Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý tại công ty cổ phần xây dựng Tân Phú:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản tại công ty cổ phần xây dựng tân phú (Trang 25 - 69)

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:

a. Sơ đồ tổ chức quản lý

Hiện nay, công ty cổ phần xây dựng Tân Phú đang áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, chức năng. Với mô hình tổ chức này việc đảm bảo cho người lãnh đạo quản lý được một cách toàn diện. Đồng thời nâng cao khả năng tham gia giúp đỡ của các bộ phận cấp dưới một cách chủ động trong công việc không bị chồng chéo trong quản lý

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý TC Phòng TCKT Kế toán trưởng

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

2.1.2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:

- Giám đốc: là người lãnh đạo, điều hành công việc kinhdoanh của công ty theo chế độ, các chủ trương trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ và các biện pháp quản lý nhằm đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và tìm đối tác để kiên kết kinh doanh, và chiu mọi trách nhiệm trước pháp luật.

- Phó giám đốc: Được giám đốc phân công chịu trách nhiệm chỉa đạo và tổ chức thực hiện một số lĩnh vực công tác, được sử dụng quyền hạn của giám đốc. Khi giả quyết công việc thuộc lĩnh vực được phận công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định đó. Nhiệm vụ của phó giám đốc được giám đốc phân công theo khối lượng công việc thể hiện bằng văn bản. Trong phạm vi được phân công, phó giám đốc phải chỉ đạo kiểm tra thực hiện các chủ trương công tác, biện pháp quản lý ở phòng nghiệp vụ đồng thời báo cho giám đốc biết kết quả công việc đề xuất chủ trương, biện pháp giả quyết kịp thời

- Phòng tổ chức hành chính (TCHC): Tham mưu cho giám đốc để có công tác bố trí, điều động nhân sự, quản lý nhân sự, chế độ chính sách tiền lương, thanh tra pháp chế, thủ tục ban hành văn bản, lưu trữ hồ sơ, quản lý chặt chẽ con dấu của công ty. Theo dõi, quản lý, kiểm tra toàn bộ tài sản, phục vụ công việc của văn phòng đồng thời lập kế hoạch mua sắm,sửa chữa những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và các phòng ban trong công ty.

- Phòng quản lý thi công (QLTC): Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác kinh tế, kế hoạch lập các dự án đầu tư, tham gia đấu thầu, soạn thạo hợp đồng kinh tế, hồ sơ dự toán, thanh quyết toán cho công trình, quản lý kỹ thuật chất lượng công trình. Đồng thời quản lý vật tư thiết bị máy móc của đơn vị phân cấp, có quyền đình chỉ thi công đối với các công trình khi kimể tra xét thấy có sai quy trình, vi phạm kỹ thuật cho phép. Được quyền thừa lệnh lãnh đạo ký kết văn bản nghiệm thu các công trình và ký các phiếu nhập vật tư (nếu có) nhằm phục vụ thi công công trình, các lệnh điều chỉnh tạm thời máy móc.

- Phòng tài chính kế toán (TCKT): Tham mưa lãnh đạo công ty trong công tác nghiệp vụ tài chính kế toán và quản lý các nguồn vốn của công ty. Đồng thời quản lý các thủ tục, chứng từ hoá đơn, về công tác tài chính và phân tích các hoạt động kinh doanh. Kiểm tra việc thu chi tài chính để phát triển và xử ls kịp thời những sai sót trong công tác quản lý lập kế hoạch theo kinh tê hàng năm, theo kế hoạch sản xuất, nộp ngân sách, tổ chức ghi chép đầy đủ kịp thời về tài sản, tiền vốn của công ty.

- Các đội xây dựng: Trực tiếp tham gia quá trình thi công.

Đội xây dựng số 4 Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 Đội máy cơ giới Ban chỉ huy công trình Phân xưởng sản xuất cơ khí

2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Tân Phú.2.1.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2.1.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Là một công ty chuyên thi công các công trình xây dựng, do đó để phản ánh đầy đủ, chính xác khách quan về tình hình tài chính của công ty đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán, đảm bảo tính kịp thời. Bộ máy kế toán của công ty gồm 5 thành viên:

01 Kế toán trưởng 01 Thủ quỹ

01 Kế toán công nợ ngân hàng 01 Kế toán thanh toán

01 Kế toán vật tư

a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Tân Phú: Theo hình thức tập trung

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ nghiệp vụ

b.Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng: Được phép điều hành nhân viên kế toán trong lĩnh vực mình phụ trách trong phòng. Chịu trách nhiệm trước giámđốc và pháp luật về tình hình tài chính của công ty. Kế toán trưởng trực tiếp tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế nhận thầu thi công công trình.

- Thủ quỹ: Thu chi các phiếu do kế toán thanh toán bằng tiện mặt đã được duyệt hàng ngày, khi thu chi phiếu ghi đầy đủ trực tiếp vào quỹ và báo cáo kịp thời cho lãnh đạo về số tiền tồn quỹ cuối ngày, cuối tháng, cuối mỗi quý.

- Kế toán công nợ ngân hàng: Phụ trách các công việc có liên quan tới giao dịch ngân hàng về các khoản rút và nhận tiền tại ngân hàng cũng như chuyển giao dịch đến các công ty khác

- Kế toán vật tư: Phụ trác các công việc xuất nhập khẩu, nguyên liệu, phụ tùng, công cụ dụng cụ sử dụng tại công trình, lậpcác phiếu xuất vật tư, thành phẩm vào sổ theo dõi chi tiết vật tư, thành phẩm xây dựng cơ bản. Cuối tháng lập bảng phân bổ

Kế toán trưởng

Thủ

nguyên vật lieu, bảng trích khấu hao và hạch toán vào bảng thống kê cho các TK 152, 153, 154

- Kế toán thanh toán: Theo dõi thu chi tiền mặ, tiền quỹ ngân hàng, tiền vay cốn ngắn hạn, dài hạn, các khoản thanh toán tiền lương, BHXH, thanh toán tạm ứng và thanh toán công nợ với khách hàng lập các phiếu thu, chi vào các sổ chi tiết do mình phụ trách. Cuối tháng lập bảng tính lương cho từng bộ phận quản lý doanh nghiệp lập bảng phân bổ tiền lương.

- Kế toán tổng hợp: Thực hiện việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

* Cuối mỗi tháng các nhân viên trong phòng kế toán đối chiếu sổ sách để tìm ra những chênh lệch.

2.1.2.2.2.Hình thức kế toán công ty đang áp dụng:

Xuất phát từ đặc điểm của công ty phần lớn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xuất phát ở các đội xây dựng nên để cho việc quản lý được đơn giản, chặt chẽ và chính xác nên công ty cổ phần xây dựng Tân Phú đã tổ chức kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”

a. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNGTỪ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

b. Trình tự luận chuyển chứng từ kế toán tại công ty.

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập các phiếu thu (PT), phiếu chi (PC), chứng từ ghi sổ (CTGS), chứng từ vay, chứng từ tiền gửi ngân hàng (TGNH). Các chứng từ này là cơ sở để tiến hành ghi chép phản ánh vào các sổ chi tiết có liên quan, riêng các chứng từ là phiếu thu thì được thủ quỹ ghi rất chi tiết lên sổ thủ quỹ để theo dõi. Cuối tháng thủ quỹ cộng số tiền thu, tiền chi phát sinh trong quỹ và rút ra số dư cuối quỹ, trên cơ sở để theo dõi đối chiếu với kế toán trếnổ chi tiết TK 111 kế toán trên cơ sở các sổ chi tiết lập các sổ tổng hợp đồng thời lập báo cáo, các tài chính theo yêu cầu quản lý của công ty và theo quy định của nhà nước.

CHỨNG TỪ GỐC BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIÊT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI TK

BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ QUỸ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ ĐĂNG KÝ CTGS

Sau khi phản ánh các chứng từ ghi sổ đã lập xong vào sổ kế toán tiến hành công phát sinh nợ, phát sinh có và đánh số dư các tài khoản. Sau khi đối chiếu trùng khớp, số liệu trên các sổ cái được sử dụng lập bảng cân đối tì khoản. Đối với các tài khoản mỏ sổ có thể chi tiết thì chứng từ gốc làm theo phương thức chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi vào sổ chi tiết lấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu số liệu trên sổ cái của tài khoản đó. Các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ hi sổ để ghi vào sổ đang ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng vào sổ, thẻ kế toán chi tiết

Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu số liệu hợp nhất, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

2.1.3 Một số chỉ tiêu khác

2.1.3.1 Hệ thống tài khoản công ty của cổ phần XD Tân Phú đang áp dụng là hệthống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số QD 15\2006 của bộ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số QD 15\2006 của bộ trưởng bộ tài chính

2.1.3.2 Phương pháp tính thuế

Hiện nay công ty cổ phần XD Tân Phú tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

2.1.3.3 Kỳ tính giá thành tại công ty

Do các công trình xây dựng có đặc điểm giá trị công trình lớn, thời gian thi công kéo dài và địa điểm thi công luôn thay đổi nên công ty cổ phần XD Tân Phú chọn kỳ kế toán là quý (3 tháng)

2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành xây lắp tại công ty cổ phầnxây dựng Tân Phú xây dựng Tân Phú

Do thời gian thực tập tại công ty có hạn nên em xin trình bày số liệu của công trình “trường học xã Giao Thanh” mà công ty đã hoàn thành và bàn giao trong quý I\2007 .Công trình trường học xã Giao Thanh bắt đầu khởi công vao tháng 1\2007 và kết thúc hoàn thành bàn giao trong tháng 3\2007

2.2.1 Chi phí sản xuất tính giá thành xây lắp tại công trình trường học xã Giao Thanh

2.2.1.1 Nội dung cấu thành chi phí

Chi phí sản xuất là toàn bộ nhửng chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động thi công các công trình ,hạ mục công trình .Sản phẩm xây lắp của công ty gồm :các công trình và kiến trúc ,công trình công

cộng …Các công trình có thơi gian thi công kéo dài kết cấu phưc tạp ,giá trị công trình lớn nên gây khó khăn cho việc quản lý sản xuất

Sản phẩm xây lắp không cố định nơi sản xuất nên các chi phí có liên quan phải di chuyển đến dịa điểm công trình đanh thi công . Điều này làm cho việc quản lý tài sản thêm phức tạp

Chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài ,quy trinh công nghệ phứcc tạp số lượng sản phẩm đơn chiếc ,nơi sản xuất là nơi tiêu thụ nên đòi hỏi việc tổ chức hệ thông hoạch toán và quản lý sao cho chất lượng công trình được đảm bảo

Về lao động :Phần lớn công việc phục vụ xây lắp là những công việc nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có tay nghề cao và sức khoẻ tốt

Tóm lại chi phí sản xuất tại công trình trường học xã Giao Thanh được chia làm 4 loại sau

a, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP.NVLTT) gồm: xi măng, sắt, thép, gạch ngói, đất đá, cát sỏi, sơn ...

b, Chi phí nhân công trực tiếp (CP.NCTT) là các khoản tiền công ty phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp bao gồm :tiền lương, phụ cấp, ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp

c, Chi phí sử dụng máy thi công (CP.SDMTC): tiền lương, phụ cấp, ăn ca của công nhân vận hành máy thi công, các chi phí dùng trực tiêp cho máy thi công như: xăng dầu, điện nước, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí báo dưỡng, sửa chửa máy .

d, Chi phí sản xuất chung (CP.SXC): tiền lương của nhân viên quản lí đội xây dựng, các khoản trích :BHXH ,BHYT ,KPCĐ ,của công đoàn trực tiếp sản xuất ,công nhân vận hành máy thi công, công nhân quản lý đội xây dựng .Ngoài ra còn một số chi phí như :công cụ, dụng cụ, bảo hộ lao động của các bộ phận các chi phí bằng tiền khác như: điện, nước, điện thoại, chi phí tiếp khách…phát sinh tại bộ phận quản lý xây dựng

2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại công ty

Việc phân loại chi phí một cách khoa học ,thống nhất và hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác kiểm soát chi phí sản xuất của kế toán ,nhà quản lý. Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất và trình độ của doanh nghiệp có thể khái quát cách phân loại sau

-Chi phí trực tiếp: gồm sơn ,xi măng ,sắt thép, cát sỏi, đất đá, gạch ngói, máy móc phục vụ sản xuất…

-Chi phí gián tiếp:xăng dầu chạy máy công cụ dụng cụ, chi phí điện nước …

2.2.1.3 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung tại công ty

Vì các sản phẩm xây lắp của công ty là từng công trình cụ thể nên khi chi phí sản xuất chung phát sinh tại công trình nào thì hoạch toán riêng cho công trình đó mà không cần phải phân bổ

2.2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tại công trình trường họcxã Giao Thanh. xã Giao Thanh.

Để minh hoạ cho đề tài em xin nêu thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tại công trình trường học xã Giao Thanh (số liệu trong đề tài được tính bằng đơn vị: Đồng)

2.2.2.1 Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành tại côngty. ty.

a, Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm trong doanh nghiệp xây lắp có thời giant hi công kéo dài, công nghệ phức tạp, xản phẩm đơn chiếc.Vì vậy viêc hoạch toán chi phí là hoạch toán riêng cho từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành .

- Hàng ngày chi phí phát sinh có liên quan đến công trình, hạng mục công trình thì tập hợp đối tượng đó một cách thích hợp.

- Khi hoàn thành tổng chi phí cho các đối tượng được hạch toán là giá thành sản phẩm hoàn thành.

B, Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành tại công ty là công trình hoặc hạng mục công trình đã hoàn thành và bàn giao.

2.2.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí và phương pháp tính giá thành tại côngty đang áp dụng. ty đang áp dụng.

Công ty CP XD Tân Phú hạch toán chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên.

* Tập hợp chi phí và phân bổ các loại chi phí:

2.2.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT)

a, Nội dung CP NVLTT

Để thuận tiện trong việc theo dõi, quản lý, đối chiếu số liệu, chi phí nguyên vật

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản tại công ty cổ phần xây dựng tân phú (Trang 25 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w