn cứ vào phương thức giao thầu, nhận thầu giữa đơn vị đầu tư và đơn vị xây lắp
có phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành sản phẩm dởdang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ theo phương pháp phân bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành dự toán và mức độhoàn thành theo các bước sau:
Bước 1:
Giá thành dự toán Giá thành dự Tỷ lệ
khối lượng DDCK = toán của từng x hoàn
của từng giai đoạn giai đoạn thành
Bước 2:
Chi phí xây lắp + Chi phí xây lắp
Hệ số dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ
Trang 23Phân =
bổ Giá thành dự toán của + Tổng giá thành dự toán khối
giai đoạn hoàn thành lượng DDCK của các giai đoạn
Bước 3:
Chi phí thực tế của Giá thành dự toán
khối lượng DDCK = khối lượng DDCK x Hệ số phân bổ
từng giai đoạn của từng giai đoạn
1.2.2.2 Tính giá thành sản phẩm hoàn thành:
Để tính giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp căn cứ vào bảng phân bổ (chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) ghi vào TK154 theo từngcông trình, hạng mục công trình
a Tài khoản sử dụng: TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 154 dùng để phản ánh việc tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh nhằm phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp…
TK154có 4 tài khoản cấp II
TK 1541: “Xây, lắp”
TK 1542: “Sản phẩm khác”
TK 1543: “Dich vụ”
TK 1544: “Chi phí bảo hành xây lắp”
b.Kết cấu tài khoản:
TK154
SDĐK: Giá trị sản phẩm DD đầu kỳ - Giá thành sản phăm xây lắp hoàn
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp thành bàn giao
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp – Giá thành xây lắp của nhà thầu
- Kết chuyển chi phí sử dung MTC phụ hoàn thành bàn giao cho nhà
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thầu chính xác định tiêu thụ trong
Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn kỳ kế toán
thành bàn giao cho nhà thầu chính chưa
xác định trong kỳ kế toán
SDCK:Giá trị sản phẩm dở dang hiện có
cuối kỳ
c Phương pháp hạch toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
Khi công trình xây lắp hoàn thành kế toán tập hợp các loại chi phí:
Nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
Chi phí sử dụng máy thi công (TK 623)
Và chi phí sản xuất chung
Bốn loại chi phí trên được kết chuyển qua TK 154
Trang 24- Giá thành thực tế của công trình được xác định theo công thức:
Giá thành Chi phí Chi phí phát sinh Chi phí sản
sản phẩm = sản xuất + trong kỳ (số tiền - sản xuất dở
xây lắp đầu kỳ trên TK 154) dang cuối kỳ
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ
THÀNH TẠICÔNG TY CỔ PHẦN XD TÂN PHÚ
2.1 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty:
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Quá trình hình thành công ty: Công ty Cổ phần xây dựng Tân Phú ra đời cùng với
xu hướng phát triển của nền kinh tế mở nhiều thành phần Công ty được hình thành vàphát triển theo hình thức công ty cổ phần và hoạt động theo luật doanh nghiệp đã đượcQuốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
Công ty cổ phần xây dựng Tân Phú đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tưtỉnh Nam Định số: 0703000579, được phép tiến hành xây dựng từ ngày 17 thang 02năm 2004 Trụ sở chính của công ty đặt tại: Xóm 14 – Hoành Sơn – Giao Thuỷ - NamĐịnh
Tên giao dịch: Công ty cổ phần xây dựng Tân Phú
Vốn điều lệ của công ty: 2.056.000.000 VNĐ
(bằng chữ: Hai tỷ không trăm năm mươi sáu triệu đồng chẵn)
Công ty hoạt động chủ yếu về lĩnh vực xây dựng dân dụng và công trình giaothong Ngay từ khi đi vào hoạt động công ty đã nhận thầu nhiều công trình lớn, hoạtđộng có hiệu quả tạo được uy tín trên thị trường xây dựng Trải qua 5 năm từ ngàythành lập công ty đã trải qua không ít khó khăn từ sự cạnh tranh của các doanh nghiệpxây dựng trong tỉnh nhưng công ty đã từng bước vượt qua thách thức để khẳng địnhmình Hàng năm có hơn 100 lao động trong tỉnh được giải quyết vấn đề việc làm vớimức lương tương đối ổn định
Trong thời gian vừa qua công ty đã không ngừng đầu tư máy móc, thiết bị côngnghệ và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên Với trình độ và taynghề của công nhân thi công ngày càng được nâng lên công ty đã mở rộng hoạt động
ra một số tỉnh thành của khu vực miền Bắc Kết quả hoạt động của công ty cổ phầnTân Phú được thể hiện qua một số chỉ tiêu cụ thể dưới bảng sau:
ĐVT: Đồng
Trang 25TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty:
a Chức năng: Công ty cổ phần xây dựng Tân Phú là một doanh nghiệp đã được cổ
phần hoá thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng
+ Xây dựng các công trình giao thông
Và một số công trình khác như: Thuỷ lợi, thuỷ điện
b Nhiệm vụ:
Trên cơ sở chức năng sản xuất kinh doanh được xác định, công ty tự nghiên cứuthị trường và tìm hiểu nhà đầu tư để tham gia đấu thầu Ngoài ra còn phải xây dựngcác công trình, công ty từng bước đổi mới thiết bị đầu tư, tăng năng lượng sản xuất,
mở rộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm thường xuyên cho công nhân lao độngnhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuấ kinh doanh, thực hiện đầy đủ các chính sách,chế độ do nhà nước ban hành
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý tại công ty cổ phần xây dựng Tân Phú: 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
a Sơ đồ tổ chức quản lý
Hiện nay, công ty cổ phần xây dựng Tân Phú đang áp dụng cơ cấu tổ chức quản lýtheo mô hình trực tuyến, chức năng Với mô hình tổ chức này việc đảm bảo cho ngườilãnh đạo quản lý được một cách toàn diện Đồng thời nâng cao khả năng tham gia giúp
đỡ của các bộ phận cấp dưới một cách chủ động trong công việc không bị chồng chéotrong quản lý
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Phòng TCKT
Kế toán trưởng
Trang 26Ghi chú:
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
2.1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
- Giám đốc: là người lãnh đạo, điều hành công việc kinhdoanh của công ty theo chế
độ, các chủ trương trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ và các biệnpháp quản lý nhằm đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và tìm đối tác để kiênkết kinh doanh, và chiu mọi trách nhiệm trước pháp luật
- Phó giám đốc: Được giám đốc phân công chịu trách nhiệm chỉa đạo và tổ chứcthực hiện một số lĩnh vực công tác, được sử dụng quyền hạn của giám đốc Khi giảquyết công việc thuộc lĩnh vực được phận công và chịu trách nhiệm trước giám đốc vềnhững quyết định đó Nhiệm vụ của phó giám đốc được giám đốc phân công theo khốilượng công việc thể hiện bằng văn bản Trong phạm vi được phân công, phó giám đốcphải chỉ đạo kiểm tra thực hiện các chủ trương công tác, biện pháp quản lý ở phòngnghiệp vụ đồng thời báo cho giám đốc biết kết quả công việc đề xuất chủ trương, biệnpháp giả quyết kịp thời
- Phòng tổ chức hành chính (TCHC): Tham mưu cho giám đốc để có công tác bốtrí, điều động nhân sự, quản lý nhân sự, chế độ chính sách tiền lương, thanh tra phápchế, thủ tục ban hành văn bản, lưu trữ hồ sơ, quản lý chặt chẽ con dấu của công ty.Theo dõi, quản lý, kiểm tra toàn bộ tài sản, phục vụ công việc của văn phòng đồng thờilập kế hoạch mua sắm,sửa chữa những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và cácphòng ban trong công ty
- Phòng quản lý thi công (QLTC): Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công táckinh tế, kế hoạch lập các dự án đầu tư, tham gia đấu thầu, soạn thạo hợp đồng kinh tế,
hồ sơ dự toán, thanh quyết toán cho công trình, quản lý kỹ thuật chất lượng công trình.Đồng thời quản lý vật tư thiết bị máy móc của đơn vị phân cấp, có quyền đình chỉ thicông đối với các công trình khi kimể tra xét thấy có sai quy trình, vi phạm kỹ thuật chophép Được quyền thừa lệnh lãnh đạo ký kết văn bản nghiệm thu các công trình và kýcác phiếu nhập vật tư (nếu có) nhằm phục vụ thi công công trình, các lệnh điều chỉnhtạm thời máy móc
- Phòng tài chính kế toán (TCKT): Tham mưa lãnh đạo công ty trong công tácnghiệp vụ tài chính kế toán và quản lý các nguồn vốn của công ty Đồng thời quản lýcác thủ tục, chứng từ hoá đơn, về công tác tài chính và phân tích các hoạt động kinhdoanh Kiểm tra việc thu chi tài chính để phát triển và xử ls kịp thời những sai sóttrong công tác quản lý lập kế hoạch theo kinh tê hàng năm, theo kế hoạch sản xuất,nộp ngân sách, tổ chức ghi chép đầy đủ kịp thời về tài sản, tiền vốn của công ty
- Các đội xây dựng: Trực tiếp tham gia quá trình thi công
Độixâydựng
số 2
Độixâydựng
số 3
Độimáycơgiới
Banchỉhuycôngtrình
Phânxưởngsảnxuất cơkhí
Trang 272.1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Tân Phú 2.1.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Là một công ty chuyên thi công các công trình xây dựng, do đó để phản ánh đầy
đủ, chính xác khách quan về tình hình tài chính của công ty đảm bảo thực hiện đúngchức năng, nhiệm vụ của từng kế toán, đảm bảo tính kịp thời Bộ máy kế toán củacông ty gồm 5 thành viên:
01 Kế toán trưởng
01 Thủ quỹ
01 Kế toán công nợ ngân hàng
01 Kế toán thanh toán
b.Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: Được phép điều hành nhân viên kế toán trong lĩnh vực mình phụtrách trong phòng Chịu trách nhiệm trước giámđốc và pháp luật về tình hình tài chínhcủa công ty Kế toán trưởng trực tiếp tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế nhận thầuthi công công trình
- Thủ quỹ: Thu chi các phiếu do kế toán thanh toán bằng tiện mặt đã được duyệthàng ngày, khi thu chi phiếu ghi đầy đủ trực tiếp vào quỹ và báo cáo kịp thời cho lãnhđạo về số tiền tồn quỹ cuối ngày, cuối tháng, cuối mỗi quý
- Kế toán công nợ ngân hàng: Phụ trách các công việc có liên quan tới giao dịchngân hàng về các khoản rút và nhận tiền tại ngân hàng cũng như chuyển giao dịch đếncác công ty khác
- Kế toán vật tư: Phụ trác các công việc xuất nhập khẩu, nguyên liệu, phụ tùng,công cụ dụng cụ sử dụng tại công trình, lậpcác phiếu xuất vật tư, thành phẩm vào sổtheo dõi chi tiết vật tư, thành phẩm xây dựng cơ bản Cuối tháng lập bảng phân bổ
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
Kế toánthanh toán
Kế toán công
nợ ngân hàng
Kế toánvật tư
Kế toán tổng hợp
Trang 28nguyên vật lieu, bảng trích khấu hao và hạch toán vào bảng thống kê cho các TK 152,
153, 154
- Kế toán thanh toán: Theo dõi thu chi tiền mặ, tiền quỹ ngân hàng, tiền vay cốnngắn hạn, dài hạn, các khoản thanh toán tiền lương, BHXH, thanh toán tạm ứng vàthanh toán công nợ với khách hàng lập các phiếu thu, chi vào các sổ chi tiết do mìnhphụ trách Cuối tháng lập bảng tính lương cho từng bộ phận quản lý doanh nghiệp lậpbảng phân bổ tiền lương
- Kế toán tổng hợp: Thực hiện việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoànthành
* Cuối mỗi tháng các nhân viên trong phòng kế toán đối chiếu sổ sách để tìm ra nhữngchênh lệch
2.1.2.2.2.Hình thức kế toán công ty đang áp dụng:
Xuất phát từ đặc điểm của công ty phần lớn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xuấtphát ở các đội xây dựng nên để cho việc quản lý được đơn giản, chặt chẽ và chính xácnên công ty cổ phần xây dựng Tân Phú đã tổ chức kế toán theo hình thức “Chứng từghi sổ”
Trang 29a SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
b Trình tự luận chuyển chứng từ kế toán tại công ty.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập các phiếu thu (PT), phiếu chi(PC), chứng từ ghi sổ (CTGS), chứng từ vay, chứng từ tiền gửi ngân hàng (TGNH).Các chứng từ này là cơ sở để tiến hành ghi chép phản ánh vào các sổ chi tiết có liênquan, riêng các chứng từ là phiếu thu thì được thủ quỹ ghi rất chi tiết lên sổ thủ quỹ đểtheo dõi Cuối tháng thủ quỹ cộng số tiền thu, tiền chi phát sinh trong quỹ và rút ra số
dư cuối quỹ, trên cơ sở để theo dõi đối chiếu với kế toán trếnổ chi tiết TK 111 kế toántrên cơ sở các sổ chi tiết lập các sổ tổng hợp đồng thời lập báo cáo, các tài chính theoyêu cầu quản lý của công ty và theo quy định của nhà nước
CHỨNG TỪGỐC
BẢNG TỔNGHỢP CHI TIẾT
SỔ THẺ KẾ TOÁNCHI TIÊT
BẢNG TỔNG HỢPCHỨNG TỪ GỐC
SỔ CÁI
BẢNG CÂNĐỐI TK
BÁO CÁO TÀICHÍNH
SỔ QUỸ
CHỨNG TỪGHI SỔ
SỔ ĐĂNG
KÝ CTGS
Trang 30Sau khi phản ánh các chứng từ ghi sổ đã lập xong vào sổ kế toán tiến hành côngphát sinh nợ, phát sinh có và đánh số dư các tài khoản Sau khi đối chiếu trùng khớp,
số liệu trên các sổ cái được sử dụng lập bảng cân đối tì khoản Đối với các tài khoản
mỏ sổ có thể chi tiết thì chứng từ gốc làm theo phương thức chứng từ ghi sổ là căn cứ
để ghi vào sổ chi tiết lấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổnghợp để đối chiếu số liệu trên sổ cái của tài khoản đó Các bảng tổng hợp chi tiết củatừng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán lậpchứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ hi sổ để ghi vào sổ đang ký chứng từ ghi sổ, sau
đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi
sổ được dùng vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh trong tháng, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng sốphát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.Sau khi đối chiếu số liệu hợp nhất, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiếtdùng để lập báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh có của tất cả các tàikhoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và tổng số tiền phát sinh trên sổđăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của tài khoản trên bảng cânđối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chitiết
2.1.3.3 Kỳ tính giá thành tại công ty
Do các công trình xây dựng có đặc điểm giá trị công trình lớn, thời gian thicông kéo dài và địa điểm thi công luôn thay đổi nên công ty cổ phần XD Tân Phú chọn
2.2.1.1 Nội dung cấu thành chi phí
Chi phí sản xuất là toàn bộ nhửng chi phí về lao động sống và lao động vật hoá
mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động thi công các công trình ,hạ mục côngtrình Sản phẩm xây lắp của công ty gồm :các công trình và kiến trúc ,công trình công
Trang 31cộng …Các công trình có thơi gian thi công kéo dài kết cấu phưc tạp ,giá trị công trìnhlớn nên gây khó khăn cho việc quản lý sản xuất
Sản phẩm xây lắp không cố định nơi sản xuất nên các chi phí có liên quan phải
di chuyển đến dịa điểm công trình đanh thi công Điều này làm cho việc quản lý tàisản thêm phức tạp
Chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài ,quy trinh công nghệ phứcc tạp số lượng sảnphẩm đơn chiếc ,nơi sản xuất là nơi tiêu thụ nên đòi hỏi việc tổ chức hệ thông hoạchtoán và quản lý sao cho chất lượng công trình được đảm bảo
Về lao động :Phần lớn công việc phục vụ xây lắp là những công việc nặng nhọcđòi hỏi người lao động phải có tay nghề cao và sức khoẻ tốt
Tóm lại chi phí sản xuất tại công trình trường học xã Giao Thanh được chia làm
4 loại sau
a, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP.NVLTT) gồm: xi măng, sắt, thép, gạch
ngói, đất đá, cát sỏi, sơn
b, Chi phí nhân công trực tiếp (CP.NCTT) là các khoản tiền công ty phải trả
cho công nhân trực tiếp xây lắp bao gồm :tiền lương, phụ cấp, ăn ca của công nhântrực tiếp xây lắp
c, Chi phí sử dụng máy thi công (CP.SDMTC): tiền lương, phụ cấp, ăn ca của
công nhân vận hành máy thi công, các chi phí dùng trực tiêp cho máy thi công như:xăng dầu, điện nước, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí báo dưỡng, sửa chửamáy
d, Chi phí sản xuất chung (CP.SXC): tiền lương của nhân viên quản lí đội xây
dựng, các khoản trích :BHXH ,BHYT ,KPCĐ ,của công đoàn trực tiếp sản xuất ,côngnhân vận hành máy thi công, công nhân quản lý đội xây dựng Ngoài ra còn một số chiphí như :công cụ, dụng cụ, bảo hộ lao động của các bộ phận các chi phí bằng tiền khácnhư: điện, nước, điện thoại, chi phí tiếp khách…phát sinh tại bộ phận quản lý xâydựng
2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại công ty
Việc phân loại chi phí một cách khoa học ,thống nhất và hợp lý sẽ tạo điều kiệnthuận lợi trong công tác kiểm soát chi phí sản xuất của kế toán ,nhà quản lý Tuỳ thuộcvào loại hình sản xuất và trình độ của doanh nghiệp có thể khái quát cách phân loại sau
-Chi phí trực tiếp: gồm sơn ,xi măng ,sắt thép, cát sỏi, đất đá, gạch ngói, máymóc phục vụ sản xuất…
-Chi phí gián tiếp:xăng dầu chạy máy công cụ dụng cụ, chi phí điện nước …
2.2.1.3 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung tại công ty
Vì các sản phẩm xây lắp của công ty là từng công trình cụ thể nên khi chi phísản xuất chung phát sinh tại công trình nào thì hoạch toán riêng cho công trình đó màkhông cần phải phân bổ
2.2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tại công trình trường học
xã Giao Thanh.
Để minh hoạ cho đề tài em xin nêu thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giáthành tại công trình trường học xã Giao Thanh (số liệu trong đề tài được tính bằng đơnvị: Đồng)
2.2.2.1 Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành tại công ty.
a, Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 32Xuất phát từ đặc điểm trong doanh nghiệp xây lắp có thời giant hi công kéo dài,công nghệ phức tạp, xản phẩm đơn chiếc.Vì vậy viêc hoạch toán chi phí là hoạch toánriêng cho từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành
- Hàng ngày chi phí phát sinh có liên quan đến công trình, hạng mục công trìnhthì tập hợp đối tượng đó một cách thích hợp
- Khi hoàn thành tổng chi phí cho các đối tượng được hạch toán là giá thành sảnphẩm hoàn thành
B, Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành tại công ty là công trình hoặc hạng mục công trình đãhoàn thành và bàn giao
2.2.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí và phương pháp tính giá thành tại công
ty đang áp dụng.
Công ty CP XD Tân Phú hạch toán chi phí theo phương pháp kê khai thườngxuyên
* Tập hợp chi phí và phân bổ các loại chi phí:
2.2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT)
- Chi phí NVL phụ: Vôi, sơn…làm tăng chất lượng và vẻ đẹp của công trình.Khi xuất kho NVL thì giá xuất kho chính là giá thực tế mà trước đó công ty đã nhậpkho
Trường hợp NVL mua về được chuyển thẳng đến công trình thì giá thực tế là:
Giá mua NVL giá mua ghi Chi phí Các khoản
Giá thực tế của nguyênliêu, - Giá thực tế nguyên vật liệu xuất
vật liệu trực tiếp xuất dùng dùng không hết nhập lại kho
để thi công công trình: - kết chuyển chi phí nguyên
“Trường học xã Giao Thanh vật liệu trực tiếp vào TK 154
Trang 33
c. Chứng từ sổ sách sử dụng
- Giấy đề nghị xuất vật tư
- Hợp đồng GTGT mua hang va phiếu chi
- Phiếu xuất kho
- Bảng chi tiết vật tư
- Bảng kê vật tư
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
Trình tự luân chuyển chứng từ của TK621
Giấy đề nghị Phiếu xuất kho Bảng kê Chứng từ
Bảng chi tiết Sổ Cáixuất vật tư Phiếu NXK vật tư ghi sổ
Sau khi gửi gấy đề nghị xuất vật tư và được chấp nhận kế toán vật tư tiến hành xuấtkho hoặc mua NVL chuyển tới cho đội thi công
Ngày 02/01/2007 xuất kho NVL dùng để thi công công trình trường học xãGiaoThanh
Công ty CPXD Tân Phú Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Xóm 14- Hoành Sơn- Giao Thuỷ- NĐ Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
lần 1 Ngày 02 tháng 01 năm 2007
Họ và tên: Trần Đức Hồng
Đề nghị công ty cấp cho tôi một số vật tư sau để phục vụ cho việc thi công côngtrình trường học xã Giao Thanh
Giao Thuỷ, Ngày 02 tháng 01 năm 2007
Người yêu cầu
(Ký)
Trang 34Lý do xuất kho: xây dựng trường học xã Giao Thanh
Xuất tại kho: vật tư Địa điểm: H Giao Thuỷ
STT Tên vật tư,hàng hoá Mãsố ĐVT
Số lượng
Trang 35HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 1: lưuNgày 03 tháng 01 năm 2007
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng vật tư Thái Thịnh
Địa chỉ: Thị trấn Quất Lâm
Điện thoại: 0350 3741659 MST
Họ và tên người mua hàng: Đỗ Thị Dung
Tên đơn vị: Công ty CP XD Tân Phú
Địa chỉ: Xóm 14- Hoành Sơn- Giao Thuỷ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)