Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của biến chứng mãn tính trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 được phát hiện lần đầu tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa vân đình năm 2015

30 142 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của biến chứng mãn tính trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 được phát hiện lần đầu tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa vân đình năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường tình trạng tăng đường máu mạn tính đặc trưng bệnh nhân rối loạn chuyển hóa cacbonhydrad, lipid protid, kết hợp với giảm tuyệt đối tương đối tác dụng insulin tiết insulin Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa có tỉ lệ ngày cao Theo công bố Tổ chức Y tế giới, năm 1985 tồn giới có 30 triệu người mắc ĐTĐ, ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ Dự kiến đến năm 2030 số tăng khoảng 400 triệu người Ở Việt Nam theo số thống kê đến năm 2000 tỉ lệ ĐTĐ xấp xỉ 2% dân số gia tăng nhanh chóng Bệnh ĐTĐ khơng phát sớm kiểm soát tốt dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm Bệnh tiến triển âm thầm nhiều năm, phát tình cờ có biến chứng cấp mãn tính ĐTĐ phát muộn kiểm sốt thường nguyên nhân nhiều biến chứng cấp tính mạn tính Biến chứng nguyên nhân gây tủ vong bệnh nhân ĐTĐ Từ nhiều năm qua Bệnh Viện Đa Khoa Vân Đình điều trị cho nhiều trường hợp đái tháo đường Tuy bệnh nhân đến điều trị lần có xuất dấu hiệu cảnh báo có biến chứng mãn tính kèm theo Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng biến chứng mãn tính bệnh nhân đái tháo đường typ phát lần đầu Khoa Khám Bệnh Bệnh viện đa khoa Vân Đình năm 2015” Nhằm mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ số biến chứng mạn tính xuất bệnh nhân ĐTĐ typ2 phát lần đầu Đánh giá mức độ tổn thương thận, thủy tinh thể, thần kinh ngoại vi, bệnh mạch vành, THA bệnh nhân ĐTĐ typ2 phát lần đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa: Theo Tổ chức y tế giới (WHO), ĐTĐ “là hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu/hoặc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin” [10] 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ: Đái tháo đường tình trạng rối loạn chuyển hóa carbonhydrat mạn tính thường gặp Bệnh phổ biến có tính chất xã hội, ba bệnh không lây truyền có tốc độ phát triển nhanh nhất: ung thư, tim mạch, ĐTĐ Trong năm gần ĐTĐ vấn đề sức khỏe lớn giới Bệnh phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt nước phát triển ĐTĐ biến chứng bệnh ln gánh nặng cho cá nhân, gia đình tồn xã hội Theo cơng bố Tổ chức Y tế giới, năm 1985 tồn giới có 30 triệu người mắc ĐTĐ Năm 1994 giới có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 1995 135 triệu người (chiếm 4% dân số giới) ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ Dự kiến đến năm 2030 số tăng khoảng 400 triệu người Khu vực gia tăng mạnh Châu Á Châu Phi, nơi có thay đổi nhanh chóng mức tăng trưởng kinh tế Ở Châu Á: năm 1995 có 62,5 triệu người phát ĐTĐ, ĐTĐ type 61,5 triệu Dự kiến năm 2010 có 123,3 triệu người ĐTĐ, ĐTĐ type 120,1 triệu người [5], [37], [24] Ở nước ta theo điều tra năm 1991, nghiên cứu có tính chất khu vực, số vùng lân cận Hà Nội tỷ lệ ĐTĐ dân số 15 tuổi vào khoảng 1,1%; Huế khoảng 0,9% thành phố Hồ Chí Minh 2,52% [22] Năm 2001, điều tra dịch tễ ĐTĐ yếu tố nguy thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) tỷ lệ mắc ĐTĐ 4%, tỷ lệ rối loạn dung nạp Glucoza 5,1% [11] Điều tra dich tễ năm 2002 cho thấy, tỷ lệ ĐTĐ typ nước 2,7% tỷ lệ thành phố lớn 4,4% [5], [11], [12] 1.1.3 Phân loại ĐTĐ Theo WHO năm 1999 [5], [10]  ĐTĐ typ (ĐTĐ phụ thuộc insulin) phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi, thường yếu tố tự miễn Nhóm chiếm khoảng 5-10% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ Ở Việt Nam tỷ lệ vào khoảng 7%  ĐTĐ typ (ĐTĐ không phụ thuộc insulin) thường gặp người 40 tuổi xảy người 30 tuổi trẻ em ĐTĐ typ chiếm xấp xỉ 90-95% trường hợp bệnh ĐTĐ (ở Việt Nam : 91,2%)  ĐTĐ thai kỳ trường hợp RLCH glucose chẩn đoán lần đầu mang thai Trong số có tăng đáng kể nguy phát triển thành bệnh ĐTĐ typ2 sau  ĐTĐ nguyên nhân khác: nhóm bao gồm tất nguyên nhân khác gặp gây bệnh ĐTĐ, bao gồm ĐTĐ triệu chứng bệnh lý hệ thống nội tiết, hình thái di truyền bệnh ĐTĐ ĐTĐ thuốc hóa chất 1.1.4 Chẩn đốn 1.1.4.1 Chẩn đốn ĐTĐ Đã có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn đưa năm 1965, 1979, 1980, 1985 Các tiêu chuẩn phản ánh trình độ nhận thức giai đoạn đó, phương diện điều trị phòng bệnh Tiêu chuẩn sử dụng ADA đề nghị năm 1987, WHO chấp nhận năm 1999 [9], [19], [22], [42] Bệnh ĐTĐ chẩn đốn có tiêu chuẩn sau:  Đường máu tĩnh mạch lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126 mg/dl) (làm xét nghiệm lần)  Hoặc đường máu tĩnh mạch thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) (làm xét nghiệm lần), kèm theo triệu chứng ĐTĐ  Hoặc đường máu tĩnh mạch ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) sau làm nghiệm pháp dung nạp Glucose với 75g Glucose 1.1.4.2 Chẩn đoán ĐTĐ typ Dựa theo tiêu chuẩn WHO năm 1999, có sửa đổi để phù hợp với thực hành lâm sàng Việt Nam [8], [42], [43] ĐTĐ typ chẩn đoán có dấu hiệu sau:  Bệnh khởi phát sau tuổi 30  Bệnh tiến triển từ từ  Thể trạng béo gầy  Khơng có chiều hướng nhiễm toan ceton 1.2 Các biến chứng mạn tính bệnh ĐTĐ: ĐTĐ phát muộn kiểm sốt thường ngun nhân nhiều biến chứng cấp tính mạn tính Biến chứng nguyên nhân gây tủ vong bệnh nhân ĐTĐ Biến chứng mãn tính bệnh ĐTĐ typ chia thành nhóm chính: Biến chứng mạch máu nhỏ; biến chứng mạch máu lớn biến chứng nhiếm trùng 1.2.1 Biến chứng mạch máu nhỏ Biến chứng mạch máu nhỏ bao gồm biến chứng: mắt, thận, thần kinh Các biến chứng liên quan tới tình trạng đuờng máu tăng cao có thê ngăn ngừa đuợc kiểm soát đuờng máu tốt 1.2.1.1 Bệnh mắt ĐTĐ Bệnh võng mạc ĐTĐ : nguyên nhân thuờng gặp gây mù lòa Đuợc chuẩn đốn phuơng pháp chụp mạch kí huỳnh quang Fluoresein Tổn thương võng mạc ĐTĐ gồm giai đoạn: Bệnh võng mạc ĐTĐ không tăng sinh bệnh võng mạc ĐTĐ tăng sinh Bệnh võng mạc đái tháo đường nguyên nhân thường gặp gây mù lòa Tần xuất biến chứng thay đổi theo quốc gia Tỷ lệ BVMĐTĐ nước Châu Âu 52% Bắc Âu 44-77% Tại Anh BVMĐTĐ chiếm tới 30% số bệnh nhân điều trị nội trú bênh viện Trong số 58.272 người mù Anh có tới 7,1% mù BVMĐTĐ Lê Huy Liệu theo dõi năm (1984 – 1998) thấy biến chứng mắt nói chung 33,4%, bệnh võng mạc 10,92% Thái Hồng Quang (1989) thấy biến chứng mắt 43,16% bênh lý võng mạc mắt 20% Hoàng Thu Hà (1998) nghiên cứu bệnh võng mạc bệnh nhân đái tháo đường gặp hầu hết giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh chiếm tới 69,8% Tỷ lệ bệnh võng mạc đái tháo đường týp tăng theo thời gian mắc bệnh, thời gian bị bệnh < năm tần xuất gặp bệnh võng mạc 10 – 20%, 15 năm tới 40 – 60 %, 25 năm lên tới 50 – 70%, sau 25 năm tỷ lệ bệnh võng mạc tiếp tục tăng bệnh nhân đái tháo đường typ Ngày việc xác định tổn thương võng mạc phương pháp chụp mạch ký huỳnh quang Fluoresein áp dụng rộng rãi, giúp xác định xác tổn thương võng mạc, vùng khơng tưới máu, đánh giá tình trạng vi mạch quanh hoàng điểm tân mạc Phương pháp chụp mạch ký huỳnh quang quan trọng để định điều trị laser Tổn thương võng mạc đái tháo đường gồm có giai đoạn: Giai đọan bệnh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh bênh võng mạc tăng sinh - Bênh võng mạc đái tháo đường không tăng sinh: tổn thương thường khu trú mạch máu VM Các tĩnh mạch giãn không đều, ngoằn ngo, có phình động mạch nhỏ, thường khu trú gần hoàng điểm - Ngoài biến đổi mạch máu nhỏ có xuất huyết vùng thối hóa, xuất huyết lớp khác VM đám thối hóa xung quang đĩa thần kinh thị giác Có thê có huyết khổi tĩnh mạch trung tâm VM mắt chưa có dấu hiệu tăng sinh - Bệnh võng mạc đái tháo đuờng tăng sịnh: Dấu hiệu điển hình phát triển mạch máu tân tậ tăng sinh tổ chứac võng mạc, xuất huyết nhiều rộng Nếu tổn thương nặng phối hợp nhiều giai đoạn dẫn tới bong võng mạc gây mù Phù hoàng điểm tình trạng dầy lên trung tâm võng mạc tổn thương thành mao mạch dẫn đến làm vỡ hàng rào mạch máu, hậu phân tử lớn ion ngồi mạch máu, có tác dụng thẩm thấu làm nước tích tụ lại gây phù Tổn thương thiếu máu, phù khu trú, phù rải rác, có nang, khơng nang Phù hồng điểm ĐTĐ mối đe dọa nghiêm trọng chức thị giác Mức độ nặng phù hồng điểm xuất tiết cứng dịch cực sau gần trung tâm hoàng điểm Để hạn chế phát triển bệnh võng mạc ĐTĐ điều quan trọng kiểm xoát tốt glucose máu, nghiên cứu UKPDS cho thấy giảm 1% HbA1c giảm 21% biến chứng bệnh võng mạc đái tháo đường Động thời kiểm xoát yếu tố nguy liên quan ổn định huyết áp 130/80 mmHg, trì nồng độ lipid máu bình thường, phòng chống rối loạn đơng máu, điều trị biến chứng thận kiểm xoát tốt trọng lượng thể Khi có tổn thương võng mạc cần phối hợp với bác sĩ nhãn khoa để định điều trị laser làm chậm tiến triển dẫn đến mù lòa bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh Hình 1.1: cấu tạo giải phẫu mắt Đục thủy tinh thể : Chuyển hóa TTT bình thường dường phụ thuộc vào môi trường ion-thẩm thấu nội đặc hiệu Sự trì cân phụ thuộc vào liên lạc tế bào biểu mô sợi TTT Trên giới có nghiên cứu vấn đề như: Seong Kim nghiên cứu 850 bệnh nhân ĐTĐ nhận thấy thường gặp đục TTT ĐTĐ 13 năm.Theo công bố kết nghiên cứu Wincosin năm 1985 tỷ lệ đục TTT bệnh nhân ĐTĐ Mỹ Đục TTT nguyên nhân phổ biến gây giảm thị lực bệnh nhân ĐTĐ [32] Osihi cộng nghiên cứu 337 bệnh nhân ĐTĐ thấy rằng: nồng độ aldose reductase máu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến TTT bắt đầu giai đoạn sớm bệnh ĐTĐ Patterson cho xuất đục TTT nồng độ đương máu cao 225mg% [35] Nghiên cứu Ocutt (2004) 429.918 bệnh nhân ĐTĐ cho tỷ lệ đục TTT 17,8% [34] Nghiên cứu Seong IL Kim (2006) 850 bệnh nhân cho kết tỷ lệ đục TTT 50% [40] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu biến chứng mắt ĐTĐ Nghiên cứu viện nội tiết 662 bệnh nhân với tỷ lệ đục TTT 6,1% [14].Phạm Thị Hồng Hoa (1999) nghiên cứu 100 bệnh nhân ĐTĐ Nội tiết bệnh viện Bạch Mai thấy tỷ lệ biến chứng đục TTT 30% [16] Trần Thị Thu Hiền (2007) nghiên cứu biến chứng mắt bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện Mắt trung ương thấy 90.8% đục TTT [15]  Chuyển hóa hydrat cacbon thủy tinh thể Hầu hết glucoza vận chuyển vào TTT photphoryl hóa thành glucoza-6-photphat (G-6-P) nhờ enzyme hexo-kinaza Sau hình thành, G-6-P vào hai đường chuyển hóa Đường tích cực glycol yếm khí, cung cấp hầu hết liên kết photphat giàu lượng cần thiết cho chuyển hóa TTT Còn lại 5% chuyển hóa theo đường phụ pentoza photphat Aldoza reductaza enzym chủ yếu đường khác chuyển hóa đường TTT, đường sorbitol Người ta thấy enzyme đóng vai trò chủ chốt xuất đục TTT ‘’do đường” Do lực enzyme gấp khoảng 700 lần lực hexokinaza nên bình thường có không 4% glucoza TTT chuyển thành sorbitol Phản ứng hexokinaza bị hạn chế tốc độ photphoryl hóa glucoza TTT bị ức chế chế co hồi tiếp sản phẩm glycol phân Do đó, glucoza tăng TTT đường sorbitol hoạt hóa tương đối nhiều glycol phân, sorbitol tích tụ lại Sorbitol chuyển hóa thành fructoza nhờ enzyme polyol dehydrogenaza Đáng tiếc enzyme có lực tương đối thấp, nghĩa lượng sorbitol tương đối nhiều bị tích tụ lại trước chuyển hóa Hiện tượng kết hợp với khả thấm TTT sorbitol, dẫn đến tích lũy sorbitol TTT Glucose + NADPH + H+ - Sorbitol + NADP Sorbitol + NAD - Fructose + NADH + H+  Tổn hại oxy hóa chế bảo vệ Các gốc tự dễ sinh q trình hoạt động chuyển hóa tế bào sinh tác nhân bên ngoài, chẳng hạn lượng xạ gốc tự có hoạt tính cao gây tổn hại cho TTT Theo nghiên cứu người ta thấy glutathione có gián tiếp chất chủ yếu dọn gố tự thể TTT Cả vitamin E acid ascorbic có mặt TTT bảo vệ TTT khỏi tổn hại oxy hóa 10  Sự điều tiết Cơ chế mắt thay đổi tiêu điểm từ hình ảnh xa đến hình ảnh gần gọi điều tiết Điều tiết xảy có biến đổi hình dạng TTT tác động thể mi lên sợi dây Zinn Kiểm soát đường máu khơng tốt dẫn đến tượng glycosyl hóa protein dịch kính lắng đọng sorbitol tring thủy tinh thể Nồng độ đường huyết cao quan sát thấy bệnh nhân ĐTĐ có đục TTT Peterson cơng bố kết nghiên cứu: có đục TTT nồng độ glucose máu > 225 mg% [35] Mức độ đường huyết nhóm có đục TTT cao hẳn so với nhóm chứng với trị số p có ý nghĩa thống kê (p = 0.0001) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng: mối liên hệ nồng độ glucose máu đục TTT mắt bệnh nhân ĐTĐ mơ hồ Glaucom: khoảng 6-10% bệnh nhân đái tháo đường mắc 1.2.1.2 Bệnh thận đái tháo đường Bệnh thận đái tháo đường bệnh lý vi mạch đặc trưng dày màng đáy cầu thận, lắng đọng glycoprotein trung mạc, biến chứng nguy hiểm bệnh ĐTĐ, nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mãn giai đoạn cuối Châu Âu Mỹ, chiếm khoảng 50% bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, tiêu tốn 16 tỉ đô la để chăm sóc y tế Tỷ lệ bệnh thận ĐTĐ số nước Đông Nam tương tự sau: Philipine 31%, Malaysia 30% Tại Việt Nam 30- 42.8% Nghiên cứu UKPDS cho thấy bệnh nhân đái tháo đuờng Typ có albumin niệu âm tính thi sau năm xuất 2% mỉcoalbumin niệu dương tính 2,8% số trường hợp có microalbumin niệu dương tính chuyển sang macroalbumin Nhiều nghiên cứu rằng: tăng glucose máu kéo dài, THA, rối loạn lipit máu, chế độ ăn giàu protip, hút thuốc yếu tố nguy gây bệnh 16 1.2.2.4 Cơn huyết áp Rất thường gặp (30% bệnh đái tháo đường bị HA) liên quan tới kháng insulin béo phì Trong số trường hợp cao huyết áp hẹp động mạch thận 1.2.2.5 Xơ vữa động mạch rối loan chuyển hóa Xơ vữa động mạch rối loạn chuyển hóa lipid thường gặp nguời đái đường người không đái đường với tỷ lệ từ 1.5-2% cholesterol toàn phần cao LDL cao, triglycerid cao HDL hạ thành phần rối loạn nặng triglycerid 1.2.3 Biến chứng nhiễm trùng Các bệnh lí nhiếm trùng nhiễn nấm, vi khuẩn, vi rút máu, thường gặp bệnh nhân ĐTĐ so với người khở mạnh tổn thương mạch máu, thần kinh làm giảm khả tự bảo vệ thể chống lại tác nhân bên khả hóa ứng động bạch cầu, tuới máu vết thương… Vì bệnh li nhiễm trùng BN ĐTĐ có tiên lượng nặng Biến chứng nhiếm khuẩn (hay gặp) - Da, niêm mạc + mụn nhọt + Viêm cơ, hậu bối + Viêm lợi, rụng - Phổi: + Lao phổi hay gặp + Viêm phế quản phổi, abces phổi - Tiết niệu sinh dục: + Viêm quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến + Viêm bàng quang bể thận cấp  mạn suy thận + Viêm phận sinh dục 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Khoa khám bệnh Bệnh Viện Đa Khoa Vân Đình 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: -Bệnh nhân lần chẩn đoán xác đinh đái tháo đường typ theo tiêu chuẩn chẩn đoán WHO năm 1999 nồng độ HBA1C theo ADA năm 1987:  Đường máu tĩnh mạch lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126 mg/dl) (làm xét nghiệm lần)  Hoặc đường máu tĩnh mạch thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) (làm xét nghiệm lần), kèm theo triệu chứng ĐTĐ  Hoặc đường máu tĩnh mạch ≥ 11,1mmol/l (200mg/dl) sau làm nghiệm pháp dung nạp Glucose với 75g Glucose  HbA1 Clowns 6,5%  Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu  Đái tháo đường phát từ trước 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ:  Đái tháo đường phát từ trước  Đái tháo đường thứ phát bênh lý gan, tụy tạng, số bệnh nội tiết  Đái tháo đường thuốc hóa chất  Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng  Bệnh nhân bị biến chứng cấp tính ĐTĐ  Bệnh nhân có tổn thương mắt từ trước mắc ĐTĐ 18  Bệnh nhân có tổn thương thận từ trước mắc ĐTĐ  Những người chẩn đoán điều trị ĐTĐ type  Bệnh nhân có dùng thuốc có ảnh hưởng tới đục TTT: corticoid…  Bệnh nhân có bệnh mắt khác: chấn thương mắt…  Bệnh nhân có bệnh thận khác: viêm cầu thận, HCTH, viêm đài bể thận mạn tính…  Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Tất bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn khám khoa Phòng khám Bệnh Viện Vân Đình Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: - Phương pháp mô tả cắt ngang : 2.4.2 Cách thức tiến hành: Mỗi bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn khám khoa Phòng khám Bệnh Viện Vân Đình Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 hỏi bệnh khám bệnh, làm xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết theo mẫu bệnh án thống ( phụ lục 1) 2.4.3 Các số, biến số nghiên cứu a Dịch tễ: Bệnh nhân khai thác: + Tuổi, giới tính, tiền sử thân, tiền sử gia đình + Thói quen ăn uống, vận động + Các bệnh mắc Đo huyết áp, cân nặng , vòng bụng + Tiền sử thai nghén uống thuốc tránh thai, trọng lượng lúc sinh lớn 4kg b Triệu chứng lâm sàng: 19 - Lý để khám bệnh - Triệu chứng đái tháo đường: ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, stiểu nhiều - Dấu hiệu biến chứng thần kinh ngoại vi: triệu chứng bênh nhân trai tay, dị cảm đầu chi, kiến bò, kim châm, tăng dần đêm, kèm giảm cảm giác, tiến triển tăng dần không hồi phục - Dấu hiệu thận kinh tự động tim mạch biểu nguy hiểm tính mạng Bệnh nhân thiếu máu nhồi máu tim im lặng Tỷ lệ nhồi máu tim im lặng bệnh nhân ĐTĐ lớn 6- lần bệnh nhận khơng có ĐTĐ +Chẩn đoán: Triệu chứng lâm sàng o Nhịp nhanh nghe > 100l/p o Nhồi máu tim không xác định o Hạ huyết áp tư +Test chẩn đoán: o Đo nhịp tim nghỉ > 100l/p o Kiểm tra huyết áp tư thế: Huyết áp lần tư nằm Huyết áp lần thư đứng sau 2p đứng dậy đột ngột Bất thường giảm > 30mmHg kết hợp với triệu chứng lâm sàng - Dấu hiệu biến chứng thận: xté nghiệm nước tiểu protein ( bị ảnh huởng: lao động, đái máu, sốt virut ) Nếu có xét nghiệm microalbumin niệu số chẩn đoán biến chứng thận rõ ràng - Tăng huyết áp: Được chẩn đoán HA đo lần ngày khác lớn 140/90 mmHg Tăng huyết áp đóng vai trò quan trọng tiến triển bệnh thận đái tháo đường Tăng huyết áp tổn thuơng thận bệnh nhân ĐTĐ mọtt vòng xoắn bệnh lý vừa thủ phạm gây tổn thương thận Vừa hậu bệnh thận ĐTĐ 20 - Bênh lý động mạch vành: Nhiều nghiên cứu dịch tễ chứng minh bệnh nhân ĐTĐ typ có nguy bệnh mạch vành > 2-4 lần so với người không bị ĐTĐ Nghiên cứu OASIS cho thấy bệnh nhân ĐTĐ typ2 có đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim sóng Q, nguy coe gây đột quỵ cao Suy tim tử vong bệnh động mạch vành bệnh nhân đái tháo đuờng gấp lần so với người không đái tháo đường -Bệnh nhân nhiễm trùng o Hỏi tiền sử viêm lợi, viêm da, viêm mũi họng, nhiếm khuẩn đường tiết niệu, viêm mô tế bào o XQ tìm lao phổi cũ, o Nấm da, nội tạng o Biến chứng bàn chân ĐTĐ: nguyên nhân nhiều yếu tố kết hợp: triệu chứng thần kinh c Xét nghiệm cận lâm sàng + Sinh hóa máu: đuờng máu, HbA1C, ure, cereatinin, acid uric, lipid máu thành phần, men gan + Công thức máu + Điện tim + Nước tiểu + X- quang tim phổi + Siêu âm + Các xét nghiệm khác cần + Khám mắt phát dấu hiệu đục thủy tinh thể o Người bệnh ngồi thẳng lên ghế o Cằm trán tỳ cố định vào khung đỡ o Mắt nhìn thẳng khơng chớp mắt o Khám mắt kính sinh hiển vi quang học 21 Hình 2.1: Khám mắt cho bệnh nhân Sau khám mắt phân chia bệnh nhân đục TTT theo hình thái: o Đục nhân: nhân xơ cứng có màu vàng đậm trung tâm o Đục vỏ gọi đục hình chêm : biểu vết đục màu trắng o Đục bao sau: vùng đục khu trú lớp vỏ sau gần trục thị giác Trên sinh hiển vi thấy mảng đục lớp vỏ nằm bao sau thể thủy tinh 2.5 CỠ MẪU Cỡ mẫu thuận tiện 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU - Nhập, xử lý số liệu phần chương trình SPSS 16.0 - Sử dụng thuật toán thống kê y học, kết có ý nghĩa thống kê với mức xác suất p < 0.05 22 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc chung đối tượng nghiên cứu N Tuổi (năm) Nam % Nữ 30 - 44 45 - 54 55 - 64 > 65 Tổng 3.2 CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH Bảng 3.2: Các biến chứng Tổng Các biến chứng Nam Nữ Đục thủy tinh thể Bệnh thận ĐTĐ Thần kinh ngoại vi Bệnh mạch vành Tăng huyết áp 3.3 MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG THẬN Bảng 3.3 Mức độ tổn thương thận Giai đoạn tổn thương Giai đoạn Giai đoạn Đường máu lúc đói HbA1C 23 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 3.4 HÌNH THÁI ĐỤC THỦY TINH THỂ Bảng 3.4 Hình thái đục thủy tinh thể Hình thái ĐTTT Đường máu lúc đói HbA1C Đục nhân Đục hình chêm Đục bao sau 3.5 GIAI ĐOẠN TĂNG HUYẾT ÁP Bảng 3.5 Giai đoạn tăng huyết áp Giai đoạn Đường máu lúc đói Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ HbA1C 24 PHỤ LỤC Sở Y Tế Hà Nội BVĐK Vân Đình PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU (Cho bênh nhân ĐTĐ phát lần đầu ) Ngày tháng năm 2015 Họ Tên: Năm Sinh: Nam/Nữ:…… Chiều cao:…… Cân nặng:…… Thích ăn đồ ngọt: □ Vòng bụng:…… Thích ăn mỡ: □ Tiền sử tăng huyết áp: □ Tiền sử bệnh khác:+ Bệnh thận □ + Bệnh mắt □ + Bênh động mạch ngoại vi □ Tiền sử dùng thuốc:………………………………………………… Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ: Có □ Khơng □ Tê bì chân tay: Có □ Khơng □ Hay bị viêm họng: Có □ Khơng □ Hay bị viêm da: Có □ Khơng □ Hay bị viêm lợi: Có □ Khơng □ Nhiễm khuẩn tiết niệu: Có □ Khơng □ Lý khám bệnh: Nghi bị ĐTĐ: Do dấu hiệu biến chứng ĐTĐ: Không liên quan: I Xét nghiệm: Sinh hóa máu: Đường máu……… L1…… L2…… HbA1c Ure…… Creatinin…… Cholesterol…… Triglycerid HDL LDL Nước tiểu Hồng cầu Bạc cầu Protein niệu: Lần 1……lần 2……lần 3…… Đường liệu:…… Điện tim Tần số □ < 100 lần/p □ > 100 lần/p Có dấu hiệu thiếu máu cục bộ: X – Quang tim phổi Có biểu viiêm phổi Lao phổi: Các xét nghiệm bất thường khác SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ S NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA BIếN CHứNG MãN TíNH TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐƯợC PHáT HIệN LầN ĐầU TạI KHOA KHáM BệNH BệNH VIệN ĐA KHOA VÂN ĐìNH NĂM 2015 Chủ đề tài: BSCKI Nguyễn Thị Thu Thủy Cộng sự: BSCKI Chu Xuân Văn HÀ NỘI - 2015 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVMĐTĐ : Bệnh võng mạc đái tháo đường ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTTT : Đục thủy tinh thể HATT : Huyết áp tâm thu HC : Hội chứng MAU : Microalbumin THA : Tăng huyết áp TTT : Thủy tinh thể VM : Võng mạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 VÀI NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa: .2 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ: 1.1.3 Phân loại ĐTĐ 1.1.4 Chẩn đoán .3 1.2 Các biến chứng mạn tính bệnh ĐTĐ: .4 1.2.1 Biến chứng mạch máu nhỏ .5 1.2.2 Biến chứng mạch máu lớn 15 1.2.3 Biến chứng nhiễm trùng .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .17 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: .18 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: .18 2.4.2 Cách thức tiến hành: .18 2.4.3 Các số, biến số nghiên cứu .18 2.5 CỠ MẪU .21 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 22 3.2 CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH 22 3.3 MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG THẬN .23 3.4 HÌNH THÁI ĐỤC THỦY TINH THỂ .23 3.5 GIAI ĐOẠN TĂNG HUYẾT ÁP .23 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .24 KẾT LUẬN 24 KIẾN NGHỊ 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Các biến chứng 22 Bảng 3.3 Mức độ tổn thương thận 23 Bảng 3.4 Hình thái đục thủy tinh thể 23 Bảng 3.5 Giai đoạn tăng huyết áp 23 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: cấu tạo giải phẫu mắt Hình 2.1: Khám mắt cho bệnh nhân 21 ... NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA BIếN CHứNG MãN TíNH TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐƯợC PHáT HIệN LầN ĐầU TạI KHOA KHáM. .. TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Khoa khám bệnh Bệnh Viện Đa Khoa Vân Đình 2. 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2. 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: -Bệnh nhân lần chẩn đoán xác đinh đái. .. Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2. 3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Tất bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn khám khoa Phòng khám Bệnh Viện Vân Đình Từ tháng năm 20 15 đến tháng 12 năm 20 15

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), thì ĐTĐ “là hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu/hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin” [10].

  • Tuổi (năm)

  • N

  • %

  • Nam

  • Nữ

  • 30 - 44

  • 45 - 54

  • 55 - 64

  • > 65

  • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan