Bài viết trình bày việc nghiên cứu khảo sát tỉ lệ và đặc điểm của BN đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 giảm chức năng thận mà không tăng thải albumin niệu.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 TỈ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH THẬN KHƠNG CĨ ALBUMIN NIỆU Ở NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2: NHỮNG KẾT QUẢ BAN ĐẦU Lê Tuyết Hoa* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát tỉ lệ đặc điểm BN đái tháo đường (ĐTĐ) típ giảm chức thận mà không tăng thải albumin niệu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực 467 người bệnh ĐTĐ típ đến khám bệnh viện quận Dùng cơng thức CKD-EPI ước tính độ lọc cầu thận xác định albumin niệu qua hai lần thử nước tiểu tháng để đánh giá tỉ số albumin /creatinin niệu Kết quả: Tỉ lệ khơng có albumin niệu, albumin niệu lượng trung bình lượng nhiều 283 BN (60,6%), 144 (30,8%) 40 (8,6%) Có 29 BN có ĐLCT ước tính < 60 ml/ph/1,73m2, 14 BN (48,3%) khơng có albumin niệu 15 BN (51,7%) có albumin niệu So với nhóm tăng thải albumin niệu, người khơng có albumin niệu có xu hướng già (từ 70 tuổi trở lên), thời gian bệnh ĐTĐ ngắn hơn, ĐLCT cao hơn, kèm với bệnh võng mạc nhiều Tỉ lệ bệnh tim mạch cao tương tự nhóm có albumin niệu Kết luận: Nghiên cứu cho thấy bệnh thận mạn khơng có albumin niệu người ĐTĐ típ cao Phân nhóm có đặc điểm lâm sàng riêng kèm với gánh nặng tim mạch đáng kể Từ khóa: Albumine niệu, đái tháo đường ABSTRACT THE PROPORTION AND CHARACTERISTICS OF TYPE DIABETIC PATIENTS WITH NONALBUMIURIC RENAL INSUFFICIENCY: PRELIMINARY RESULTS Le Tuyet Hoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 21 - No - 2017: 56 - 64 Objectives: The study explores the proportion and characteristics of patients with type diabetes having declining renal function in the absence of an elevated albumin excretion Methods: A cross-sectional study of 467 outpatients attending a population-based district hospital using CKD-EPI equation to estimate GFR and at least two measurements of ACR over months to determine albuminuria Results: The overall proportion of norm-, moderate-, severe albuminuria was 283 of 467 (60.6%), 144 (30.8%) and 40 (8.6%), respectively 29 patients (6.2%) had an egger < 60ml/min/1.73m2, in which there were 14 (48.3%) normoalbuminuric and 15 (51.7%) albumin uric patients Compared with patients with increased albuminuria, those with normoalbuminuria were more likely to be older (over 70 years old), shorter length of duration of diabetes, higher egger, and frequent retinopathy The high frequency of cardiovascular disease was comparable to albumin uric group Conclusions: The data showed the high proportion of type diabetic patients with Non-albumin tic renal impairment This subgroup patients exhibit distinct clinical features, and associated with significant cardiovascular disease burden Key words: Albuminuria, diabetes * BM Nội, Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: TS BS Lê Tuyết Hoa 56 ĐT: 0913 156 131 Email: letuyethoa@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nguyễn Tri Phương năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1983, chuỗi trình tự bắt đầu khơng có albumin niệu sau microalbumin niệu cuối protein niệu mà Mogensen mơ tả người ĐTĐ típ nhìn nhận mơ hình bệnh thận 30 năm qua Tuy nhiên, hai típ ĐTĐ thấy chức thận giảm tiếp tục giảm theo thời gian chưa xuất albumin niệu Albumin niệu không yếu tố tiên đoán tiến triển chức thận.Từ năm 1990, giới chuyên môn quan tâm nhiều đến bệnh thận mạn không albumin (BTM-KAN) Nhiều nghiên cứu báo cáo có đến 35-57% người ĐTĐ típ bị bệnh thận mạn (BTM) khơng có albumin niệu(13,27) Quan sát từ thực tế lâm sàng, người BTM-KAN khơng phù hơn, biến chứng tim mạch nhẹ nhàng hơn, chậm tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối Những hiểu biết thể lâm sàng hai típ ĐTĐ Trên người bệnh Việt Nam có hai nghiên cứu tìm hiểu tỉ lệ BTM-KAN không báo cáo đặc điểm nhóm bệnh thận khơng tiểu albumin Thực nghiên cứu khó hai lý Một xác định người bệnh thực không tiểu albuminlà thách thức người làm lâm sàng albumin niệu khơng diện định phương pháp đo albumin niệu đáng tin cậy phương pháp miễn dịch độ đục có phòng xét nghiệm lớn Hai nghiên cứu khó phản ảnh tỉ lệ lưu hành thực bệnh viện nhận chuyển tuyến người bệnh có bệnh thận tiến triển có bệnh kèm góp phầm làm tăng thải albumin niệu Do thực BV dựa vào cộng đồngcó thể tin cậynhưng đòi hỏi cỡ mẫu lớnvì tỉ lệ bệnh thận sớm sở thường thấp Nghiên cứu phần nghiên cứu đoàn hệ đánh giá tiến triển ĐLCT người ĐTĐ típ năm theo dõi, thực người bệnh điều trị ngoại trú Nghiên cứu Y học khoa khám bệnh BV Quận 10 Mục đích nghiên cứu nhằm (1) xác định tỉ lệ BTM không albumin niệu người bệnh ĐTĐ típ mắc bệnh năm, (2) nhận diện đặc điểm nhóm BTM không albumin niệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu- Cỡ mẫu Nghiên cứu cắt ngang, thực BV Quận 10 từ 10/2014- 4/2016 Dân số nghiên cứu người bệnh ĐTĐ típ đến khám phòng khám Nội, Nội Tiết, Bác sĩ gia đình Tính tỉ lệ giảm ĐLCT mắc dân số ĐTĐ, áp dụng cơng thức ước tính tỉ lệ mắc theo đề xuất WHO(11): N = [(Z1– ) p(1-p)/d2 Trong α/2 sai lầm loại 1, Z: trị số từ phân phối chuẩn tương ứng với , p tỉ lệ giảm ĐLCT, d sai số kỳ vọng Tính cỡ mẫu lớn 385 Đối tượng nghiên cứu Thu nhận tất người bệnh ĐTĐ típ thỏa điều kiện thu dung đồng ý thực đầy đủ xét nghiệm thận theo đề cương Người bệnh tuổi không 80, mắc bệnh năm Loại trừ người có thai hay cho bú, người có bệnh kèm nặng, có biến chứng cấp ĐTĐ, sốt, nhiễm trùng bất kỳ, tổng phân tích nước tiểu có hồng cầu bạch cầu trụ hạt, bế tắc đường tiểu lâm sàng siêu âm, hay bệnh thận khác ĐTĐ (bao gồm thận đa nang, viêm vi cầu thận cấp/mạn, bệnh thận IgA biết, ung thư thận, có thận) Thu thập biến số thận Ceatinin huyết tương đo hai lần cách 3-6 tháng Đo tỉ số ACR (Albumin: Creatinin) nước tiểu buổi sáng nhịn đói lần vòng tháng Mức ACR ban đầu trung bình hai giá trị phân nhóm Nếu khơng mức, đo ACR lần Creatinin huyết tương albumin niệu đo lâm sàng ổn định Ghi nhận bệnh xuất làm creatinin dao động để nhận diện creatinin Albumin niệu đo phương pháp miễn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 57 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số * 2017 dịch độ đục dùng kháng thể đa dòng kháng albumin phòng xét nghiệm MEDIC, creatinin huyết phương pháp động học Jaffe cải tiến Phương pháp thu thập số liệu Tiêu chuẩn chẩn đoán Chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn ADA 2014(1).Trong hai lần thử creatinin, giá trị chênh khơng q ± 20% creatinin nhỏ chọn creatinin ban đầu Những trường hợp có creatinin hai lần dao động nhiều 20% đối chiếu với creatinin thử lần thứ ba sau 3- tháng sau tham khảo thông tin bệnh cấp tính xuất năm để phân định creatinin ban đầu ĐLCT ước tính theo cơng thức CKD-EPI(10), xem giảm < 60 ml/ph/1,73m2 da Phân mức albumin niệu theo KDIGO 2012(9) Chẩn đoán bệnh tim mạch có thiếu máu tim cục bộ, đột quị (cũ mới), bệnh động mạch ngoại biên Chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại biên dựa vào triệu chứng thực thể tổn thương thần kinh ngoại biên chi (bàn chân tê, dị cảm, đau bất thường hai bên đối xứng, tăng nhiều đêm, rớt dép, khô nứt da, cục chai vết loét) Chụp hình màu võng mạc dành cho người có ĐLCT < 60 ml/ph/1,73m2 có albumin niệu để tìm hiểu bất thường võng mạc bệnh thận mạn Chẩn đoán bệnh võng mạc (BVM) theo tiêu chuẩn nghiên cứu ETDRS (Early Treatment Diabetic Retinopathy Study)(4) KẾT QUẢ Có 467 BN đưa vào nghiên cứu, gồm 153 nam 314 nữ Bảng Đặc điểm dân số 467 đối tượng tham gia nghiên cứu phân theo albumin niệu Đặc điểm Tổng số Albumin niệu bình thường Albumin niệu lượng vừa Albumin niệu lượng nhiều N 467 283 (60,6) 144 (30,8) 40 (8,6) TB (ĐLC) 61,7 (7,9) 60,4 (7,5) 63,7 (7,9) 64 (9,1) ≤49 33 24 (72,7) (18,2) (9,1) Tuổi 50-59 154 107 (69,5) 36 (23,4) 11 (7,1) 60-69 193 116 (60,1) 65 (33,7) 12 (6,2) 70-79 87 36 (41,4) 37 (42,5) 14 (16,1) 153 (32,8) 94 (61,4) 47 (30,7) 12 (7,8) Giới tính, Nam n (%) Nữ 314 (67,2) 189 (60,2) 97 (30,9) 28 (8,9) BMI TB(đlc)(kg/m ) 24,5 (3,8) 24,5 (3,9) 24,3 (3,6) 24,8 (3,8) 230 (81,3) 117 (81,3) 34 (85,0) Hút Không hút 381 (81,6) thuốc lá, Ngưng hút 36 (7,7) 22 (7,8) 12 (8,3) (5,0) n (%) Đang hút 50 (10,7) 31 (11,0) 15 (10,4) (10,0) Những BN mắc bệnh ≥ 10 năm có tỉ lệ tăng thải albumin niệu cao ngườimắc bệnh năm HbA1c trung bình nhóm có albumin niệu cao nhóm albumin niệu bình thường tỉ lệ kiểm soát đường huyết đạt mục tiêu giảm dần mức albumin niệu tăng dần Nhóm có albumin niệu lượng nhiều 5% BN đạt P